(SKKN 2022) thiết kế chủ đề giáo dục STEM “trồng cây bằng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng cho học sinh THPT khi dạy học bài ‘phân bón hóa học

32 3 0
(SKKN 2022) thiết kế chủ đề giáo dục STEM “trồng cây bằng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng cho học sinh THPT khi dạy học bài ‘phân bón hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM “TRỒNG CÂY BẰNG DUNG DỊCH THỦY CANH TỪ PHÂN BÓN HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC BÀI “PHÂN BÓN HÓA HỌC” HÓA HỌC LỚP 11 - BAN CƠ BẢN Người thực hiện: Hà Quốc Linh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa Học THANH HỐ NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC LỤC TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 2.1.3 Giáo dục STEM 2.2 Nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Đối tượng khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Kết khảo sát 2.3 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế 2.3.2 Cơ sở thiết kế 2.3.3 Quy trình thiết kế 2.3.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh THPT dạy học “phân bón hóa học” Hóa học 11 - Ban 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI PHỤ LỤC 17 20 21 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung học phổ thông Học sinh Giáo viên Phương trình phản ứng Kế hoạch dạy học Kỹ Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Dạy học dự án Chủ đề dạy học Năng lực Phương pháp dạy học Phát triển lực S: Science (Khoa học), T: Technology (Cơng nghệ), E: Engineering (Kĩ thuật), M: Mathematics (Tốn học) Phương pháp Trung bình Năng lực giải vấn đề Vận dụng kiến thức Viết tắt THPT HS GV PTPƯ KHDH KN GDĐT SGK DHDA CĐDH NL PPDH PTNL STEM PP TB NLGQVĐ VDKT PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn vấn đề đổi nội dung PPDH trọng Trong Nghị số 29 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá XI) xác định nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với định hướng sau: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực định hướng nêu trên, trường THPT bước đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đồng thời, trước xu hướng phát triển cách mạng 4.0, ngày 4/7/2017 thủ tướng phủ ban hành thị số 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Thủ tướng đặt giải pháp cho ngành giáo dục sau: Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp cận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đưa Việt Nam trở thành quốc gia cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Với tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, mong muốn giúp học sinh hình thành phát triển lực, biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đồng thời giúp học sinh hứng thú vấn đề nghiên cứu khoa học, thực đề tài: Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh THPT dạy học ‘‘Phân bón hóa học’’ Hóa học lớp 11 - Ban 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học ‘‘Phân bón hóa học’’ Hóa học 11 - Ban nhằm nâng cao liên hệ lý thuyết thực tiễn người học góp phần thực có hiệu đổi phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất lực người học, đồng thời hạn chế áp đặt, truyền thụ kiến thức chiều người dạy Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, phát triển lực chuyên biệt môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Áp dụng học sinh lớp 11 trường THPT Bá Thước, năm học 2021 - 2022 - Thiết kế chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh dạy học ‘‘ Phân bón hóa học’’ Hóa học lớp 11 - Ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực * Khái niệm lực Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em *Cấu trúc lực Năng lực cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, tình cảm động cá nhân, tư chất * Các lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Hóa học bao gồm: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tính tốn, thực hành hóa học, giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, vận dụng kiến thức hoá học vào sống 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực * Khái niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học nguyên lý: - Học đôi với hành - Lý luận gắn với thực tiễn * Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực - Lấy người học làm trung tâm - Nội dung học tập thiết thực gắn với tình thực tiễn - Tăng cường dạy học giải vấn đề thực tiễn 2.1.3 Giáo dục STEM * Khái niệm STEM viết tắt từ tiếng Anh: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Giáo dục STEM trang bị cho người học kiến thức kĩ liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học Các kiến thức kĩ tích hợp bổ trợ cho giúp HS phát triển NLGQVĐ * Mục tiêu giáo dục STEM - Đưa trải nghiệm sáng tạo vào trình học tập - Đem lại hứng thú học tập - Đánh giá tiến nhóm theo q trình * Đặc điểm giáo dục STEM - Tích hợp bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học - Học thông qua thực hành * Định hướng giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Đảm bảo giáo dục tồn diện - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh 2.2 nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Để có thơng tin làm sở tiến hành thực đề tài, tơi tiến hành tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc dạy học mơn Hóa học hai trường THPT Hà Văn Mao trường THPT Bá Thước, thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng dạy học chủ đề giáo dục STEM cho HS 2.2.2 Đối tượng khảo sát GV HS trường THPT Hà Văn Mao trường THPT Bá Thước Tên trường Số lượng GV Tên lớp Số lượng HS 11A1 42 THPT Hà Văn Mao 11A2 44 11A1 40 THPT Bá Thước 11A2 39 Tổng 10 lớp 165 2.2.3 Nội dung khảo sát * Đối với HS Khảo sát mức độ học PPDH VDKT KN, khả vận dụng kiến thức thực tiễn, mức độ quan sát ý thí nghiệm, thái độ tham gia hoạt động trải nghiệm, khả hiểu biết STEM * Đối với GV Khảo sát NL mà GV quan tâm trình dạy học, mức độ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực, tầm quan trọng việc phát triển NLVDKT KN 2.2.4 Phương pháp khảo sát Sử dụng phiếu khảo sát phụ lục (được tiến hành trước dạy học) 2.2.5 Kết khảo sát 2.2.5.1 Kết khảo sát học sinh Ý kiến Câu A B C 10/165 74/165 81/165 6,06% 44,84% 49,09% 19/165 106/165 40/165 11,51% 64,10% 24,24% 9/165 81/165 75/165 5,45% 49,09% 45,45% 8/165 71/165 86/165 4,88% 43,90% 52,12% 9/165 154/165 2/165 5,45% 93,33% 1,21% 8/165 72/165 85/165 4,88% 43,63% 51,51% 2.4.5.2 Kết khảo sát giáo viên Câu Ý kiến A B C D 0/10 2/10 5/10 3/10 0,00% 20,00% 50,00% 30,00% 0/10 3/10 6/10 1/10 0,00% 30,00% 60,00% 10,00% 0/10 4/10 3/10 3/10 0,00% 40,00% 30,00% 30,00% 1/10 1/10 6/10 2/10 10,00% 10,00% 60,00% 20,00% 0/10 0/10 0/10 10/10 0,00% 0,00% 0,00% 100% 6/10 3/10 1/10 0/10 60,00% 30,00% 10,00% 0,00% 1/10 0/10 5/10 4/10 10,00% 0,00% 50,00% 40,00% 6/10 2/10 1/10 1/10 60,00% 20,00% 10,00% 10,00% 3/10 5/10 2/10 0/10 30,00% 50,00% 20,00% 0,00% 3/10 4/10 1/10 2/10 10 30,00% 40,00% 10,00% 20,00% Kết khảo sát cho thấy: * Đối với HS: Học sinh chưa thực hiểu chất giáo dục STEM ý nghĩa mà chủ đề STEM mang lại Chính vậy, HS có thái độ thờ ơ, không hứng thú nhắc tới khái niệm tích hợp mơn Hóa học Vì vậy, GV cần nghiên cứu đầu tư nhiều cho tiết dạy có cơng cụ đánh giá lực phù hợp đảm bảo tính cơng khơng gây nhiều áp lực cho HS * Đối với GV: Từ kết điều tra cho thấy GV thường xuyên sử dụng nhiều PPDH truyền thống cũ, PPDH đại như: PPDH theo góc, PPDH dự án …giáo viên sử dụng Đây sở quan trọng cho việc đề xuất thiết kế chủ đề giáo dục STEM, nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS mơn Hóa học 2.3 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế - Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học - Nguyên tắc đảm bảo tính tư tưởng - Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn giáo dục kĩ thuật tổng hợp - Phù hợp với điều kiện thực tế 2.3.2 Cơ sở thiết kế Từ kết khảo sát phân tích thực trạng việc thiết kế chủ đề giáo dục STEM thấy: Đa số GV lúng túng việc chọn chủ đề, tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với giáo dục STEM hay tích hợp dạy chưa GV lồng ghép, chủ đề STEM dừng lại mức độ cho HS quan sát Đây sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp để thiết kế chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học mơn Hóa học THPT đạt hiệu 2.3.3 Quy trình thiết kế Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Bước 3: Xây dựng giải pháp giải vấn đề Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 2.3.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh THPT dạy học “phân bón hóa học” Hóa học 11 Ban Lí chọn chủ đề Dung dịch thủy canh loại dung dịch chứa chất dinh dưỡng, khống chất cần thiết để sinh trưởng phát triển tốt Hiện có nhiều lo ngại an tồn thực phẩm nên nhiều gia đình tìm giải pháp tự trồng rau Vấn đề đặt thực trồng nào? Chăm sóc sao? câu hỏi lớn cần giải đáp Trong dạy học chủ đề, học sinh thực dự án “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học” dựa nghiên cứu thử nghiệm mức độ kiến thức mơn Hóa học 11, Sinh học 10, Vật lí 10 Cơng nghệ 10 Việc thực dự án nhằm tìm việc sử dụng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học cho số loại trồng phát triển tốt đảm bảo an toàn sinh học Mục tiêu chủ đề 2.1 Kiến thức, kĩ - Nắm khái niệm phân bón hóa học phân loại phân bón hóa học - Trình bày vai trị của nguyên tố hóa học trồng - Trình bày kỹ thuật trồng trọt sử dụng phân bón 2.2 Phát triển phẩm chất - Quan tâm đến vấn đề sử dụng phân bón việc trồng - u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề sử dụng phân bón vào việc trồng 2.3 Phát triển lực - Năng lực hợp tác, thảo luận, lập quy trình, kế hoạch - Vận dụng kiến thức hóa học giải vấn đề sống - Năng lực thực hành, thí nghiệm Kiến thức STEM chủ đề * Khoa học (S): - Vận dụng cách tính độ dinh dưỡng để bón phân hợp lý cho trồng - Sử dụng phần mềm để liên lạc (email, facebook, ), báo cáo (word, powerpoint ), xử lý số liệu, khảo sát thực dự án * Công nghệ (T): - Sử dụng nguyên vật liệu dễ tìm an toàn vệ sinh thực phẩm: hạt giống, thùng xốp, xơ dừa, ly nhựa * Kĩ thuật (E): - Thiết kế mơ hình hệ thống trồng rau theo phương pháp thủy canh * Toán học (M): - Vận dụng kiến thức toán học để thiết kế sản phẩm Nguyên liệu để thực - Nguyên liệu: Phân bón hóa học, nước, số hạt giống giống - Dụng cụ: Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, phiếu điều tra Một số vật liệu tái chế đơn giản dùng để trồng rau thủy canh: Thùng xốp, ly nhựa, xơ dừa… Thiết kế nhiệm vụ học tập - Chuẩn bị GV: xây dựng kế hoạch chuẩn bị thiết bị, giấy A0, bút cho buổi hoạt động, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh thành viên tham gia - Chuẩn bị HS: + Nghiên cứu trước học nhà, tìm hiểu thơng tin phân bón hóa học + Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ + Tìm hiểu phương pháp quy trình trồng rau thủy canh Câu hỏi định hướng hoạt động - Nêu ứng dụng loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK? - Cách sử dụng phân bón trồng trọt cách hợp lí an tồn? - Ảnh hưởng phân bón hóa học đến đời sống, sức khỏe môi trường? - Nguyên liệu phương pháp trồng rau thủy canh? Kế hoạch thực chủ đề Nội dung thực chủ đề Thời gian thực Giới thiệu, giao nhiệm vụ chủ đề Tiết 1- 45 phút (Ở lớp) HS nghiên cứu kiến thức xây dựng kế HS tự học nhà theo hoạch thực nhóm Báo cáo kiến thức nền, kế hoạch thực chủ đề Tiết 2- 45 phút (Ở lớp) HS tiến hành thực sản phẩm chủ đề Các nhóm HS làm nhà Nghiệm thu, đánh giá sản phẩm Tiết 3- 45 phút (Ở lớp) Tổ chức hoạt động dạy học thiết kế sản phẩm : Thực lớp tiết HS chuẩn bị tuần nhà Tiết 1:Giới thiệu chủ đề giao nhiệm vụ (Tiến hành lớp học máy chiếu thời gian 45 phút) Mục tiêu - Xây dựng nội dung cần tìm hiểu - Thành lập nhóm Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại 15 Câu 4: Tại số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt biển? Hải sản bảo quản có ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng khơng? Một số hình ảnh sản phẩm HS thực HS báo cáo sản phẩm Hạt giống nảy mầm HS báo cáo sản phẩm Sau ngày, hạt giống phát triển Kiểm tra phát triển Kiểm tra phát triển 2.4 Hiệu SKKN Sau thời gian áp dụng SKKN trường THPT Bá Thước năm học 20212022, lớp 11A1, 11A2 (là lớp thực nghiệm) lớp 11A3 (là lớp đối chứng), thu kết sau: - Kết lớp thực nghiệm: Bảng 1: Mức độ hứng thú HS lớp TN sau học xong chủ đề ( Lớp 11A1-Số HS 40 em, 11A2: 39 em) 16 Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Em thực hành nhiều so với tiết học thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Bài học giúp em phát triển khả phát giải vấn đề Em tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề Em cảm thấy u thích mơn Hóa học Rất đồng ý (%) Đồng ý (%) Không đồngý (%) 45/79 (56,96%) 23/79 (29,11%) 8/79 (10,13%) Rất không đồng ý (%) 3/79 (3,80%) 43/79 (54,43%) 28/79 (35,44%) 7/79 (8,86%) 4/79 (5,06%) 50/79 (63,29%) 26/79 (32,91%) 4/79 (5,06%) 3/79 (3,80%) 42/79 (53,16%) 25/79 (31,64%) 7/79 (8,86%) 5/79 (6,33%) 43/79 (54,43%) 26/79 (32,91%) 5/79 (6,33%) 5/79 (6,33%) 48/79 (60,76%) 23/79 (29,11%) 8/79 (10,13%) 0/79 (0,00%) Bảng 2: Mức độ nắm kiến thức HS sau kiểm tra thường xuyên - 10 điểm Lớp Sĩ số - điểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % HS đạt HS đạt 11A1 40 11 27,50% 19 47,50 % 11A2 39 20,51% 18 46,15 % - điểm Dưới điểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % HS đạt HS đạt 20,00 5,00 % % 17,95 15,38 % % - Kết lớp đối chứng (Lớp 11A3: 40 em) Bảng 1: Mức độ hứng thú HS sau học xong phân bón hóa học theo phương pháp truyền thống Rất đồng Đồng ý Không Rất không ý (%) (%) đồng đồng ý ý(%) (%) 17 Em hiểu biết vận dụng 7/40 kiến thức vào thực tiễn (17,5%) Em thực hành nhiều 10/40 so với tiết học thông thường (25%) Em trao đổi, giao tiếp 6/40 hợp tác với bạnbè tốt (15%) Bài học giúp em phát triển khả phát hiện, giải vấn đề 10/40 (25%) Em cảm thấy u thích mơn 9/40 Hóa học (22,5%) 9/40 (22,5%) 6/40 (15%) 9/40 (22,5%) 16/40 (40,0%) 18/40 (45%) 16/40 (40%) 8/40 (20,0%) 6/40 (15%) 9/40 (22,5%) 8/40 (20%) 19/40 (47,5%) 3/40 (7,5%) 10/40 (25%) 15/40 (37,5%) 6/40 (15%) Bảng 2: Mức độ nắm kiến thức HS sau kiểm tra thường xuyên - 10 điểm Lớp Sĩ số 11A3 40 Số lượng HS đạt Tỉ lệ % 5,00 % - điểm - điểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % HS đạt HS đạt 20,00 16 40,00 % % Dưới điểm Số lượng HS đạt 14 Tỉ lệ % 35,00 % Kết thống kê cho thấy có chênh lệch rõ rệt tỷ lệ chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp áp dụng đề tài có chất lượng cao so với lớp áp dụng cách dạy học truyền thống Từ kết khảo sát trên, nhận thấy hiệu việc triển khai đề tài sau: Thứ nhất, giúp hình thành phát triển lực toàn diện hơn: - Phát triển lực tự học, tính sáng tạo: Học sinh xây dựng ý tưởng hay thể rõ sản phẩm Powerpoint nhóm - Phát triển lực hợp tác: Trong làm việc nhóm, HS phân công nhiệm vụ phù hợp với cá nhân nhóm - Phát triển lực ứng dụng công nghệ thông tin: Với HS lớp 11 việc tìm kiếm khai thác mạng internet, sử dụng máy tính, máy ảnh…các em sử dụng thành thạo hoàn thành báo cáo powerpoint trình chiếu ấn tượng - Phát triển lực đánh giá: Qua trình theo dõi báo cáo dự án, học sinh hình thành kỹ tự đánh giá dự án nhóm mình, đánh giá dự án nhóm khác cách khách quan xác Thứ hai, nâng cao tinh thần học tập học sinh: Khi giao nhiệm vụ, nhóm học sinh có hội để tự khẳng định thân nên em phấn chấn tâm thực hoàn thành tốt nhiệm vụ Thứ ba, nâng cao tinh thần học tập lớp: Khi bạn lớp trình bày giảng, học sinh cảm thấy tiếp thu nhẹ nhàng, lạ thích thú, giúp 18 tiết học trở nên sơi tích cực hơn, lượng kiến thức lĩnh hội nhiều Thứ tư, giúp học sinh bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách, khơi dậy ý thức trách nhiệm công dân với đất nước Thứ năm, kết học tập thái độ học tập môn nâng cao, HS rèn luyện, nâng cao kỹ sống vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Qua dạy đề tài, học sinh nhận thức tầm quan chủ đề sống học tập Qua dự án, em trải nghiệm để hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết môn học, hiểu biết Tất giúp em trưởng thành trọng học tập sống PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sở dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận với giáo dục STEM nhằm hình thành phát triển lực tồn diện, thiết kế chủ đề giáo dục STEM: “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học” thực tổ chức dạy học chủ đề, qua hình thành kỹ sống, rèn luyện nâng cao lực (nhất lực giải vấn đề lực nghiên cứu khoa học) đồng thời phát triển phẩm chất cần thiết cho HS 19 Khi tiến hành dạy học chủ đề giáo dục STEM giúp học sinh hình thành, rèn luyện phát triển lực cần thiết Biết vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn, biết định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho thân phù hợp với tình hình lao động - sản xuất địa phương Học sinh hứng thú u thích mơn Hóa học Ngồi học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề xảy thực tế, tư vấn, giúp đỡ gia đình, tuyên truyền trình lao động, sản xuất 3.2 Kiến nghị - Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề dạy học, liên môn… mà phát động - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chủ đề, chuyên đề - Cần đầu tư thêm kinh phí cho trường THPT bao gồm đầu tư sở vật chất, phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS thực chủ đề STEM Trên số kinh nghiệm việc thiết kế chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh dạy học Với lực có hạn, kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, chia sẻ, góp ý chân thành bạn, đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Hà Quốc Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục trung học (2018), Định hướng STEM trường trung học Sách giáo khoa Hóa học 11 Năm 2012 - Nhà xuất GD Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số16/CT-TTg ngày 04/05/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 20 5.Tài liệu tập huấn: Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT- Mơn Hóa học - Năm 2014 Vụ giáo dục trung học Bộ GD & ĐT - Vụ giáo dục trung học: Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông (tháng năm 2014) PGS.TS Cao cự Giác (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Hóa vô - Tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành PPDH hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 10 Vũ Anh Tuấn, Phạm Bích Đào, Lê Việt Hà, Trần Văn Nhân (2010): Tự học,tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức,kĩ năng, NXB ĐH sư phạm 11 Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổchức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 2014 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Quốc Linh Chức vụ: Giáo viên Hóa Học Đơn vị cơng tác: Trường THPT Bá Thước 21 TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp phụ đạo học sinh yếu môn hóa học 10 trường THPT Hà Văn Mao Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường với phương châm “nói khơng với rác thải nhựa” cho học sinh THPT thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực với chủ đề “vật liệu polime” hóa học lớp 12 – ban Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2015 Ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa B 2021 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu khảo sát Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC MƠN HĨA HỌC Họ tên học sinh (có thể khơng ghi): ……………………………………… Lớp: ……………… Trường THPT: ………………………………………… Lưu ý: Các câu hỏi chọn nhiều đáp án Những thơng tin có tính chất tham khảo, khơng ảnh hưởng đến đánh giá q trình học 22 tập em Khoanh tròn vào phương án lựa chọn Câu 1: Em có biết thơng tin giáo dục STEM không? A Biết nhiều B Biết đại khái C Không quan tâm Câu 2: Em tham gia tiết học theo chủ đề STEM chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 3: Em có hứng thú dạy học chủ đề theo định hướng pháttriển lực học sinh tiếp cận với giáo dục STEM mơn Hóa học? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Câu 4: Em có sẵn sàng tham gia dự án học tập mà giáo viên giao dạy học số chủ đề mơn Hóa học (Phần vô cơ) theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận với giáo dục STEM hay khơng? A Ln sẵn sàng B Tùy thuộc hồn cảnh C Không Câu 5: Theo em, tầm quan trọng dạy học số chủ đề mơn Hóa học (Phần vô cơ) theo định hướng phát triển lực tiếp cận với giáo dục STEM nào? A Rất quan trọng B Khơng quan trọng C Có thể quan trọng, khơng Câu 6: Em vận dụng kiến thức học trongmột số chủ đề mơn Hóa học (Phần vơ cơ) theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận với giáo dục STEM vào giải vấn đề thực tiễn sống khơng? A Có thể vận dụng kiến thức học vào thực tiễn B Còn tùy C Không thể vận dụng Phiếu xin ý kiến giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC VÀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG PPDH, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Nhằm mục đích khảo sát thực trạng dạy học hóa học giáo viên nhu cầu bồi dưỡng phương pháp dạy học, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh, chuẩn bị cho dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 23 mới, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: Nơi công tác: Xin thầy (cơ) khoanh trịn vào phương án lựa chọn Câu 1: Thầy (cơ) có thường xun bám sát nội dung chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế giảng khơng? A Khơng sử dụng B Ít khi, thường bám sát sách giáo khoa sách giáo viên C Bám sát thường xuyên D Thỉnh thoảng, tham khảo tiết thao giảng Câu 2: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm hóa học tiết lên lớp không? A Không sử dụng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Sử dụng thường xun Câu 3: Trong dạy học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng hình thức hoạt động nhóm thảo luận không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Chỉ tiết thao giảng Câu 4: Trong học hóa học thầy (cơ), thái độ học sinh nào? A Tích cực, hào hứng B Chán nản C Bình thường D Thay đổi theo tiết dạy Câu 5: Theo thầy (cô) làm để dạy học theo tiếp cận lực học sinh nhanh chóng vào thực tế? A Thay đổi phương pháp dạy học B.Thay đổi phương pháp C.Nội dung kiểm tra, đánh giá D Thay đổi yếu tố Câu 6: Trong q trình dạy học mơn Hóa học, thầy/cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? A.Rất thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Hiếm D.Chưa Câu 7: Thầy (cô) đọc, xem, nghe nói vấn đề sau chưa? A.STEM B.Giáo dục STEM C.Ngày hội STEM D Chủ đề dạy học STEM Câu 8:Thầy (cô) cho biết Giáo dục STEM có phải phương pháp dạy học không? A Không phải B Là phương pháp dạy học hoàn toàn C Vừa kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp D Ý kiến khác 24 Câu 9: Theo thầy (cô) Giáo dục STEM có phải hình thức dạy học dự án, dạy học chủ đề, dạy học theo bàn tay nặn bột… khơng? A Khơng phải B Hồn tồn C Có thể đúng, khơng D Khơng có ý kiến Câu 10:Thầy (cô) cho biết giáo dục STEM, học sinh có phải tạo sản phẩm vật chất khơng? A Khơng B