Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn việt nam hiện đại cho học sinh lớp 10

118 0 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn việt nam hiện đại cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THU HỒNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THU HỒNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kim Dung THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng đinh đề tài này là quá trình khảo sát, nghiên cứu, thực nghiệm của bản thân tôi dưới sự chỉ bảo của nhà giáo TS Trần Thị Kim Dung Mọi dữ liệu trong đề tài này đều được kiểm nghiệm từ thực tế và chưa được các đề tài nghiên cứu nào sử dụng Những thông tin tôi sử dụng trong luận văn đều đáng tin cậy, có trích dẫn nguồn đầy đủ, tường tận Thái Nguyên, tháng 11 năm 2023 Tác giả Phạm Thu Hồng i LỜI CẢM ƠN Hai năm học vừa qua là một kỉ niệm khó quên trong tôi Bởi dù tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn biến rất phức tạp nhưng tôi và các bạn học viên Cao học khóa 29 Ngữ văn vẫn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía nhà trường và các thầy cô giáo Để có được thành quả như ngày hôm nay, tôi xin được cảm ơn: Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Ngữ văn và các giáo viên giảng dạy, quản lí tôi trong khoảng thời gian tôi học tập tại mái Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Với lòng cảm phục và kính trọng từ tận đáy lòng, tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến nhà giáo TS Trần Thị Kim Dung - người đã không quản vất vả ngày đêm tận tụy dìu dắt, chỉ bảo và định hướng cho tôi về khoa học để thực hiện đề tài này Bên cạnh đó, để có thể thực hiện đề tài này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến: các thầy cô trong Ban Giám hiệu, các giáo viên, các em học sinh khối 10 tại ba trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai đã hỗ trợ, giúp đỡ; các đồng nghiệp, người thân đã luôn ở bên cạnh giúp tôi vững vàng, yên tâm hơn trong học tập Bản thân tôi đã rất nỗ lực để hoàn thiện hiện luận văn, tuy vậy có thể đề tài vẫn tồn tại những điều chưa thật sự phù hợp, chưa hoàn thiện Do đó, tôi mong muốn nhận được những lời góp ý, chỉ bảo, nhận xét của các thầy cô giáo cũng như các đồng nghiệp để luận văn được trọn vẹn và đầy đủ hơn nữa Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2023 Tác giả Phạm Thu Hồng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3 Mục đích nghiên cứu 8 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 8 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8 6 Phương pháp nghiên cứu 9 7 Đóng góp mới của đề tài 9 8 Giả thuyết khoa học 10 9 Cấu trúc của luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Dạy đọc hiểu văn bản 11 1.1.2 Câu hỏi, bài tập 18 1.1.3 Truyện ngắn Việt Nam hiện đại 31 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 10 THPT 38 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Truyện ngắn VN hiện đại trong chương trình - SGK Ngữ văn 10 - CTGDPT 2018 39 iii 1.2.2 Thực trạng việc xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại ở lớp 10 - SGK CTGDPT 2018 41 1.2.3 Câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu dựa theo yêu cầu năng lực của chương trình giáo dục phổ thông mới 48 Tiểu kết chương 1 51 Chương 2: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRONG DẠY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 52 2.1 Yêu cầu đối với hệ thống câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong SGK Ngữ văn 10 - Chương trình GDPT 2018 52 2.1.1 Bám sát mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Ngữ văn và mục tiêu của từng bài học cụ thể 52 2.1.2 Đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực đọc hiểu của các đối tượng học sinh 54 2.1.3 Đảm bảo đặc trưng thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 10 - Chương trình GDPT 2018 54 2.1.4 Các nguyên tắc khác 55 2.2 Đề xuất câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 10 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại 56 2.2.1 Dạng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu dựa theo lí thuyết về dạy đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong SGK Ngữ văn 10 - Chương trình GDPT 2018 theo hướng phát triển năng lực 57 2.2.2 Dạng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại dựa theo một số lí thuyết khác 61 2.3 Cách thức sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong SGK Ngữ văn 10 - Chương trình GDPT 2018 71 2.3.1 Câu hỏi chuẩn bị cho giờ học 72 2.3.2 Câu hỏi trong quá trình dạy học 73 2.3.3 Câu hỏi kiểm tra đánh giá 74 2.3.4 Hướng dẫn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập qua việc xây dựng và sử dụng thẻ học tập, phiếu học tập 75 iv Tiểu kết chương 2 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Phương pháp thực nghiệm 81 3.3 Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm 82 3.4 Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm 82 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 82 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 82 3.5 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm 97 3.5.1 Phân tích kết quả thực nghiệm 97 3.5.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 98 Tiểu kết chương 3 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Câu hỏi CH Dạy học đọc hiểu DHĐH Đọc hiểu ĐH Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất bản NXB Phiếu học tập PHT Văn bản văn chương VBVC Ví dụ VD Việt Nam VN iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu hiện của năng lực đọc hiểu 17 Bảng 1.2 Các biểu hiện của năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn Việt Nam hiện đại 17 Bảng 1.3 Mục đích sử dụng từng loại câu hỏi, bài tập 25 Bảng 1.4 Các đầu mối tín hiệu nghệ thuật trong văn bản đọc hiểu 27 Bảng 1.5 Yêu cầu cần đạt trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình - SGK Ngữ văn 10 - CTGDPT 2018 39 Bảng 1.6 Kết quả khảo sát ý kiến của GV 42 Bảng 1.7 Kết quả khảo sát ý kiến của HS 45 Bảng 2.1 Yêu cầu về năng lực đọc hiểu văn bản văn chương theo định hướng dạy học phát triển năng lực 58 Bảng 2.2 Quy trình dạy học đọc hiểu văn bản 58 Bảng 2.3 Các bước xây dựng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu các tác phẩm truyện ngắn việt nam hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 10 59 Bảng 2.4 Đề xuất chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh lớp 10 62 Bảng 2.5 Ma trận câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu các truyện ngắn việt nam hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 10 63 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Đổi mới giáo dục và đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với sự phát triển của đất nước Nghị quyết 29- NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”[11] Với quan điểm chỉ đạo đó, quá trình đổi mới giáo dục đã được thực hiện với lộ trình hợp lí, có tính kế thừa và phát triển Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 đã xác định đổi mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh gắn với việc trao cơ hội để học sinh trở thành chủ thể tự kiến tạo tri thức, kĩ năng cho bản thân dưới sự định hướng, giúp đỡ của giáo viên Theo hướng này, học sinh không chỉ cảm thụ những giá trị thẩm mĩ của tác phẩm chuyển hóa thành những sản phẩm của chính mình trong quá trình tạo lập văn bản mà còn rèn luyện được kĩ năng đọc hiểu góp phần phát triển về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, và năng lực; học sinh không còn ở thế bị động, tiếp nhận kiến thức một chiều như trước Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục phổ thông trên thế giới 1.2 Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Căn cứ Nghị quyết 88 của Quốc hội, ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg thông qua Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Để hiện thực hóa các quyết định của Đảng, Quốc hội và Nghị định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo đúng các quy tắc, tiêu chí 1

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan