SKKN vận dụng chuyển đổi số để thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề quần thể sinh vật sinh học 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN - Đề tài: “VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: QUẦN THỂ SINH VẬT - SINH HỌC 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA NGÀNH GIÁO DỤC” (LĨNH VỰC: SINH HỌC) Năm học 2021 – 2022 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH – THPT LÊ VIẾT THUẬT - Đề tài: “VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: QUẦN THỂ SINH VẬT - SINH HỌC 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA NGÀNH GIÁO DỤC” (LĨNH VỰC: SINH HỌC) Nhóm tác giả : Bùi Thị Huệ Cao Đức Tài Nguyễn Thị Hoa Đơn vị : Trường THPT Nguyễn Duy Trinh Trường THPT Lê Viết Thuật Số điện thoại : 0945752898 Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi đối tượng đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG .3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề chung dạy học định hướng phát triển lực .3 1.1 Khái niệm dạy học định hướng phát triển lực 1.2 Phương pháp dạy học (PPDH): 1.3 Kỹ thuật dạy học (KTDH): 1.4 Định hướng chung phương pháp, kỹ thuật dạy học 1.5 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực sinh học: 1.6 Các bước thiết kế KHBD theo định hướng phát triển lực vận dụng chuyển đổi số Chuyển đổi số lực số 2.1 Khái niệm chuyển đổi số lực số 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số cho học sinh .7 2.3 Mục tiêu lực số 7: 2.4 Tầm quan trọng phát triển số xã hội đại II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng chung dạy học định hướng phát triển lực trường THPT .8 Thực trạng chung dạy học định hướng phát triển lực vận dụng chuyển đổi số trường THPT .10 Thực trạng khả ứng dụng chuyển đổi số học tập học sinh trường THPT 11 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu KHBD chủ đề: “Quần thể sinh vật” 13 III THIẾT KẾ KHBD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ: “QUẦN THỂ SINH VẬT” - SINH 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ 13 3.1 Mô tả ngắn gọn kế hoạch dạy học chủ đề: “Quần thể sinh vật tiết học” 13 3.2 Thiết kế chi tiết kế hoạch dạy học chủ đề: Quần thể sinh vật .17 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 4.1 Mức độ hứng thú học sinh 44 4.2 Mức độ hiểu học sinh 44 4.3 Kết vận dụng lực số kỹ số học sinh 45 4.4 Kết học tập học sinh .45 V KHẢ NĂNG VẬN DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 I.KẾT LUẬN 48 II KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 DANH MỤC VIẾT TẮT Xin đọc Chữ viết tắt PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GD & ĐT Sở giáo dục đào tạo KHBD Kế hoạch dạy SGKCB Sách giáo khoa KTDH Kỹ thuật dạy học NLS Năng lực số GV Giáo viên HS Học sinh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ năm 2013 đến “đổi bản, toàn diện giáo dục” nhiệm vụ cấp thiết nghành giáo dục nước nhà Trong đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Ngày 27/1/2021, khuôn khổ ngày làm việc thứ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ có phát biểu tham luận với chủ đề “Tiếp tục thực hiệu Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2021-2025” Trong Bộ trưởng nhấn mạnh kết bật nghành giáo dục: “ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số ngành Giáo dục diễn mạnh mẽ Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi hoạt động dạy học; dạy học qua internet, truyền hình thực mạnh mẽ, thời gian thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 Dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành giáo dục, khơng hoạt động giáo dục bị ngưng trệ, bị “đứt gãy” số nước gặp phải, trái lại “trong