MÔN học kỹ NĂNG GIAO TIẾP đề tài kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi và kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ năng này trong tương lai

15 12 0
MÔN học kỹ NĂNG GIAO TIẾP đề tài  kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi và kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ năng này trong tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại – Du Lịch TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HK1 - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐỀ TÀI : Kỹ đặt trả lời câu hỏi kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ tương lai Giảng viên phụ trách: THS PHAN THANH HUYỀN Lớp HP : DHTMDT17B Mã HP:4203000348014 0 Nhóm: TP HCM, THÁNG 09 NĂM 2022 DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM: ST T Kết thực dung Mã số Nội Họ tên SV phân cơng (Đánh giá nhóm) Tổng hợp, chỉnh sửa, Huỳnh soạn thảo tiểu 2102858 Đạt luận Quản Nguyên Trúc 100% Quỳnh lý, giám sát thành viên Trần Bình An 2101929 Nguyễn Thanh Hiền 2102780 Lê Thị Như Ngọc Lâm Huỳnh Nhung Nguyễn Thị Ngọc Thảo 2102596 2101916 2102779 Kết luận, hỗ trợ nội dung kỹ đặt câu hỏi Kế hoạch rèn luyện phát triển Mở đầu Đạt 100% Đạt 100% Đạt 100% Kỹ đặt Đạt câu hỏi 100% Kỹ trả Đạt lời câu hỏi 100% 0 Ký tên xác nhận Điểm (Do GV thành chấm) viên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .4 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích đề tài .4 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Kết cấu viết .4 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.Kỹ đặt câu hỏi .5 1.1: Khái niệm, mục đích, vai trị, phân loại câu hỏi .5 1.2: Những sai lầm đặt câu hỏi 1.3: Kỹ đặt câu hỏi có hiệu quả: .9 2.Kỹ trả lời câu hỏi 10 2.1.Khái niệm: 10 2.2.Vai trò trả lời câu hỏi: .10 2.3.Những yếu tố dẫn tới thất bại trả lời câu hỏi: 11 2.4.Những quy tắc làm cho câu trả lời hiệu 11 2.5.Chúng ta không nên trả lời nếu: 12 2.6.Để có câu trả lời tốt cần: 12 2.7.Có thể trả lời cách: 12 2.8.Những lỗi trả lời 12 PHẦN III: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 13 Mục tiêu: .13 2.Cách rèn luyện phát triển 13 2.1.Kỹ đặt câu hỏi 13 2.2.Kỹ trả lời câu hỏi 13 2.Đánh giá .14 PHẦN IV: KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 0 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Cuộc sống ngày thay đổi, đặt nhiều yêu cầu cho cá nhân Để hồn thiện đáp ứng nhu cầu thời đại, cá nhân phải trang bị cho kỹ cần thiết Trong đó, kỹ đặt trả lời câu hỏi kỹ quan trọng giúp dẫn dắt câu chuyện hay đối thoại cho hiệu Vì nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Kỹ đặt trả lời kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ tương lai” để làm tiểu luận hướng dẫn giảng viên mơn kỹ giao tiếp 2.Mục đích đề tài Giao tiếp có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người.Trong giao tiếp, đặt câu hỏi giúp xây dựng mối quan hệ qua việc trao đổi thắc