Có C Có thể có, khơng D Tùy vào nội dung chủ đề STEM Phụ lục 2: Phiếu hỏi ý kiến HS sau học xong chủ đề Rất đồng Đồng ý (%) ý (%) Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Không đồng ý (%) Rất không đồng ý (%) 25 Em thực hành nhiều so với tiết học thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Bài học giúp em phát triển khả phát giải vấn đề Em tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề Em cảm thấy u thích mơn Hóa học Phụ lục 3: Phiếu bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm HS Họ tên:……………………………………Lớp:……………Nhóm: ……… Bảng phân cơng nhiệm vụ chi tiết cho cá nhân cho nhóm để thực Họ tên Nội dung cần thực Thời gian hoàn thành thành viên Phụ lục 4: Phiếu đánh giá sản phẩm HS Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CỦA NHÓM TRƯỞNG (Nộp cho GV trước ngày báo cáo dự án tức vào ngày duyệt dự án) Tên dự án:…………………………………… Lớp:………Trường:……………………Nhóm đánh giá:……… 26 TT Tên thành viên Tích cực hoạt động Tiêu chí đánh giá Tinh thần Hiệu trách thu thập nhiệm kiến thức Kỹ hợp tác nhóm Điểm trung bình (Tốt: 9->10 điểm; Khá: 7->8 điểm; Trung bình: 5->6 điểm; Yếu: 3->4 điểm) Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHÓM (Đánh giá q trình báo báo) *Nhóm đánh giá……………………………………………………… Nhóm đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Nội dung trình bày (Chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, có nhiều liên hệ thực tiễn) Hình thức trình bày sản phẩm (Đẹp, khoa học, sáng tạo) Thuyết trình sản phẩm khả trả lời chất vấn (Giọng nói, cử chỉ, độ lôi cuốn, khả bảo vệ quan điểm, thời gian sử dụng) Khả giao tiếp với nhóm khác (Kết nối nhóm khác trình bày sản phẩm) Điểm trung bình (Tốt: - 10 điểm; Khá: - điểm; Trung bình: - điểm; Yếu: - điểm) Phiếu 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GV (Đánh giá trình thực báo cáo) TT Nội dung đánh giá Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Nhóm đánh giá 27 Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo Điểm trung bình (Tốt: - 10 điểm; Khá: - điểm; Trung bình: - điểm; Yếu: - điểm) Phiếu 4: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Tên dự án…………………………………………………………… Họ tên người tự đánh giá……………………………………… Nhóm:………… Lớp:……… TT Nội dung đánh giá (theo tiêu chí phát triển lực) Năng lực thu thập thông tin để giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tốt Mức độ đạt Trung Khá bình Yếu Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng CNTT Tổng điểm Điểm trung bình (Tốt: - 10 điểm; Khá: - điểm; Trung bình: - điểm; Yếu: - điểm) Phụ lục 5: Đề kiểm sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Họ tên:……………………………… ……… Lớp:………… 28 Câu (2 điểm): Có loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3 Trộn phân bón với ta phân bón kép NPK? Câu (2 điểm): Có thể bón đạm amoni với vơi bột để khử chua đất trồng không? Câu (3 điểm): Một người làm vườn dùng 500 gam(NH4)2SO4 để bón rau a Nguyên tố dinh dưỡng có loại phân bón này? b Tính thành phần phần trăm ngun tố dinh dưỡng phân bón Câu (3 điểm): Nêu cách sử dụng phân bón trồng trọt cách hợp lý an toàn? ... khoa học, thực đề tài: Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học? ?? nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh THPT dạy học ‘? ?Phân bón hóa học? ??’ Hóa học. .. vấn đề Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 2.3.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học? ?? nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học. .. kế chủ đề giáo dục STEM 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế 2.3.2 Cơ sở thiết kế 2.3.3 Quy trình thiết kế 2.3.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Trồng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học? ?? nhằm phát triển

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan