Khi nào bao giờ, lúc nào, tháng lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu mấy, mấy giờ lớp bạn đi thăm viện văn đó bằng các cụm từ: bao giờ, lúc bảo tàng b.. Khi nào bao giờ, lúc nào, th[r]
(1)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀTRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN I Mục đích yêu cầu Mở rộng vốn từ thời tiết Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thăm thời điểm Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống đoạn văn đã cho II Đồ dùng dạy học - bảng ghi sẵn từ ngữ bài tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng * GV: Tháng 1,2 * HS: Mùa xuân * GV: Cho học sinh nhớ ngày tựu * HS: Mùa thu trường B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập 2.1 Bài tập ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giơ bảng có ghi sẵn - Học sinh nói tên mùa phù hợp với từ các từ nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa ngữ trên bảng + Mùa xuân: ấm áp phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh 2.2 Bài tập ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc câu văn a Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng thay cụm từ nào câu mấy, ) lớp bạn thăm viện văn đó các cụm từ: bao giờ, lúc bảo tàng b Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng nào, tháng mấy, mấy ) trường bạn nghỉ hè c Bạn làm bài tập này nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) d Bạn gặp cô giáo nào ( bao giờ, 2.3 Bài tập ( viết ) lúc nào, tháng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng, lớp dùng bút - học sinh lên bảng chì ghi dấu chấm, dấu chấm than vào - Lớp làm vào a Ông Mạnh giận quát SGK - Thật độc ác ! b Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét - Mở cửa ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào Lop1.net (2) Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ? Lop1.net (3)