mắc thơng tin người quan điểm người vấn đề, kiện xung quanh, bên cạnh đó, qua việc đặt câu hỏi thể phần người tư thân bạn Đề tài giúp việc đặt câu hỏi có ý nghĩa giúp thu thập nhiều thông tin kiến thức hơn, đặc biệt có ích muốn sâu vào vấn đề muốn tìm kiếm ý tưởng 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Là phương pháp thực đối tượng phân tích lí thuyết thu thập Với cách thức phân tích, tìm kết luận hay đánh giá Để làm điều đó, cần thiết có phân chia thơng tin thu thập thành nhóm đặc điểm chung Phản ánh khía cạnh khác vấn đề nghiên cứu Từ đó, phát xu hướng hay đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tức thực thu gọn khoanh vùng ý nghĩa chủ thể nghiên cứu Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết: Là phương pháp xếp tài liệu thu thập thành hệ thống chặt chẽ Việc phân loại giúp nhìn nhận vấn đề góc độ hay khía cạnh Các tiêu chí phân loại xem đặc điểm chung cho nhóm kết luận lại Kết thu nhóm phản ánh vấn đề khoa học cụ thể Là đơn vị hình thành nên dấu hiệu chung hướng phát triển 4.Kết cấu viết Phần I: Mở 0 Lí chọn đề tài Mục đích viết Phương pháp nghiên cứu Kết cấu viết Phần II: Tổng quan kỹ đặt trả lời câu hỏi Trình bày nội dung sau: khái niệm, đặc điểm, phân loại,… Phần III: Kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ đặt trả lời câu hỏi tương lai Trình bày nội dung sau: mục tiêu, bước thực hiện, đánh giá,… Phần IV: Kết luận, liên hệ thân PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.Kỹ đặt câu hỏi 1.1: Khái niệm, mục đích, vai trị, phân loại câu hỏi  Khái niệm kỹ đặt câu hỏi: - Kỹ đặt câu hỏi kỹ giao tiếp có khả đưa câu hỏi xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Thiết lập nên trị chuyện cách có hiệu thu thập thông tin cần thiết theo trọng tâm  Vai trò kỹ đặt câu hỏi: - Thu thập thơng tin: Khi muốn tìm hiểu hay thu thập thông tin từ người khác, người hỏi buộc phải đưa câu hỏi có chứa đựng nội dung cần cung cấp từ phía người hỏi Ví dụ : Khi muốn biết địa điểm, ngày tổ chức buổi họp, đặt câu hỏi :" Buổi họp hôm diễn từ lúc diễn đâu vậy?" từ nhận lời phản hồi từ phía đối phương - Xây dựng mối quan hệ: Ngồi việc sử dụng để thu thập thông tin đặt câu hỏi giúp cho người tham gia giao tiếp thể quan tâm tới đối phương, tạo không khí thoải mái, thân thiện trị chuyện Ví dụ: Ta mở đầu lời hỏi thăm như:" Dạo bạn có khoẻ khơng ?” thể thái độ thân thiện trò chuyện - Giúp tập trung suy nghĩ: Việc đặt câu hỏi cịn có mục đích khác khởi tạo suy nghĩ điều giúp đối tượng hỏi đối tượng hỏi tập trung suy nghĩ vào vấn đề mà hai hướng tới 0 Tạo quan điểm chung, đồng thời xoa dịu giải mâu thuẫn Đặt câu hỏi trọng tâm, nghĩa thành công phần việc giải vấn đề  Mục đích đặt câu hỏi: Khi đặt câu hỏi, hướng đến mục đích sau: - Xác định vấn đề để hỏi (What?) - Xác định nguyên nhân(Why?) - Thu thập thơng tin cần thiết (When? Where? Who? Which?) - Tìm kiếm phương án giải vấn đề đó(How?) - Kích thích suy nghĩ - Khuyến kích tham gia - Tìm kiếm đồng tình, ủng hộ Cịn tùy vào trường hợp hoàn cảnh mà đặt câu hỏi thích hợp để tránh đặt câu hỏi khơng phù hợp với tình - - - -  Các loại câu hỏi: Dựa vào cấu trúc câu hỏi, người ta phân chia làm loại: Loại 1: Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao Câu hỏi hẹp: Khai thác thông tin thu hẹp vấn đề xác ngắn gọn Làm cho người trả lời khơng cần phải suy nghĩ nhiều Nhược điểm: Chỉ thu thập thông tin diện thu hẹp VD: Có phải mẫu váy vừa thử, chị chọn mẫu màu hồng không ạ? Câu hỏi trực tiếp: Hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu Loại giúp thu thập thơng tin nhanh chóng lại có nhiều nhược điểm Khi hỏi trực tiếp gây tự nhiên, thiếu tế nhị VD: Bao lấy chồng? Câu hỏi gián tiếp: Loại dùng để khai thác vấn đề tế nhị hỏi trực tiếp, hỏi vấn đề gần với vấn đề mà cần tìm hiểu để suy vấn đề Vì dùng câu hỏi gián tiếp làm cho đối tượng thoải mái với câu hỏi trực tiếp.Nhưng câu hỏi gián tiếp khơng hiệu quả, đơi gây khó khăn q trình giao tiếp đối phương khơng hiểu ý mà ta muốn hướng tới Câu hỏi chặn đầu: Đây dạng câu hỏi để giăng bẫy đối tượng, giống với câu hỏi gián tiếp làm cho đối tượng thừa nhận vấn đề mà tìm hiểu, hỏi vấn đề bên cạnh để từ câu trả lời để suy thơng tin tìm hiểu VD: Khi vấn nhà tuyển dụng hỏi:”Công việc chúng tơi áp lực thời gian nên phải làm thêm giờ, bạn chấp nhận việc tăng ca thường xuyên chứ?” 0 Loại 2: Câu hỏi có cấu trúc thấp, lỏng lẻo - Câu hỏi gợi mở: Người hỏi muốn giới thiệu đến đề tài muốn hỏi không gợi ý nội dung câu hỏi Loại tạo nên mối quan hệ hài hòa, thoải mái giao tiếp Câu hỏi gợi mở chủ yếu để thu thập sâu vào thơng tin cần tìm hiểu mà câu hỏi hẹp mà không làm VD: “Bạn cảm thấy bạn A nào?” người trả lời họ thoải mái truyền đạt thơng tin nói lên nhận định mình, tìm hiểu thêm tình cảm người trả lời với người hỏi - Câu hỏi chuyển tiếp: Là loại câu hỏi giúp câu chuyện hướng đến vấn đề trao đổi Tức câu hỏi bắt đầu với chữ “thế cịn”, để tìm câu hỏi để chuyển sang chủ đề khác dễ dàng VD: Trong họp nhóm, nhóm vừa giải xong vấn đề A nhóm trưởng hỏi “Thế cịn vấn đề B nhỉ?” - Câu hỏi yêu cầu làm rõ thêm vấn đề: Là dạng câu hỏi mà người hỏi muốn nắm bắt thông tin cuối nhằm làm rõ vấn đề mà người hỏi chưa nắm rõ VD: Trong lớp bạn A hỏi bạn B “Bạn làm tập chưa?” bạn B trả lời “Mình làm bạn A hỏi tiếp “Bài có kết hả?” - Câu hỏi tóm lược ý: Câu hỏi tóm tắt lại nội dung mà đối tượng trả lời bạn nhằm xác nhận lại thông tin lần VD: Theo tơi hiểu câu trả lời bạn này? Ngồi ra, cịn có hình thức câu hỏi nhằm mục đích khác: - Câu hỏi tiếp xúc: Câu hỏi tạo nên bầu khơng khí thoải mái, cởi mở, câu hỏi mang tính chất xã giao, sau hỏi vấn đề cần tìm hiểu VD: Bạn dạo khỏe khơng? - Câu hỏi có tính đề nghị: Nêu lên đề nghị, ý kiến để thăm dị đồng tình, dễ tiếp tục đưa ý kiến để giải tiếp vấn đề VD: Trong cửa hàng nhân viên tư vấn “Em thấy quần áo phù hợp với chị, khơng biết chị có để ý thêm quần áo khơng?” vừa đề nghị thăm dò ý kiến khác khách hàng - Câu hỏi hãm thắng: Dùng câu hỏi hẹp để hãm lại tốc độ nói đối tượng mà khơng tỏ thiếu lịch sự, tìm cách xen vào cách thích hợp dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề VD: “Bây nghĩ bàn xong công việc rồi, có phải khơng?” 1.2: Những sai lầm đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi, người ta thường mắc sai lầm sau: 0 - Hỏi với mục đích khai thác thơng tin, điều khiển người khác: Hỏi để khai thác thông tin cá nhân người khác nhằm thu thập thông tin để thỏa mãn tính tị mị thân VD: “Lương tháng em vậy?”, “Bạn với người yêu dạo yêu rồi?” - Hỏi theo suy nghĩ thắng thua: Câu hỏi thường xuất tranh luận căng thẳng, dồn đối phương vào thua VD: “Mày nghĩ mày ai, mày thắng tao không?” - Hạ thấp nhân phẩm người khác: Dùng câu hỏi với mục đích phỉ bám trêu đối tượng Nhắm đến điểm yếu đối tượng để cơng kích họ Điểm yếu thể thái độ không tôn trọng thiếu tế nhị VD: “Sao thấy bạn béo thế?” - Diễn đạt dài dòng đặt câu hỏi: Thay hỏi câu hỏi ngắn gọn, xúc tích người đặt câu hỏi lại đặt câu hỏi dài dòng Còn trường hợp người hỏi sợ đối tượng không hiểu vấn đề nên sử dụng câu hỏi dài dịng kèm theo giải thích Nhưng dài dòng khiến cho đối tượng nghe dễ bị phân tán không thu thập thông tin hữu ích từ người hỏi VD: “Chuyện hơm bữa tao lãnh lương mà lúc Iphone 14pro max nên tao đặt Vậy hôm sau shipper giao đến nên tao nhận điện thoại Mà tự dưng hôm tao lại hết tiền tiêu vặt rồi, mày cho thể cho tao vay khơng?” - Sử dụng câu hỏi không phù hợp với đối tượng, đối tượng, không gian không phù hợp: Làm cho đối tượng không tự nhiên Nguyên nhân người hỏi chủ quan, khơng tìm hiểu trước đối tượng Hoặc hỏi vào lúc nghỉ ngơi sau làm việc gây làm phiền đên đối tượng VD: Trong buổi họp lớp người bạn hỏi bạn A bạn gái “Dạo liên lạc với B người yêu cũ mày không? Nghe nói hơm B đến” - Hỏi mà khơng lắng nghe câu hỏi: Sau hỏi đối tượng nhiệt tình người đặt khơng tập trung làm việc đó, làm cho đối tượng cảm thấy thân không tôn trọng VD: Sau hỏi bạn A vấn đề bạn A trả lời bạn B làm việc riêng 1.3: Kỹ đặt câu hỏi có hiệu quả: 3.1:Nên bắt đầu câu hỏi dễ - Khi bắt đầu câu hỏi dễ tạo nên tâm lý thoải mái cho người nghe Làm cho người nghe tự tin trả lời câu hỏi mà tâm lý không bị sợ trả 0 lời sai Để đến câu trả lời khó người nghe đạt hiệu hơn, cịn người hỏi thu thập thơng tin xác hữu ích VD: "Dạo công việc cậu rồi? " 1.3.2 Nên sử dụng nhiều câu hỏi mở - Khi hỏi câu hỏi mở làm cho người trả lời bộc lộ nhiều cảm xúc trả lời câu hỏi, tạo nên cảm giác thoải mái, tự tin nhiều Ngoài ra, người hỏi thu thập nhiều thông tin Tạo nên tương tác trình giao tiếp VD: "Kế hoạch bạn cho kỳ nghỉ gì? Bạn làm học xong đại học?" 1.3.3 Xác định rõ mục tiêu trước hỏi - Trước hỏi vấn đề nên xác định trước mục đích, chọn chọn câu hỏi phù