nguy có cơ”, hình thức giáo dục trực tuyến thực mạnh mẽ Theo báo cáo OECD, Việt Nam có 79,7% học sinh phổ thơng học trực tuyến để phòng, chống Covid-19 năm 2020, cao nhiều so với trung bình chung nước OECD, 67,5% Kết tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục thời gian tới” (https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=7201) Trong thời đại công nghệ 4.0 ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số q trình dạy học vơ cần thiết, đặc biệt dạy học định hướng phát triển lực chuyển đổi số lại vơ quan trọng để mang lại hiệu cao học tập Lý thuyết chuyển đổi số lạ giáo viên, nhiên thực tế chuyển đổi số nhiều giáo viên sử dụng nhiều dạy học Trong dạy học chuyển đổi số giáo viên sử dụng mà quan trọng học sinh: Học sinh chủ thể thao tác, thực trực tiếp thiết bị số, sử dụng phần mềm để hỗ trợ, thực hiện, tạo sản phẩm số để thực nhiệm vụ học tập; giáo viên người định hướng, tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập Năm học 2021-2022 năm học mà tất giáo viên tập huấn dạy học phát triển lực, riêng tập huấn chuyển đổi số, học kỳ I môn học cấp THPT THCS, Sở GD & ĐT cử 10 giáo viên cốt cán tập huấn theo quy định Chúng giáo viên tiếp cận chuyển đổi số triển khai trình dạy học Trong số tiết dạy phát triển lực, vận dụng chuyển đổi số, thiết kế KHBD cho nhiều chương trình sinh học THPT Để làm rõ bật dạy học định hướng phát triển lực vận dụng chuyển đổi số, chọn chọn đề tài: “Vận dụng chuyển đổi số để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề: Quần thể sinh vật - sinh học 12 theo định hướng phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục” làm đề tài nghiên cứu “Quần thể sinh vật” chủ đề thường sử dụng phương pháp dạy học truyền thống để dạy chương trình sinh học 12 Để tìm phương pháp dạy học phù hợp cho chủ đề theo định hướng phát triển lực vấn đề nan giải Tuy định chọn chủ đề để thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực để thầy thấy dù khó đến tìm hướng phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trên sở thiết kế trực tiếp dạy dạy thể nghiệm cho giáo viên mơn sinh cấp THPT tồn tỉnh q trình tập huấn dạy học phát triển lực Sở vào tháng 11/2021, lên ý tưởng định chọn đề tài nêu để lan toả tới GV phương pháp dạy học ứng dụng chuyển đổi số hiệu Mục đích đề tài + Làm rõ sở lý luận số nội dung liên quan đến dạy học định hướng phát triển lực chuyển đổi số + Điều tra thực trạng giáo viên môn sinh học đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực chuyển đổi số + Thiết kế hoàn chỉnh KHBD chủ đề: “Quần thể sinh vật” – Sinh học 12 SGKCB theo hướng phát triển lực vận dụng công nghệ số để lan tỏa phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên mơn sinh học nói riêng giáo viên mơn nói riêng, từ vận dụng cho nhiều học khác đáp ứng yêu cầu đổi nghành giáo dục Phạm vi đối tượng đề tài a Phạm vi nghiên cứu: Chúng triển khai dạy thể nghiệm lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Trinh, đồng thời triển khai xác định thực trạng vận dụng chuyển đổi số để dạy học định hướng phát triển lực cho học sinh từ thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Duy Trinh trường THPT Lê Viết Thuật, GV môn sinh trường THPT lân cận b Đối tượng nghiên cứu: Chúng tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tượng giáo viên học sinh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh Trường THPT Lê Viết Thuật Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu, văn bản, cơng trình khoa học có liên quan b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp quan sát Kế hoạch nghiên cứu + Bắt đầu từ tháng 9/2021 đến tháng năm học 2022 PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề chung dạy học định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm dạy học định hướng phát triển lực Dạy học định hướng phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Trong dạy học đinh hướng phát triển lực việc lựa chọn phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học vô quan trọng 1.2 Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH hiểu theo nghĩa hẹp, PPDH, mơ hình hành động cụ thể PPDH cụ thể cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể bao gồm phương pháp chung cho nhiều môn phương pháp đặc thù môn Bên cạnh phương pháp truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, kể số phương pháp khác như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dạy học thực hành, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học dự án… 1.3 Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Bên cạnh KTDH thường dùng, kể đến số KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Kỹ thuật công não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật KWL … 1.4 Định hướng chung phương pháp, kỹ thuật dạy học Định hướng chung phương pháp, kỹ thuật dạy học nói chung bao gồm: + Tích hợp + Trải nghiệm + Phát huy tính tính cực + Khai thác sử dụng thiết bị dạy học Riêng môn sinh học, định hướng chung phương pháp, kỹ thuật dạy học gồm: Khi sử dụng phương pháp dạy học, GV phải: - Chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng lực tự chủ tự học - Chú trọng rèn luyện kỹ vận dụng nội dung sinh học để phát giải vấn đề thực tiễn: khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm - Chú trọng vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể - Sử dụng hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng linh hoạt 1.5 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực sinh học: Năng lực sinh học gồm ba thành phần lực Mỗi thành phần lực ứng với biểu khác nên thường phát triển thông qua số phương pháp định Dưới định hướng PP, KTDH để phát triển ba thành phần lực lực sinh học cho HS + Nhận thức sinh học: - Tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm có - Tổ chức hoạt động để học sinh diễn đạt hiểu biết cách - Vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng hay giải vấn đề đơn giản - Tăng cường cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn + Tìm hiểu giới sống - Tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu, đề xuất kiểm tra dự đoán giải thiết - Tạo điều kiện để học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh khác trình tìm hiểu thân, trình bày tự đánh giá, đánh giá lẫn kết thu + Vận dụng kiến thức, kỹ học - Tạo hội cho học sinh đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn - Cần quan tâm rèn luyện kỹ thành tố lực giải vấn đề cho học sinh 1.6 Các bước thiết kế KHBD theo định hướng phát triển lực vận dụng chuyển đổi số Thiết kế KHBD theo mẫu sau để đảm bảo rõ ràng, chi tiết cô đọng nhất: (Về mẫu theo công văn 5512 lồng ghép số mục liên quan đến chuyển đổi số) CỤ THỂ CHI TIẾT THỂ HIỆN Ở PHẦN PHỤ LỤC I) MỤC TIÊU Năng lực a) Năng lực sinh học b) Năng lực chung c) Năng lực số Phẩm chất hình thành II) THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng Mỗi hoạt động gồm: a) Mục tiêu b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Trong tiến trình tổ chức học hoạt động học triển khai gồm bước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định ( Cụ thể chi tiết chuyển sau phần phụ lục) IV) KĨ NĂNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Giáo viên cần phải mô tả ngắn gọn kỹ chuyển đổi số cho học sinh thông qua mẫu bảng sau: Hoạt động Phát triển lực số, kĩ chuyển đổi Giáo viên Học