1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ 10 THPT

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 745,35 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM” – CÔNG NGHỆ 10 LĨNH VỰC: SINH HỌC : NGUYỄN ĐỨC VŨ Tác giả : PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ Tổ : Tự Nhiên Nhóm: Sinh Học Địa gmail : nguyenvudc21986@gmail.com Số điện thoại : 0385543848 - 0943879273 Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài PHẦN II – NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài……………………………… …… … Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………… … … B THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GD STEM … PHẦN “CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM” Nguyên tắc thiết kế chủ để DH STEM Tiêu chí xây dựng chủ đề/ học STEM 10 Quy trình thiết kế chủ để DH STEM 10 Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục STEM 12 C THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm ………………………… ………….… 20 Nội dung thực nghiệm ………………………………… …… 20 Phương pháp thực nghiệm …………………………… .…… 20 Kết xử lí kết thực nghiệm ……………… .……… 20 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………… ……… 23 Kiến nghị………………………………………… ………… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Các ký hiệu viết tắt GV HS GD STEM THPT Đọc Giáo viên Học sinh Giáo dục STEM Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy cơng nghệ 10 nói riêng, chúng tơi thấy kiến thức cơng nghệ có nhiều ứng dụng thực tiễn Học sinh chuẩn bị hành trang công nghệ, kiến thức, kỹ bản, cốt lõi có tính chất ngun lý quy trình số lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Trên sở đó, góp phần phát triển lực hiểu biết công nghệ, giải vấn đề sáng tạo, giúp học sinh thành công theo học, làm việc lĩnh vực định hướng nông nghiệp Tuy nhiên, với hiệu ứng “môn phụ” khiến giáo viên học sinh quan tâm tới mơn học, mà cịn khơng nhận hay chưa làm bộc lộ chất tốt đẹp môn học Việc tách rời kiến thức lý thuyết thực hành chương trình mơn cơng nghệ 10 làm cho học sinh thiếu tính ứng dụng vào thực tiễn Vì thế, đa số học sinh nhớ rõ lí thuyết khơng giải vấn đề thực tiễn dù vấn đề đơn giản Nói cách khác, học sinh thiếu nhiều kĩ việc giải tình thực tiễn Mặt khác, thực Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục sức nỗ lực thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Trước yêu cầu thực tiễn đặt địi hỏi dạy học cơng nghệ cần lựa chọn, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho người học Quan tâm tới học tập dựa hành động, trải nghiệm; tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh, góp phần hình thành lực, phẩm chất mơn học đảm nhiệm Việc lựa chọn dạy học theo định hướng STEM giải pháp phát huy lực tự học, hợp tác, sáng tạo người học để trình học tập đạt hiệu đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học phần chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ 10 - THPT” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học Tính mới, đóng góp đề tài Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, em học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập cho người học Đó phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh Người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị: phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học (Science, Technology, Engineering and Mathematics) đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học lý thuyết, vừa học cách vận dụng vào thực tiễn Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn Tạo môi trường làm việc với người có tay nghề chuyên nghiệp Đối tượng, phạm vi đề tài: Đề tài thực cụ thể lớp 10 thân