hợp để đạt mục đích đề Nếu từ đầu khơng xác định mục tiêu, người hỏi khó chọn câu hỏi phù hợp, dễ gây tình khó xử VD: Khi bạn vấn nhân viên bạn phải xác định trước mục tiêu câu hỏi để trách bị lạc quẻ 1.3.4 Thể kiên trì trình đặt câu hỏi - Khi gặp câu hỏi khó phức tạp người lời cần phải có thời gian để suy nghĩ Nên người hỏi cần phải có kiên nhẫn để chờ đợi khoảng thời gian mà người trả lời suy nghĩ để tìm câu trả lời Trong lúc mà người hỏi thể thái độ nơn nóng chờ đợi bên làm ảnh hưởng đến cảm xúc làm gián đoạn suy nghĩ làm ảnh hưởng đến kết câu trả lời VD: Khi bạn vấn lỡ đặt câu hỏi q khó bạn cần phải kiên nhẫn để đợi đối phương suy nghĩ trả lời câu hỏi 1.3.5 Chuẩn bị câu hỏi từ trước -Lựa chọn câu hỏi chuẩn bị câu hỏi trước tiến hành giao tiếp giao tiếp quan trọng phải chuẩn bị câu hỏi phù hợp thực tế, việc chuẩn bị trước câu hỏi trọng tâm nên làm quan trọng VD: Khi vấn bạn cần phải soạn trước câu hỏi cho ứng cử viên vấn để xem câu hỏi có hợp lí hay khơng, tránh hỏi câu hỏi không phù hợp, thiếu tinh tế 0 1.3.6 Chọn câu hỏi phù hợp với đối tượng hoàn cảnh - Chọn lựa câu hỏi phù hợp bối cảnh thực tế giúp tâm lý thoải mái cho người hỏi giúp người hỏi thu thập nhiều thông tin cần thiết VD: Đặt câu hỏi phù hợp với hoàn cảnh đối tượng hỏi câu hỏi phù hợp với kiến thức người 1.3.7 Hỏi vấn đề tổng thể trước, chi tiết sau -Khi đặt câu hỏi nên đặt câu hỏi từ tổng quát, tổng quan thứ chung chung trước sau nên bắc đầu vào câu hỏi nội dung chi tiết VD: “Bạn làm tiểu luận gửi nhóm trưởng chưa?”, “Bài tiểu luận gồm nội dung nào?”,”Cách triển khai nội dung tiểu luận nào?” 1.3.8 Đặt câu hỏi ngắn gọn rõ ràng - Câu hỏi không nên dài dòng nên hỏi câu hỏi ngắn gọn phải rõ ý để giúp cho người nghe hiểu hiểu đủ nội dung mà người hỏi muốn đề cập nói đến Vd: "Bạn ăn cơm chưa? " "Đang làm đó? " 1.3.9 Sử dụng câu hỏi đơn ý - Sử dụng dạng câu hỏi đơn ý giúp cho người hỏi dễ trả lời hạn chế sai lầm mắc phải đặt câu hỏi mà khơng đáng có người hỏi khơng hiểu rõ ý người hỏi Vd: "Bài tập nhà gây khó khăn sao?” 2.Kỹ trả lời câu hỏi 2.1.Khái niệm: -Kỹ trả lời câu hỏi khả đưa trả lời rõ ràng, xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đối tượng hồn cảnh giao tiếp 2.2.Vai trò trả lời câu hỏi: - Cung cấp cho đối tác thông tin mà họ cần - Bày tỏ quan điểm mong muốn ta đối tác - Xem xét biểu thái độ đối tác 2.3.Những yếu tố dẫn tới thất bại trả lời câu hỏi: - Tiêu chuẩn giá trị người truyền đạt người nghe: tiêu chuẩn giá trị trình độ học vấn, trình độ ngoại ngữ, hay quan niệm tôn giáo,… VD: Một người có trình độ đại học trả lời câu hỏi em học cấp lại dùng kiến thức đại học để trả lời khiến đối phương không hiểu ý ,khiến giao tiếp khơng đạt mục đích 10 0 - Người nghe địa phương khác nhau, quốc gia khác nhau:giọng nói ảnh hưởng nhiều đến kỹ trả lời câu hỏi, nói giọng địa phương hay có khác biệt ngôn ngữ trả lời khiến đối phương không hiểu hết muốn truyền đạt dẫn đến hiệu câu trả lời VD: Đối phương người nước ngồi biết tiếng Việt lại dùng tiếng địa phương để trả lời họ khơng hiểu nghĩa mà muốn truyền đạt - Phương pháp truyền đạt làm cho thông tin sai: phương pháp truyền đạt yếu tố quan trọng việc trả lời câu hỏi, chọn sai phương pháp truyền đạt người nghe khơng hiểu ý hiểu sai ý mà muốn truyền đạt VD: Truyền đạt cách dài dịng khơng có trọng tâm làm người nghe hiểu sai ý dẫn đến thông tin sai lệch - Môi trường diễn truyền đạt: môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp, môi trường không thuận lợi làm cho giao tiếp không hiệu chí bị gián đoạn nên ảnh hưởng nhiều đến việc trả lời câu hỏi VD: Truyền đạt mơi trường ồn thơng tin truyền bị ngắt quảng sai lệch 2.4.Những quy tắc làm cho câu trả lời hiệu 1) Cung cấp thông tin hiệu quả: Cung cấp thông tin hiệu cung cấp đúng, đầy đủ khơng dài dịng thơng tin mà đối tác muốn biết 2) Gây ấn tượng: Gây ấn tượng cách có thái độ phù hợp trả lời, có đầu tư suy nghĩ trả lời hay trả lời cách “thơng minh” “thú vị” đơi “hài hước” vừa đủ 3) Đưa nội dung liên quan: Cần đưa nội dung liên quan đến vấn đề hỏi 4) Xác định điều khơng đáng trả lời: Trong giao tiếp có câu hỏi gây nhiễu câu hỏi lề khơng liên quan đến vấn đề giao tiếp không nên trả lời 5) Không nên trả lời hết vấn đề hỏi: Người trả lời nên khéo léo rút gọn phạm vi câu hỏi, triển khai ý mới, đào sâu thêm câu hỏi tùy thuộc vào am hiểu thân 6) Giảm bớt hội để đối phương hỏi đến cùng: Nếu người đặt câu hỏi phát sơ hở câu trả lời, thường họ truy hỏi đến Do đó, khơng để đối phương phát chỗ sơ hở cần hạn chế mức độ cụ thể trả lời 7) Đừng trả lời dễ dàng: Trong nhiều trường hợp, trả lời dễ dãi bị đánh giá nông hời hợt, cần suy nghĩ kĩ trước trả lời cho dù câu trả lời dễ hay khó 8) Khơng nên để rơi vào tình đối địch trực tiếp với đối tác tình đối thoại: Nếu khơng ý kiến với đối tác, phủ định cách nhẹ nhàng, không nên phản bác ý kiến cách trực tiếp khiến giao tiếp căng thẳng khơng đạt mục đích ý muốn; dùng cách khen trước chê sau 11 0 2.5.Chúng ta không nên trả lời nếu: - Chưa hiểu câu hỏi : Trả lời chưa hiểu câu hỏi làm cho câu trả lời sai lệch ý bị đối phương đánh giá thấp - Phát câu hỏi không đáng trả lời: Không nên trả lời câu hỏi lệch lạc với mục đích giao tiếp 2.6.Để có câu trả lời tốt cần: - Có thời gian chuẩn bị - Có thể kéo dài thời gian suy nghĩ: khơng nên trả lời bên đặt câu hỏi - Nêu lý chưa trả lời 2.7.Có thể trả lời cách: - Trả lời phần - Chấp nhận cắt ngang câu trả lời - Cử thể khơng cịn để nói - Trả lời mập mờ, không khẳng định mà phủ định - Hỏi đằng trả lời nẻo - Buộc phía bên tự tìm câu trả lời VD: Đối với câu hỏi mà chưa biết câu trả lời chưa suy nghĩ kĩ câu hỏi khó trả lời phần, trả lời cách mập mờ, đánh lạc hướng buộc phía bên tự tìm câu trả lời khơng tự đưa vào bị động 2.8.Những lỗi trả lời - Nói nhỏ: nói nhỏ khiến cho đối phương không nghe