sinh Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng PHỤ LỤC Chuyển đổi số lực số 2.1 Khái niệm chuyển đổi số lực số 2.1.1 Chuyển đổi số gì? Khó có định nghĩa rõ ràng cụ thể chuyển đổi số, trình áp dụng chuyển đổi số có khác biệt lĩnh vực khác Tuy nhiên, để định nghĩa cách ngắn gọn dễ hiểu chuyển đổi số (Digital Transformation tiếng Anh) tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào tất lĩnh vực Hình 15 Kết nhóm trị chơi chữ trị chơi vua sinh học 64 Hình 15 Kết chấm điểm nhóm phần thuyết trình 65 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHBD THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Thiết kế KHBD theo mẫu sau để đảm bảo rõ ràng, chi tiết cô đọng nhất: (Về mẫu theo công văn 5512 lồng ghép số mục liên quan đến chuyển đổi số) I) MỤC TIÊU Năng lực a) Năng lực sinh học b) Năng lực chung c) Năng lực số Phẩm chất hình thành II) THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hồn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mơ tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động 66 b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng a).Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên Trong tiến trình tổ chức học hoạt động học triển khai gồm bước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Trình bày cụ thể giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực Bước 2: Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể học sinh thực nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp cần hỗ trợ; dự kiến mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình 67 bày cụ thể "ý đồ" lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức cho học sinh báo cáo (có thể 1-2 nhóm; viết lên bảng hay dùng giấy A0 hay máy chiếu, thuyết trình) Nêu rõ cần làm rõ nội dung/yêu cầu để học sinh ghi nhận, thực Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học): Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực tiếp theo./ IV) KĨ NĂNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Giáo viên cần phải mô tả ngắn gọn kỹ chuyển đổi số cho học sinh thông qua mẫu bảng sau: Hoạt động Phát triển lực số, kĩ chuyển đổi Giáo viên Học sinh Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng PHỤ LỤC 3.KHUNG NĂNG LỰC SỐ Khung lực số tập hợp lực thành phần để nâng cao lực nhóm đối tượng cụ thể Các khung lực số chủ yếu sử dụng rộng rãi bao gồm: a) Khung lực số Châu Âu (2018) với 05 miền lĩnh vực 21 lực thành phần: Kĩ thông tin liệu/ Information and Data Literacy Kĩ giao tiếp hợp tác/ Communication and Collaboration Kĩ tạo nội dung số/ Digital Content Creation Kĩ An toàn/Safety Kĩ giải vấn đề/ Problem Solving b) Khung Năng lực số UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực lực, 26 lực thành phần Sử dụng thiết bị số/Device and Software Operation Kĩ thông tin liệu/Information and Data Literacy Giao tiếp Hợp tác/Communication and Collaboration Tạo nội dung số/Digital Content Creation 68 An toàn kĩ thuật số/Safety Giải vấn đề/Problem-Solving Năng lực định hướng nghề nghiệp/Career-related Competency c) Khung lực số cho trẻ em Châu Á - Thái Bình Dương (DKAP) MIỀN LĨNH VỰC Kiến thức kỹ thuật số An toàn khả phục hồi số Sự tham gia khả số Trí tuệ cảm xúc số Khả sáng tạo đổi sáng tạo NĂNG LỰC 1.1 Kiến thức CNTT-TT 1.2 Kiến thức thông tin 2.1 Hiểu quyền trẻ em 2.2 Dữ liệu cá nhân, quyền riêng tư uy tín 2.3 Bảo vệ tăng cường sức khỏe phúc lợi 2.4 Khả phục hồi kỹ thuật số 3.1 Tương tác, chia sẻ hợp tác 3.2 Sự tham gia công dân 3.3 Quy ước sử dụng mạng 4.1 Tự nhận thức 4.2 Tự chủ 4.3 Tự tạo động lực 4.4 Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ 4.5 Cảm thông 5.1 Khả sáng tạo 5.2 Khả diễn