dạy năm học 2020-2021, năm học 2021-2022 trường THPT Diễn Châu Trong sáng kiến này, đề cập đến cách tổ chức dạy học theo định hướng STEM phần chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ 10 - THPT Sáng kiến với mong muốn hoàn thiện mở rộng số tiết học khác không công nghệ 10 mà cịn mơn khoa học khác ` Mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh qua phát triển kĩ thuyết trình, kĩ làm hợp tác, kĩ đánh giá, kĩ tư logic tư phản biện giúp học sinh không nắm kiến thức mà tự tin thể ý tưởng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm dạy học STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học Các kiến thức kĩ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS khơng hiểu biết ngun lí mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Science (Khoa học): gồm kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu công nghệ phát triển nào, ảnh hưởng công nghệ tới sống Engineering (Kĩ thuật): phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thông qua trình thiết kế kĩ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều mơn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kĩ thuật cung cấp cho HS kĩ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Toán học trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Maths (Toán học): phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề toán học tình đặt 1.2 Mối liên hệ tương tác lĩnh vực giáo dục STEM Theo David D Thornburg, lĩnh vực Tốn học, Cơng Nghệ, Khoa học Kĩ thuật có mối quan hệ chặt chẽ mơ hình STEM Tốn học Cơng nghệ sử dụng nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật nhằm giúp người khám phá cải tạo giới Mặt khác Khoa học Kĩ thuật thúc đẩy phát triển tiến Toán học Công nghệ Sự khác biệt Khoa học Kĩ thuật thể mục đích phương thức thực Mục đích Khoa học “tìm kiếm” nhằm nghiên cứu vật, tượng tự nhiên Kĩ thuật thiên “thực hiện” nhằm thiết kế chế tạo vật thể cho tiến nhân loại Để khám phá tự nhiên, Khoa học liên quan đến “phương pháp khoa học”, bao gồm trình xây dựng giả thuyết xác minh hình thành phát triển cho HS nhiều cấp lớp Để thiết kế chế tạo, Kĩ thuật cần hình thành phát triển cho người học sáng tạo đổi mới, thuộc tính cần thiết lĩnh vực Kĩ thuật khó để định lượng cần có thời gian hình thành lâu dài mơi trường học tập kích thích sáng tạo Sự khác biệt có tính chất tương đối Khoa học cần có sáng tạo nghiên cứu Kĩ thuật cần có phương pháp khoa học Do vậy, tiếp cận giáo dục STEM phải tiếp cận mang tính liên ngành để tạo kết hợp hài hòa lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học giúp HS trải nghiệm thực tế nhằm khám phá tri thức sáng tạo sản phẩm có ý nghĩa 1.3 Giáo dục STEM với môn Công nghệ Môn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy giáo dục STEM môn học thể hai (công nghệ, kỹ thuật) bốn lĩnh vực giáo dục thuộc STEM Mặt khác, kiến thức cơng nghệ có nhiều ứng dụng thực tiễn Học sinh chuẩn bị hành trang công nghệ, kiến thức, kỹ bản, cốt lõi có tính chất ngun lý quy trình số lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản Do đó, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM phổ thông – xu hướng giáo dục coi trọng Việt Nam nhiều quốc gia giới Giáo dục công nghệ phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tập làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đình, nhà trường xã hội; hình thành phát triển lực thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá, hiểu biết cơng nghệ; góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp; chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để theo học ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ theo hai hướng hàn lâm giáo dục nghề nghiệp Cùng với lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất nêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với đặc thù ngành, mơn Cơng nghệ có ưu hình thành phát triển lực công nghệ 1.4 Phương pháp dạy học STEM Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi đặc biệt phương pháp học qua hành áp dụng triệt môn học STEM Với phương pháp “học qua hành”, học sinh thu nhận kiến thức từ kinh nghiệm thực hành từ lí thuyết Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, học sinh hiểu sâu lí thuyết, ngun lí thơng qua hoạt động thực tế Chính hoạt động thực tế giúp học sinh nhớ lâu Học sinh làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền đạt lại kiến thức cho người khác Với cách học này, giáo viên khơng cịn người truyền đạt kiến thức mà người hướng dẫn học sinh tự xây dựng kiến thức cho Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học Các kiến thức kĩ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp học sinh khơng hiểu biết ngun lí mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống hàng ngày Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách hàn lâm thực tiễn Giáo dục STEM để học sinh trở thành nhà toán học, khoa học, kĩ sư hay kĩ thuật viên mà phát triển cho học sinh kĩ sử dụng để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Đó kĩ STEM Kĩ STEM hiểu tích hợp, lồng ghép hài hịa từ nhóm kĩ sau: + Kĩ khoa học: khả liên kết khái niệm, nguyên lí, định luật sở lí thuyết giáo dục khoa học để thực hành sử dụng kiến thức, để giải vấn đề thực tế + Kĩ công nghệ: sử dụng, quản lí, hiểu biết truy cập công nghệ Công nghệ từ vật dụng hàng ngày đơn giản dao, kéo, bút chì… đến hệ thống phức tạp internet, mạng lưới điện quốc gia, vệ tinh…Tất thay đổi giới tự nhiên mà phục vụ nhu cầu người gọi cơng nghệ + Kĩ kĩ thuật: khả giải vấn đề thực tiễn diễn sống cách thiết kế hệ thống xây dựng quy trình sản xuất để tạo sản phẩm Học sinh cần có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm cân yếu tố liên quan như: khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kĩ thuật Khi em có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi ra, học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kĩ thuật + Kĩ tốn học: khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kĩ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống hàng ngày Song song với việc rèn luyện kĩ khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học, giáo dục STEM cung cấp cho học sinh kĩ cần thiết giúp học sinh phát triển tốt kỉ 21 như: kĩ giải vấn đề, kĩ tư phản biện, kĩ cộng tác giao tiếp Để có người động, sáng tạo công việc, cần hình thành phát triển cho học sinh kĩ tư phản biện, giải vấn đề, hợp tác Các kĩ kĩ thuật cho phép học sinh tiếp cận phương pháp, tảng để thiết kế xây dựng thiết bị từ đơn giản đến phức tạp mà xã hội cần sử dụng Học sinh cung cấp kiến thức cơng nghệ có khả sử dụng công nghệ thành thạo, đem lại tính hiệu cao hơn, nhanh hơn, xác cơng việc Vì vậy, việc kết hợp kĩ STEM ngày trở nên quan trọng kỉ 21 1.5 Quy trình xây dựng học STEM (Xây dựng chủ đề/ học STEM) Các bước xây dựng chủ đề/ học STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên; quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học STEM Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) vận dụng kiến thức, kĩ biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng học Trong trình này, việc thử nghiệm chế tạo trước nguyên mẫu hỗ trợ tốt trình xây dựng chủ đề Qua q trình xây dựng, giáo viên hình dung khó khăn học sinh gặp phải, hội vận dụng kiến thức để giải vấn đề xác định đắn tiêu chí sản phẩm bước Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Sau xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm Các tiêu chí phải hướng tới việc định hướng trình học tập vận dụng kiến thức học sinh không nên tập trung đánh giá sản phẩm vật chất Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức theo hoạt động: Xác định vấn đề; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp; Lựa chọn giải pháp; Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Các hoạt động học tổ chức lớp học (ở trường, nhà cộng đồng) Cần thiết kế học điện tử mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học học sinh bên lớp học Tiến trình học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật nêu "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Việc "Nghiên cứu kiến thức nền" thực đồng thời với "Đề xuất giải pháp"; "Chế tạo mơ hình" thực đồng thời với "Thử nghiệm đánh giá", bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Tiến trình học STEM thực theo quy trình kĩ thuật, việc "Nghiên cứu kiến thức nền" tiến trình dạy học học STEM việc học để chiếm lĩnh nội dung kiến thức chương trình giáo dục phổ thơng tương ứng với vấn đề cần giải học, học sinh người chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ, tiến hành thí nghiệm theo chương trình học (nếu có) hướng dẫn giáo viên; Vận dụng kiến thức học để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải vấn đề; Thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế Thông qua q trình học tập đó, học sinh rèn luyện nhiều kĩ để phát triển phẩm chất, lực Cơ sở thực tiễn đề tài Môn Công nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Tốn học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM - xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng dạy học môn Công nghệ trường phổ thông số tỉnh miền trung Nghệ An nhiều bất cập: Giáo viên học sinh chưa nhìn nhận vai trị mơn học dẫn đến xem nhẹ mơn học; cán quản lí nhìn nhận chưa tầm quan trọng môn Công nghệ nên đơi bố trí người dạy khơng hợp lí, thời lượng chương trình mơn học hành cịn nặng lí thuyết, nội dung thực hành, sở vật chất phục vụ thực hành môn công nghệ chưa tương xứng với yêu cầu cần đạt Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong dạy học Công nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thơng, tất học sinh phải học Bên cạnh đó, có nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Do đó, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhà quản lí cần nhìn nhận rõ vấn đề để đầu tư mức; tránh tình trạng xem Cơng nghệ môn “học phụ”, không thi nên không học Việc tổ chức dạy học theo hướng giáo dục Stem trường THPT nói chung cịn hạn chế, trường chủ yếu cịn giao nhiệm vụ cho tổ nhóm tạo sản phẩm STEM chưa mang tính tự giác Hình Học sinh báo cáo quy trình chế biến Hình Học sinh báo cáo sản phẩm nhóm 27 Phụ lục Giáo án minh họa Tên chủ đề: SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG DINH DƯỠNG TRÁI CÂY Mô tả chủ đề: Địa điểm: lớp học Thời gian thực hiện: tiết Kiến thức khoa học: Kiến thức Kiến thức cũ Chế biến lương thực, thực phẩm (bài 44 công nghệ 10) Đặc điểm nông lâm thuỷ sản ảnh hưởng điều kiện môi trường Thực hành chế biến xiro đến nông lâm thuỷ sản (bài 40 công nghệ 10) từ Kiến thức liên quan - Sử dụng bảo quản dụng cụ nhà bếp (bài công nghệ lớp 9) - An tồn lao động (bài cơng nghệ 9) Các loại (bài 32 sinh học lớp 6) Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm xã hội quan tâm Dù phương tiện truyền thông cảnh báo nguy hại việc sử dụng loại nước ng đóng chai pha chế hố chất cơng nghiệp ngày tăng lên giới trẻ Vì lợi nhuận khơng sở sản xuất âm thầm sử dụng loại chất bị cấm để pha chế không quan tâm đến sức khoẻ người tiêu dùng Thực trạng chưa đẩy lùi mà gia tăng đáng báo động, gây lo lắng cho người tiêu dùng Vậy làm tạo nước uống giải khát tốt cho sức khoẻ có nguồn gốc từ thực vật? Mục tiêu 3.1 phẩm chất - Tích cực tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác công thức làm nước uống dinh dưỡng từ trái - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình làm việc nhóm, lựa chọn ngun liệu chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái - Chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân trình thực nhiệm vụ, báo cáo kết - Có thói quen giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm - Có ý thức xây dựng thực kế hoạch dự án hợp lý, khoa học 3.2 Năng lực chung Năng lực giải vấn đề sáng tạo 28 - Phân tích tình phát biểu vấn đề cần thiết việc tạo nước uống dinh dưỡng từ trái - Xác định tìm kiến thức thành phần chất dinh dưỡng trái - Đề xuất giải pháp, thiết kế công thức chế biến nước uông dinh dưỡng từ trái - Đánh giá sản phẩm, trình thực đề xuất ý tưởng cải tiến 3.3 Năng lực đặc thù Năng lực thuộc lĩnh vực STEM - Kể tên loại chất dinh dưỡng trái - Mô tả cấy tạo - Lập quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái - Tính tốn, lựa chọn nguyên liệu để có sản phẩm đạt chất lượng - Đảm bảo an toàn tuyệt đối sử dụng dụng cụ chế biến Thiết bị - Phương tiện dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu Tiến trình dạy học 5.1 Hoạt động Xác định vấn đề Phân tích tình thực tiễn “nước uống dinh dưỡng từ trái cây” – 45p A Yêu cầu cần đạt - Thảo luận với thành viên nhóm để xác định nhiệm vụ cần thực thiết kế quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái nhằm tạo nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo sức khoẻ cho gia dình hàng ngày - Phân tích tình xác định nhiệm vụ cần thực sau: 1) tạo sản phẩm có màu sắc đẹp, tự nhiên; 2) có giá trị dinh dưỡng, tốt cho sức khoẻ; 3) quy trình đơn giản, dễ thực hiện; 4) Khả ứng dụng thực tế cao B Nội dung dạy học GV nêu tình huống, phát biểu vấn đề sử dụng nước uống công nghiệp sử dụng hố chất cơng nghiệp pha chế nước uống giải khát gây vệ sinh an toàn thực phẩm từ xuất vấn đề cần giải thiết kế quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ - Học sinh thực hành khám phá cấu tạo - HS đề xuất ý tưởng giải vấn đề mà giáo viên đưa Giáo viên tổng hợp giới thiệu nhiệm vụ củ thể dự án 29 - GV thơng báo, phân tích thống với học sinh tiêu chí đánh giá sản phẩm nước uống dinh dưỡng sau hoàn thành - GV thống với học sinh trình tự dự án C Dự kiếm sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Báo cáo kết nghiêm cứu: phận cấu tạo - Phiếu học tập giáo viên ghi nhận: + Nhiệm vụ cần thực + Kế hoạch thực hiện: việc cần làm phân cơng cơng việc nhóm + Hình thức liên lạc, báo cáo thường xuyên với GV q trình hoạt động nhóm D Tiến trình dạy học củ thể Nội dung Phân tích tình huống, phát biểu vấn đề cần giải Hoạt động HS Hoạt động GV Cơng cụ hỗ trợ HS thảo luận hồn GV yêu cầu học sinh Phiếu học thành phiếu học tập số xem thông tin long tập số 1 nước Coca Cola điền thông tin vào phiếu học tập GV chiếu đoạn video tác dụng nước giải Học sinh xem video khát có ga, nước uống đối chiếu kết làm sử dụng hoá chất cơng nghiệp đặt vấn đề: việc nhóm + Chúng ta tạo nước uống giải khát từ trái khơng? + Quả có cấu tạo nào? Bộ phận có giá trị dinh dưỡng mà người sử dụng? Thí nghiệm khám phá cấu tạo - HS theo nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký thống vai trò nhiệm vụ thành viên - GV tổ chức chia nhóm HS - Quả - Dao cắt - GV đưa vài hoa loại chuẩn bị - Kính lúp cho HS 30 - HS nhận mẫu vật - GV tổ chức cho học tiến hành thí nghiệm sinh tiến hành tác theo nhóm để quan sát tìm hiểu cấu tạo - HS quan sát vẽ lại hình thích phận - HS kết luận: cấu tạo gồm: hạt vỏ (vỏ trong, vỏ vỏ ngoài) - HS phận sử dụng chế biến nước uống dinh dưỡng Thống tiến trình dự án GV học sinh kiểm tra kết cách quan sát hình vẽ phóng to cấu tạo thích - Xem video cách tách lấy phần vỏ để sử dụng đưa u cầu - Nhận tiến trình thực - Thơng báo tiến trình dự án tham khảo thực dự án cho HS từ GV tham khảo (bảng 1): thực tìm hiểu thành phần chất dinh dưỡng có quả, đề - Thống thời gian xuất phương án lựa chọn dụng cụ lập thực với GV quy trình sản xuất nước - Ghi nhận lại thời gian uống dinh dưỡng từ thống với GV vào bảng tiến trình (thư - Cho HS thống ký) thời gian hoạt động hợp lí Bảng tiến trình dự án phiếu học tập - GV yêu cầu HS lên ý tưởng chuẩn bị dụng cụ quy trình sản xuất nước uống dinh dưỡng từ tren giấy A0 trình chiếu để tổng hợp báo cáo theo nhóm vào tiết học 31 Phiếu học tập số Liệt kê thành phần chất có long nước Coca Cola Nước Coca Cola Tên chất Bảng Tiến trình dự án Hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Phân tích tình thực tiễn “sản Tiết – 45 phút xuất nước uống dinh dưỡng từ quả” Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức thành phần chất dinh dưỡng có trái đề xuất giải pháp thiết kế quy trình chế biến nước uống dinh Tiết – 30 phút dưỡng từ trái Hoạt động 3: Báo cáo quy trình chế biến nước uống Tiết – 15 phút dinh dưỡng từ trái Hoạt động 4: Thực hành chế biến nước uống dinh tuần dưỡng từ trái (HS tự làm nhà theo nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Tiết – 15 phút 32 Phiếu học tập số Liệt kê thành phần chất có long nước tác dụng chúng sức khoẻ người: Tên chất Nước Coca Cola Nước bão hồ CO2 Đường mía Màu thực phẩm 150D Chất điều chỉnh độ axit Cafein Chất ổn định 414 Hương tự nhiên 4.2 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức Nghiên cứu kiến thức thành phần dinh dưỡng, yếu tố ảnh hưởng trình chế biến, bảo quản đề xuất giải pháp thiết kế quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng trái A Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Trình bày chất dinh dưỡng có trái - Giải thích yếu tố ảnh hưởng trình chế biến bảo quản - Nêu vai trò chất dinh dưỡng có trái đời sống - Hình thành ý trưởng lựa chọn nguyên liệu, dụng cụ để chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái B Nội dung dạy học 33 - HS báo cáo thành phần chất dinh dưỡng trái - GV tổng kết giao nhiệm vụ thực hành quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái Thành phần chất dinh dưỡng Vai trò - Nước Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho tế bào, nuôi dưỡng tế bào hoạt động thể - Chất xơ Chất xơ tạo cảm giác no lâu giúp ngăn ngừa thừa cân, béo phì, phịng tiêu chảy Giúp ta khơng bị táo bón bệnh đường ruột, ung thư ruột - Protein Protein có vai trị cấu tạo, trì phát triển thể, hình thành chất phục vụ cho hoạt động sống Protein cấu trúc nên khung tế bào - Cacbonhydrat Cung cấp lượng cho tế bào thể - Nguyên tố khoáng vi lượng Giúp trình tăng trưởng vững xương xúc tác cho hoạt động enzyme Góp mặt phản ứng hóa học quan trọng thể - VTM A, VTM C, VTM nhóm B (B1, B9, B12), VTM E Chất xúc tác giúp đồng hóa biến đổi thức ăn, tạo lượng cung cấp cho hoạt động thể Vitamin có khả bảo vệ tế bào khỏi công tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại trình oxy hóa, khử độc sửa chữa cấu trúc bị tổn thương C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Giấy A0 trình bày kiến thức thành phần chất dinh dưỡng có trái (dạng sơ đồ tư duy) - Bản thiết kế quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái 34 D Tiến trình dạy học Hoạt động HS Nội dung Hoạt động GV Công cụ hỗ trợ Xác định kiến thức cần tìm hiểu Xác định chất số loại trái GV chiếu video - Tivi máy trình số chiếu loại trái (cam, xoài, dưa hấu…) người ta thường sử dụng để chế biến nước uống dinh dưỡng Tìm hiểu thành phần chất dinh dưỡng vai trò chúng sức khoẻ người - HS báo cáo theo nhóm, trả lời câu hỏi GV rút kết luận thành phần chất dd có trái - Tổ chức HS báo Máy chiếu cáo thành phần chất dd có trái Đề xuất phương án chế biến nước uống dinh dưỡng từ trái - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS liệt kê loại trái dùng chế biến nước uống dd - GV yêu cầu HS thiết kế quy trình loại nước uống dd từ trái 4.3 Hoat động 3: Lựa chọn thiết kế Báo cáo quy trình chế biến nước uống dd từ trái – 15 phút A Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động HS có khả năng: - Mơ tả dụng cụ dùng để chế biến nước uống dd từ trái - Mơ tả bước quy trình chế biến nước uống dd từ trái - Vận dụng kiến thức liên quan đến dd trái để lý giải bảo vệ phương án lựa chọn quy trình - Lựa chọn phương án tối ưu để thực B Nội dung dạy học - HS báo cáo vê nguyên liệu quy trình chế biến nước uống dd từ trái 35 - Các nhóm thảo luận lựa chọn phương án tối ưu để thực C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Bản thiết kế sơ quy trình chế biến D Tiến trình dạy học củ thể Nội dung Hoạt động HS Báo cáo quy trình - Báo cáo kết chế biến nước phương án chế biến uống dd trái nước uống dd trái cây: Nguyên liệu, bước thực hiện, dụng cụ sử dụng Mỗi nhóm báo cáo vịng – phút, nhóm nghe, ghi chép so sánh với quy trình nhóm đặt câu hỏi phản biện cho nhóm trình bày Hoạt động GV Cơng cụ hỗ trợ - Tổ chức nhóm - Nam châm cho HS báo cáo quy HS treo tìm trình chế biến hiểu nhà nước uống dd trái - Tổng kết, đánh - Lắng nghe tổng kết giá phần trình bày GV ghi HS lại điểm cần ý Hướng dẫn nhiệm - Dừng hoạt động, - Dặn dò HS tiếp vụ yêu cầu tổng kết, ghi nhận lại tục hoàn thiện ý kiến phương án thiết - Phân công thành kế - Danh sách dụng cụ GV hỗ trợ phương tiện liên viên mang nguyên - Nhắc lại tiêu chí lạc với GV liệu, dụng cụ để tiến cho sản phẩm cần thiết hành chế biến nước uống dd trái trang trí sản phẩm để HS thực nhà mang sản phẩm lên trưng bày lớp vào tiết học sau 36 Phiếu đánh giá Tiêu chí đánh giá quy trình chế biến trình bày STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Nêu bước thực quy trình chế biến nước uống dd trái 10 Mô tả rõ hành động/ thao tác thực bước 20 Mô tả rõ nguyên liệu, tỉ lệ nguyên liệu 10 Sáng tạo cách sử dụng nguyên liệu 10 Tổng điểm 50 4.4 Hoạt động Chế tạo thử nhiệm sản phẩm Thực hành chế biến nước uống dd trái – tuần (ở nhà) A Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động HS có khả năng: - Chế biến nước uống dd từ trái theo quy trình đề xuất - Điều chỉnh việc thực sản phẩm, cách thức tiến hành chế tạo sản phẩm cho phù hợp với vật liệu để đạt hiểu cao - Chế biến số cách thức pha chế uống có tính thẩm mỹ, giàu dd B Nội dung dạy học - HS tìm kiếm nguyên liệu, dụng cụ để tiến hành chế biến pha chế sử dụng - Trong trình chế biến thử nghiệm, nhóm quan sát, đánh giá, điều chỉnh (nếu cần) - Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp chia sẻ vấn đề gặp phải trình thử nghiệm, cách giải kết C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Thơm, mày sắc đẹp tự nhiên - Pha chế trình bày dẹp mắt - Quy trình chế biến sau điều chỉnh - Video quay tiến trình thực sản phẩm 37 D Tiến trình dạy học củ thể Nội dung Hoạt động GV Thực hành chế - GV hướng dẫn, biến nước uống hỗ trợ nhóm dd trái trình chế biến Hoạt động HS Cơng cụ hỗ trợ - HS tìm kiếm, lựa chọn nguyên liệu chế biến nước uống dd trái - HS thực chế biến theo quy trình thiết kế - Rút kinh nghiệm, thử nghiệm lại sản phẩm chưa đạt yêu cầu 4.5 Hoạt động Trình bày sản phẩm đánh giá Trình bày sản phẩm nước uống dinh dưỡng trái cây, đánh giá, nhận xét đề xuất ý tưởng phát triển sản phẩm – 45 phút A Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động HS có khả năng: - Trình bày sản phẩm nước uống dd trái cách pha chế sử dụng thẩm mỹ, sáng tạo - Trình bày video trình chế biến nhà - Giải thích thành cơng thất bại sản phẩm q trình thực chế biến - Đánh giá sản phẩm nhóm khác, tự đánh giá nhóm q trình làm việc, kết sản phẩm theo tiêu chí đề xuất - Đề xuất ý tưởng cải tiến sản phẩm thân nhóm khác B Nội dung dạy học - GV nêu yêu cầu cho trình bày: + Thời lượng báo cáo: – phút + Nội dung cần trình bày: Mô tả sản phẩm, bước, điều kiện củ thể bước để làm sản phẩm, thay đổi so với đề xuất ban đầu, lí + Các nhóm nghe, đánh giá sản phẩm - GV HS nhận xét nêu câu hỏi quy trình - HS nhận xét, đánh giá quy trình làm việc nhóm nhóm khác - HS giải thích thành cơng thất bại sản phẩm đề xuất phương án cải tiến 38 C Dự kiến sản phẩm cần đáp ứng yêu cầu cần đạt - Sản phẩm nước uống dd trái đạt tiêu chuẩn đề xuất tiêu chí - Bản đề xuất cải tiến quy trình (nếu có) D Tiến trình dạy học củ thể Nội dung Báo cáo sản phẩm nhóm Hoạt động HS - Đại diện HS báo cáo trình làm sản phẩm nhà nhóm (có hình ảnh video hoạt động nhóm) Hoạt động GV Công cụ hỗ trợ - Tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm quy trình tạo sản phẩm nước uống dd trái - Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kỹ sau chủ đề - trưng bày sản phầm, giá thành phẩm - HS lớp nhận xét sản phẩm - Lắng nghe nhận xét đanh giá GV - Nhận xét trinh làm việc dự án - Tổng kết lại nội dung kiến thức - Tổng kết kiến thức vai trò quy trinh chế biến trai người - Tổng kết đánh - Lắng nghe nhận giá điểm xét từ HS khác nhóm theo tiêu chí lớp từ GV thống - Thảo luận nhóm, - Đặt câu hỏi kiểm trả lời câu hỏi tra mức độ hiểu GV kiến thức kiến thức khả thu thập được, kỹ vận dụng rèn luyện kiến thức chủ qua trình đề STEM vừa thực chủ đề thực STEM Tổng kết đanh giá dự án lớp - Suy nghi phát triển mở rộng mơ hình vừa thực Tổng kết kiến thức cần học ứng dụng 39 Phiếu đánh giá Tiêu chí đánh giá sản phẩm STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Màu sắc đẹp tự nhiên, khơng sử dụng phẩm màu hóa học 10 Dạng lỏng, dễ uống, mùi thơm 20 Đóng chai, lọ đẹp 10 Cách pha chế sử dụng đơn giản 5 Trưng bày sản phẩm đẹp Tổng điểm 50 Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá q trình tham gia dự án Nội dung đánh giá HS tự đánh giá Nhóm đánh giá Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun củanhóm giao thời Thỉnh thoảng hạn Không Luôn ln Hồn thành cơng việc củanhóm giao có chất lượng Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Có ý tưởng hay sáng tạo đóng góp cho nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Nhóm trưởng Vai trị nhóm Thư kí Thành viên NHẬN XÉT, KẾT LUẬN: 40 41 ... pháp dạy học STEM vào để giảng dạy kết hợp phương pháp truyền thống B THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM” CÔNG NGHỆ 10 THPT Nguyên tắc thiết kế chủ đề. .. chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học phần chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ 10 - THPT? ?? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều... thân dạy năm học 202 0-2 021, năm học 202 1-2 022 trường THPT Diễn Châu Trong sáng kiến này, đề cập đến cách tổ chức dạy học theo định hướng STEM phần chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ 10 - THPT

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w