rõ câu trả lời từ dẫn đến việc thơng tin đầy đủ cịn thể không tự tin trả lời - Trả lời với đầu óc thiếu minh mẫn: đầu óc thiếu minh mẫn dẫn đến việc không suy nghĩ kĩ trước trả lời khơng có câu trả lời tốt nhất, đạt mục đích cách tốt nhất, cần minh mẫn để suy nghĩ nhiều khía cạnh khác để có câu trả lời hồn hảo - Khơng biết đối tác người có quyền định: việc khơng xác định xác chức vụ, quyền hạn người giao tiếp không truyền đạt muốn, suy nghĩ đến người làm cho câu trả lời khơng cịn hiệu - Khơng biết điểm mạnh sử dụng nào: Việc trả lời câu hỏi, cách đáp ứng nhu cầu, giải đáp thắc mắc đối tượng giao tiếp qua thể thân Nếu qua câu trả lời bạn thể điểm mạnh bạn thân, tức câu trả lời bạn không mang lại hiệu trả lời câu hỏi - Khơng đề xuất quan điểm lí lẻ có giá trị: Trong câu trả lời đề xuất quan điểm lí lẽ có giá trị đối tác đánh giá cao câu trả lời gây ấn tượng - Không kiểm sốt yếu tố tưởng khơng quan trọng thời gian trật tự vấn đề: trả lời cách dài dòng, ý lộn xộn không xếp cách logic làm người nghe nhàm chán không hiểu vấn đề muốn truyền đạt 12 0 - Không biết kết thúc lúc: việc kết thúc lúc không đưa người trả lời vào tình bất lợi, giao tiếp hiệu không xa vấn đề đề cập PHẦN III: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Mục tiêu: Trong năm học đại học phải rèn luyện phát triển kỹ đặt trả lời câu hỏi để sau đại học thực hành cách tốt vào cơng việc sống giúp ta đạt mục đích có hiệu 2.Cách rèn luyện phát triển 2.1.Kỹ đặt câu hỏi - Hạn chế hỏi câu hỏi đóng: Bằng cách hỏi câu hỏi mở bạn có thơng tin chi tiết thơng tin bổ sung mà bạn khơng biết chúng tồn Những câu hỏi khiến đối phương xem xét kĩ câu trả lời họ cung cấp cho bạn nhiều thông tin - Sử dụng diễn đạt trung lập: Một câu hỏi diễn đạt theo cách trung lập gợi thơng tin xác ý kiến trung thực Điều giúp bạn không đánh hội để biết thật - Đào sâu câu hỏi tiếp theo: Luôn cân nhắc sử dụng câu hỏi để làm rõ vấn đề, khơng bạn rơi vào tình trạng phải suy đoán Các câu hỏi giúp bạn có nhìn sâu sắc đưa nhận xét xác thứ - Tơn trọng không ngắt lời: Đừng làm gián đoạn người mà bạn nói chuyện cho thấy bạn khơng hứng thú với họ nói ngăn chặn dòng suy nghĩ họ Hãy đưa câu hỏi bạn, sau để đối phương trả lời đầy đủ, bạn nghĩ không nhận câu trả lời mong muốn Lắng nghe họ nói sử dụng điều để hướng họ trở lại chủ đề câu hỏi 2.2.Kỹ trả lời câu hỏi - Lắng nghe toàn câu hỏi: Hãy lắng nghe kết thúc để nâng cao khả trả lời xác đồng thời thể tự tin quan tâm dành cho người hỏi thắc mắc họ Hãy nhìn vào người đặt câu hỏi, giao tiếp mắt thấy bạn lắng nghe cố gắng hiểu họ nói - Tập trung vào từ khóa: Trong nghe câu hỏi, tập trung vào từ khóa quan trọng Nó cho người nghe thấy bạn hiểu mối quan tâm họ giải vấn đề cách trực tiếp mà khơng cần vịng vo, lảng tránh 13 0 - Chỉ trả lời hỏi: Chỉ nên đưa câu trả lời tập trung vào nhu cầu người nghe, nhiều thông tin gây nhầm lẫn nhàm chán Nếu người nghe muốn biết nhiều hơn, họ hỏi thêm Câu hỏi đào sâu họ giúp bạn hiểu rõ phản hồi lại quan trọng họ - Dành nhiều thời gian cần: Nếu bạn khơng có câu trả lời xác cho câu hỏi hóc búa lập tức, cân nhắc việc không trả lời thời điểm trả lời phần câu hỏi Bạn cần dành thời gian để thu thập kiện liên quan đưa câu trả lời xác, thấu đáo đưa câu trả lời tức khơng xác 2.