đạt, thể d) Năng lực số chương trình mơn Tin học Việt Nam (2018) ban hành theo Quyết định số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2020 Năng lực Tin học bao gồm 05 lực thành phần sau – NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông; – NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; – NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; – NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; – NLe: Hợp tác môi trường số 69 KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA UNESCO DÀNH CHO HỌC SINH 1) Sử dụng thiết bị kỹ thuật số: HS sử dụng phần mền phần cứng thiết bị số thành thạo sử dụng thiết mới: Ví dụ: - Sử dụng số chức bản: Laptop, Ipad, Smartphone, TV, Projector… - Sử dụng phần mềm laptop, tivi điện thoại thông minh như: Microsoft Office:Microsoft Excel, Microsoft Word, Microsoft Powerpoint Cốc Cốc – Trình duyệt web người Việt với nhiều tính WinRAR – Phần mềm giải nén tệp thiếu CCleaner – Phần mềm dọn rác máy tính cần thiết… Unikey – Phần mềm gõ tiếng việt tốt nhất… 2) Kĩ thơng tin liệu: HS biết tìm kiếm, xử lý thông tin xác định số trang mạng thống để tìm kiếm thông tin xác thực 3) Giao tiếp Hợp tác: HS giao tiếp hợp tác với nhóm tổ, nhóm lớp lập lên thơng qua trang mạng xã hội, phần mền học zoom, google meating,… 4) Tạo sản phẩm số: HS biết tạo sản phẩm số Powerpoint để báo cáo, quay phim tiểu phẩm HS tự đóng sử dụng điện thoại thiết bị khác chụp ảnh, quay phim tư liệu cho học… 5) An toàn kĩ thuật số: HS biết đảm bảo An toàn kĩ thuật số trang mạng xã hội mà em tham gia nhiên cần phải có phối hợp giáo viên, gia đình để giáo hướng dẫn em đảm bảo an toàn tốt cho HS Ví dụ: Có đường link giả mạo chứa mã độc mạng xã hội để ăn cắp liệu cá nhân nên GV, gia đình cần hướng dẫn cho HS cảnh giác 6).Giải vấn đề: + Giải vấn đề kĩ thuật: Xác định vấn đề kỹ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề + Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ: Đánh giá phân tích nhu cầu từ xác định, đánh giá,lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng khả thi để giải nhu cầu đề Điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân 70 + Sử dụng sáng tạo thiết bị số: Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức cải tiến quy trình sản phẩm Thu hút cá nhân tập thể vào trình tìm hiểu giải vấn đề nhận thức tình có vấn đề mơi trường số + Xác định thiếu hụt lực số: Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân Có thể hỗ trợ người khác phát triển lực số Tìm kiếm hội phát triển thân cập nhật thành tựu kỹ thuật số + Tư máy tính: Diễn đạt bước xử lý vấn đề theo kiểu thuật toán (các bước logic để giải vấn đề) 7) Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan: + Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể + Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA UNESCO DÀNH CHO GIÁO VIÊN Khung NLS giáo viên UNESCO bao gồm miền lực; (i) ICT giáo dục (Hiểu CNTT-TT sách giáo dục); (ii) Chương trình, kiểm tra đánh giá; (iii) Phương pháp sư phạm ; (iv) Ứng dụng kĩ số ; (v) Tổ chức quản lí; (vi) Phát triển chuyên môn mức độ (i) Chiếm lĩnh Tri thức; (ii) Đào sâu Tri thức; (iii) Sáng tạo tri thức Khung lực số cho giáo viên gồm 18 lực thành phần có liên quan tới CNTT-TT giáo dục chia thành mức độ, mức độ bao gồm miền lực Từng mức xếp theo cách giáo viên thường áp dụng công nghệ Mức tương ứng việc giáo viên có xu hướng sử dụng cơng nghệ để bổ sung cho họ làm lớp học; mức thứ tương ứng việc giáo viên bắt đầu khai thác sức mạnh thực công nghệ thay đổi cách thức họ dạy cách học sinh học; mức thứ biến đổi, giáo viên học sinh Sáng tạo tri thức đề cải tiến kế hoạch hành động sáng tạo mức cao bảng phân loại Bloom Tuy nhiên, việc chia mức độ tương đồng khía cạnh giáo dục đòi hỏi mức độ tăng dần phức tạp thành thạo sử dụng công nghệ để đạt mục tiêu giáo dục ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Đáp án phiếu học tập số QUAN HỆ HỖ TRỢ Xảy khi: Hỗ trợ để: Các cá thể tụ họp bên ( Quần tụ cá thể) - Tìm thức ăn Chống lại kẻ thù Sinh sản 71 Ý nghĩa Ví dụ + Giúp quần thể thích nghi tốt + Khai thác tối ưu nguồn sống + Tăng khả sống sót sinh sản đảm bảo trì tồn lồi theo thời gian + TV sống theo nhóm chống chịu gió bão, chịu hạn tốt + Các thơng liền rễ nhau: sinh trưởng nhanh chịu hạn tốt + Chó sói: hỗ trợ nhau ăn thịt trâu rừng + Bồ nông: xếp thành hàng bắt nhiều cá + Đàn gà theo gà mẹ: tìm thức ăn Đáp án phiếu học tập số QUAN HỆ CẠNH TRANH Xảy khi: Biểu Ý nghĩa Ví dụ Bài tập 1: Mật độ cá thể tăng lên cao, chỗ chật chội, thức ăn khan + Thực vật: Hiện tượng tỉa thưa + Động vật: đấu đá, dọa nạt lẫn nhau, tách khỏi bầy đàn hay di cư Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển * Thực vật: Luống rau cải dày, cá thể cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng dẫn đến tượng tỉa thưa * Động vật : + Vào mùa đông số ong đực tổ bị ong mật bị ong chúa giết chết + Sư tử đực đấu đá tranh giành cá thể + Kền kền đánh để tranh dành thức ăn ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quần thể Mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9-10 năm Sâu hại, xuất nhiều vào mùa hè khí hậu ấm áp Ếch nhái xuất nhiều mùa mưa Số lượng ếch nhái Việt Nam giảm vào năm có mùa đơng giá rét Dân cư thành phố Hồ Chí Minh bị giảm số lượng dịch Covid 19 hè năm 2021 Phụ thuộc vào số lượng mồi thỏ Nhân tố sinh thái tác động Hữu sinh Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi Vơ sinh Khí hậu thuận lợi: độ ẩm cao, lượng nước nhiều Do nhiệt độ xuống thấp Vô sinh Do dịch bệnh Hữu sinh Nguyên nhân Vô sinh 72 Bài tập Điền vào chỗ “…………………… ” thơng tin cịn thiếu nhóm nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể a.Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh - Nhân tố sinh thái vô sinh: gọi nhân tố…không phụ thuộc vào mật độ quần thể…………………………………… nhân tố khơng bị chi phối bởi…mật độ cá thể - Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhân tố………khí hậu……………… b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh - Nhân tố sinh thái hữu sinh: gọi nhân tố phụ thuộc vào…mật độ quần thể…vì bị chi phối bởi…mật độ quần thể - Sự cạnh tranh cá thể đàn, …số lượng kẻ thù ăn thịt; sức sinh sản mức độ tử vong; phát tán cá thể quần thể………………………………………Có ảnh hưởng lớn tới biến động số lượng cá thể quần thể ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 1: Nhân tố Quần thể Nguyên nhân sinh thái tác động Chim cu gáy xuất nhiều mùa Do nguồn thức ăn dồi Hữu sinh thu hoạch lúa, ngơ Cháy rừng làm cho nhiều lồi Do lửa làm cho nhiệt độ tăng cao, Vô sinh sinh vật bị chết loài sinh vật bị chết cháy Muỗi thường có nhiều thời Do thời tiết ấm áp độ ẩm cao Vô sinh tiết ấm áp độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho muỗi sinh sản Cáo đồng rêu phương Bắc biến Do số lượng mồi chuột Hữu sinh động theo chu kì 3- năm Lemus tăng cao Sau trận lũ lụt Miền Bắc Do thiên tai nước dâng cao, Vô sinh nước ta số lượng bò sát, chim nhỏ, sinh vật bị trôi chết thú thuộc gặm nhấm thường giảm mạnh CÂU HỎI PHẦN LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI QIUZZI TIẾT CỦA CHỦ ĐỀ Câu Quần thể tập hợp cá thể …(I)…, sinh sống khoảng …(II)…xác định, vào thời gian định, có khả …(III)… tạo thành hệ (I), (II), (III) là: A khác loài, thời gian, sinh trưởng B lồi, khơng gian, sinh sản C loài, thời gian, phát triển D khác lồi, thời gian, giao phối Câu Nhóm sinh vật sống đầm nước gọi quần thể? A cá chình bơng chình nhọn B cá mè trắng mè hoa C cá rơ phi cá chép D ếch nịng nọc ếch 73 Câu Cá Vược Châu Âu trưởng thành cá dữ, ăn thịt Đây hình thức: A cạnh tranh dinh dưỡng, nơi B kí sinh lồi C ăn thịt đồng loại D vật ăn thịt – mồi lồi Câu Có ví dụ sau minh hoạ cho quan hệ cạnh tranh quần thể: Bồ nông xếp thành hàng bắt cá Hiện tượng tỉa thưa thực vật Động vật loài ăn thịt lẫn Cá đực Edriolychnus schimidti sống ký sinh thân cá A B C D Câu Có ví dụ sau thể cho quan hệ hỗ trợ quần thể? Hiện tượng rễ liền sống gần Cá mập ăn trứng chưa nở Hiện tượng chim gọi đàn có kẻ thù Hiện tượng tỉa cành tự nhiên A B C D ĐỀ VÀ MA TRẬN PHẦN LUYỆN TẬP TRÊN AZOTA a Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng kiến thức để Tính kích thước quần thể (Câu 20, 21) Tính tỷ lệ sinh sản quần thể biết mật độ diện tích (Câu 25) Vận dụng kiến thức để ứng dụng đánh bắt khai thác cách hợp lí, khoa học để trì khát triển quần thể (Câu 22, 24) 1.Khái niệm Nêu khái Nhận biết quần thể niệm quần thể tập hợp sinh vật (Câu 1) quần thể? (Câu 2) (Câu 6) 2.Mối quan hệ Nêu mối cá thể quan hệ hổ trợ, quần thể quan hệ cạnh tranh (Câu 5, Câu 11) 2.Các đặc Nêu đặc trưng trưng của quần thể quần thể(Câu 9) Nêu khái niệm kích thước(Câu 3) , khái niệm tuổi sinh lí(Câu15) Phân mối quan hệ đối kháng quần thể, ý nghĩa mối quan hệ quần thể (Câu 23, 17) Mô tả đặc điểm đặc trưng quần thể: Mật độ, kích thước, đặc điểm phân bố (Câu 8,10,12,13, 14,16,18) 74 Biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể Mô tả dạng biến động theo chu kì khơng theo chu kì (Câu19) Phân biệt nhân tố tác động gây biến động số lượng phụ thuộc mật độ không phụ thuộc vào mật độ (Câu4,7) b Đề luyện tập BÀI KIỂM TRA NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ QUẦN THỂ SINH VẬT Câu Tập hợp sau có cá thể lồi? A Quần xã B Hệ sinh thái C Quần thể D Sinh Câu Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Những cá sống Hồ Tây B Các thông nhựa đồi Côn Sơn C Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì D Những chim sống rừng Cúc Phương Câu Đặc trưng sau mô tả tổng số lượng cá thể quần thể? A Mật độ cá thể B Kích thước quần thể C Tỉ lệ đực/cái D Kiểu phân bố cá thể Câu Nhân tố sau tác động lên quần thể không phụ thuộc vào mật độ A Ánh sáng B Cạnh tranh loài C.Vi sinh vật D Cạnh tranh khác lồi Câu Bồ nơng xếp thành hàng bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ Đây ví dụ mối quan hệ A cạnh tranh loài B hỗ trợ loài C hội sinh D hợp tác Câu Đàn voi sống rừng thuộc cấp độ tổ chứng sống đây? A Hệ sinh thái B Quần thể C Cá thể D Quần xã Câu Sự tác động nhân tố sinh thái sau lên quần thể phụ thuộc vào mật độ? A Độ ẩm B Ánh sáng C Vật ăn thịt D Nhiệt độ Câu Quan sát số lượng cỏ mực quần thể sinh vật, người ta đếm 48cây/m2 Số liệu cho ta biết đặc trưng quần thể? A.Tỷ lệ đực/cái B Tỷ lệ nhóm tuổi C Sự phân bố cá thể D Mật độ cá thể Câu Đặc trưng sau đặc trưng quần thể? A Độ đa dạng lồi C Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể D Tỉ lệ nhóm tuổi 75 Câu 10 Trong kiểu phân bố cá thể quần thể, kiểu phân bố phổ biến tự nhiên? A Phân bố ngẫu nhiên B.Phân bố theo nhiều tầng C Phân bố đồng D Phân bố theo nhóm Câu 11 Đến mùa sinh sản, cá thể đực tranh giành mối quan hệ A cạnh tranh loài B cạnh tranh khác loài C ức chế cảm nhiễm D hỗ trợ loài Câu 12 Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong kích thước đạt A mức tối thiểu B mức tối đa C mức tối thiểu D mức cân Câu 13 Đặc trưng sau đóng vai trị quan trọng, đảm bảo hiệu sinh sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi? A Đặc điểm phân bố B Tỉ lệ giới tính C Tỉ lệ nhóm tuổi D Đặc điểm phân bố Câu 14 Kiểu phân bố ngẫu nhiên quần thể có ý nghĩa A tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường B làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể C hổ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường D tăng hiệu sinh sản cá thể quần thể Câu 15 Thời gian sống đạt tới cá thể quần thể gọi A tuổi sinh thái B tuổi quần thể C.tuổi sinh lí D tuổi sinh sản Câu 16 Yếu tố có vai trị quan trọng việc điều hòa mật độ quần thể A di cư nhập cư B dịch bệnh C khống chế sinh học D sinh tử Câu 17 Khi nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Nguồn sống dồi dào, cạnh tranh gay gắt B.Số lượng tăng,cạnh tranh cá thể gay gắt C Tỉ lệ đực phù hợp không xảy cạnh tranh D.Ở thực vật, cạnh tranh dẫn đến tượng tự tỉa thưa Câu 18 Nếu mật độ quần thể tăng mức tối đa A cạnh tranh cá thể tăng B cạnh tranh cá thể giảm C hỗ trợ cá thể tăng lên D xuất cư giảm tới mức tối thiểu Câu 19 Ví dụ sau minh họa biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì? 76 A.Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô B Số lượng sâu hại lúa giảm mạnh sau lần phun thuốc trừ sâu C Số lượng cá chép Hồ Tây giảm mạnh nguồn nước bị ô nhiễm D Số lượng bò sát giảm mạnh sau trận lũ lụt miềm Bắc Câu 20 Một quần thể lồi có mật độ cá thể 15 con/ha Nếu vùng phân bố quần thể rộng 600 số lượng cá thể quần thể A 9000 B 400 C 885 D 6000 Câu 21 Một quần thể động vật, ban đầu có 20000 cá thể Quần thể có tỷ lệ sinh 10%/năm, tỷ lệ tử vong 7%/năm, tỷ lệ xuất cư 1%/năm, tỷ lệ nhập cư 2%/năm Theo lí thuyết, sau năm, quần thể có cá thể? A 21800 B 20200 C 20800 D 21632 Câu 22 Có quần thể thuộc lồi cá chép, sau bị khai thác, số lượng cá nhóm tuổi quần thể sau: ( Dấu (+) thể cá nhiều, dấu (-) thể cá cịn Quần thể I II III Số lương cá lớn + + Số lương cá bé + + Nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn quần thể bị suy kiệt? A Quần thể I B Quần thể II C Quần thể III D Quần thể I II Câu 23 Có ví dụ sau thể mối quan hệ đối kháng loài? I.Kí sinh lồi II Quần tụ lồi III Ăn thịt đồng loại IV Các đực tranh dành A B C D Câu 24 Xét quần thể loài sống hồ cá tự nhiên Tỉ lệ % cá thể nhóm tuổi quần thể sau: Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản 60% 30% 10% 65% 25% 10% 16% 39% 45% 25% 50% 25% Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Quần thể sống mơi trường có điều kiện khắc nghiệt II Quần thể dạng quần thể phát triển 77 III Quần thể dạng quần thể suy thoái IV Quần thể có mật độ cá thể tăng lên A B C D Câu 25 Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích 1000 Người ta theo dõi số lượng quần thể chim cồng cộc, cuối năm thứ mật độ cá thể quần thể 1,25 cá thể/ha Đến cuối năm thứ hai, số lượng cá thể 1350 Biết tỉ lệ tử vong quần thể 3%/năm Trong điều kiện không xảy di - nhập cư, quần thể có tỉ lệ sinh sản bao nhiêu? A 8% B 10,16% C 11% D 10% BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Biểu đồ so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Dưới đ 5-7 đ 31 7-8 đ Thực nghi ệm 48 Đối chứng 73 8-9 đ 41 49 9-10 đ 10 20 30 40 50 60 70 80 78 ... Đề tài: “VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: QUẦN THỂ SINH VẬT - SINH HỌC 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA NGÀNH... đề tài: ? ?Vận dụng chuyển đổi số để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề: Quần thể sinh vật - sinh học 12 theo định hướng phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục? ?? làm đề. .. KHBD chủ đề: ? ?Quần thể sinh vật? ?? 13 III THIẾT KẾ KHBD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ: “QUẦN THỂ SINH VẬT” - SINH 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