Đánh giá Sau hồn thành chương trình đại học mình, nhìn nhận đánh giá hiệu việc rèn luyện, phát triển kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi qua tình sống ngày học tập sau so sánh với cấp độ: - Chưa đạt yêu cầu - Đạt yêu cầu - Đạt tốt yêu cầu PHẦN IV: KẾT LUẬN Tóm lại, kỹ đặt trả lời câu hỏi quan trọng cần thiết kỹ giao tiếp Đặt câu hỏi với nhiều mục đích khác bộc lộ qua cách trả lời người hỏi Kỹ trả lời câu hỏi giúp nâng cao niềm tin người nghe vào khả năng, sản phẩm dịch vụ bạn Là người chuyên nghiệp, bạn cần nắm vững kỹ trả lời câu hỏi cách hiệu Để trở thành người giao tiếp giỏi đòi hỏi phải rèn luyện thành thạo nhiều kỹ năng, bao gồm kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi hiệu để phát triển kỹ tương lai Việc đặt câu hỏi để thu thập nhiều thông tin mà thân cần tìm hiểu Cịn trả lời câu hỏi bày tỏ quan điểm mà cần nói giúp cho đối tượng thu thập thông tin mà họ cần Bản thân sinh viên nên cần trang bị kỹ mềm để phát triển thân tương lai, nâng cao lợi cho thân Trả lời câu hỏi rèn luyện kỹ lắng nghe để trả lời câu hỏi mà người hỏi đề Ngoài ra, kỹ giao tiếp việc đặt trả lời câu hỏi giúp cho thân tạo dựng thêm nhiều mối quan hệ thông qua hỏi thông tin người vấn đề xung quanh Qua cịn cải thiện tư thân Để áp dụng cần áp dụng nguyên tắc kỹ để tránh tình khó xử Cần hỏi thông tin mà cho cần thiết, học cách tôn trọng đối phương đặt trả lời không nên 14 0 chen ngang lời nói Bạn cần phải quan sát xem đối phương cần muốn để tạo nên mối quan hệ tốt Vì thế, thân cần rèn luyện kỹ nhiều để đạt kết tốt tương lại, bạn cần phải rèn luyện thêm kỹ mềm khác để thành công tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phan Thị Tố Oanh (chủ biên), Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Tâm, Võ Thị Thu ThủyGiáo trình kỹ giao tiếp – Nhà xuất Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 15 0 ... trang bị kỹ mềm để phát triển thân tương lai, nâng cao lợi cho thân Trả lời câu hỏi rèn luyện kỹ lắng nghe để trả lời câu hỏi mà người hỏi đề Ngoài ra, kỹ giao tiếp việc đặt trả lời câu hỏi cịn... chọn đề tài ? ?Kỹ đặt trả lời kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ tương lai? ?? để làm tiểu luận hướng dẫn giảng viên môn kỹ giao tiếp 2.Mục đích đề tài Giao tiếp có vai trị quan trọng hình thành phát triển. .. III: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 13 Mục tiêu: .13 2.Cách rèn luyện phát triển 13 2.1 .Kỹ đặt câu hỏi 13 2.2 .Kỹ trả

Ngày đăng: 27/12/2022, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan