Đoạn Văn Đặc Biệt Trong Truyện Ngắn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945.Pdf

133 5 0
Đoạn Văn Đặc Biệt Trong Truyện Ngắn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình khác Ngƣời[.]

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ngƣời cam đoan Mai Thị Huyền Lời cảm ơn Luận văn thực trường Đại học Hồng Đức Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn TS Lê Thị Thu Bình người nhiệt tình hướng dẫn thực luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn trường Đại học Hồng Đức, thầy giáo thuộc mơn lí luận Ngơn ngữ - Khoa Ngữ văn trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành nhiệm vụ học viên cao học Trong trình thực luận văn, nhận động viên, khuyến khích nhiều thầy giáo, bạn bè, này, xin gửi lời cảm ơn chân thành Mai Thị Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… I Lí chọn đề tài……………………………………………………… II Lịch sử vấn đề………………………………………………………… III Mục đích nghiên cứu………………………………………………… IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 10 V Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 10 VI Đóng góp đề tài………………………………………………… 11 VII Cấu trúc đề tài………………………………………………… 11 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận đề tài…………………………………… 12 1.1 Khái niệm đoạn văn ………………………………………… 12 1.1.1 Khuynh hướng thừa nhận có hai đơn vị tồn đoạn 12 văn chỉnh thể cú pháp phức hợp……………………………………… 1.1.2 Khuynh hướng thừa nhận cấp độ câu có đơn vị 15 1.2 Phân loại đoạn văn……………………………………………… 18 1.2.1 Phân loại đoạn văn dựa vào hình thức…………………… 18 1.2.2 Phân loại đoạn văn dựa vào cấu trúc………………… 19 1.2.3 Phân loại đoạn văn dựa vào ý nghĩa………………………… 20 1.2.4 Phân loại đoạn văn dựa vào chức năng……………………… 21 1.3 Quan niệm đoạn văn đặc biệt………………………………… 24 1.4 Tiểu kết…………………………………………………………… 26 Chƣơng 2: Đặc điểm đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt 28 Nam giai đoạn 1930-1945……………………………………………… 2.1 Xét cấu tạo…………………………………………………… 28 2.1.1 Đoạn văn đặc biệt có hình thức từ…………………… 28 2.1.2 Đoạn văn đặc biệt có hình thức cụm từ……………… 31 2.1.3 Đoạn văn đặc biệt có hình thức câu………………… 32 2.2 Xét vị trí……………………………………………………… 33 2.2.1 Đoạn văn đặc biệt vị trí mở đầu văn bản………………… 33 2.2.2 Đoạn văn đặc biệt vị trí triển khai………………………… 34 2.2.3 Đoạn văn đặc biệt vị trí kết thúc…………………………… 36 2.3 Xét quan hệ…………………………………………………… 37 2.3.1 Đoạn văn đặc biệt vị trí mở đầu…………………………… 37 2.3.2 Đoạn văn đặc biệt vị trí triển khai………………………… 41 2.3.3 Đoạn văn đặc biệt vị trí kết thúc…………………………… 43 2.4 Xét ý nghĩa…………………………………………………… 46 2.4.1 Ở vị trí mở đầu……………………………………………… 46 2.4.2 Ở vị trí triển khai…………………………………………… 49 2.4.3 Ở vị trí kết thúc……………………………………………… 53 2.5 Tiểu kết…………………………………………………………… 56 Chƣơng 3: Chức đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt 58 Nam giai đoạn 1930-1945……………………………………………… 3.1 Chức đoạn văn đặc biệt vị trí mở đầu……………… 58 3.2 Chức đoạn văn đặc biệt vị trí triển khai……………… 63 3.3 Chức đoạn văn đặc biệt vị trí kết thúc……………… 71 3.4 Tiểu kết…………………………………………………………… 74 Kết luận………………………………………………………………… 76 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 79 Tài liệu trích dẫn……………………………………………………… 83 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiếng Việt, tên gọi “đoạn văn” dùng để nhiều khúc đoạn khác Nếu vào ý nghĩa tác phẩm có người hỏi “Tác phẩm gồm đoạn” có người trả lời hai đoạn, có người trả lời ba đoạn, đoạn ý Cũng vậy, tên gọi “đoạn văn” cịn dùng khơng xác định để phần trích từ văn hoàn chỉnh Với tư cách đơn vị trực tiếp cấu thành văn bản, tên gọi “đoạn văn” cần xác định rõ ràng Khi văn có nhiều nội dung, nhiều ý nảy sinh vấn đề tách đoạn để tạo cho văn có kết cấu hợp lí Quy trình tách đoạn truyện ngắn phụ thuộc nhiều vào dung lượng văn ý đồ chủ quan người viết Bởi, việc chia tách đoạn văn vừa tạo sở hình thức cho cấu trúc văn bản, tức đánh dấu liên kết tổng thể Bên cạnh đó, cịn tạo sắc thái ý nghĩa bổ trợ, tức thông qua việc chia tách đoạn văn mà đưa thêm vào văn “ý khơng lời”, sắc thái ý nghĩa có tác dụng tình cảm nhận thức khơng diễn đạt từ ngữ tường minh Vì thế, không ngạc nhiên bắt gặp đoạn văn mang đầy đủ tiêu chí nội dung hình thức, có đoạn văn khơng mang đầy đủ tiêu chí nội dung hình thức Đoạn văn mang đầy đủ tiêu chí nội dung hình thức, chúng tơi gọi đoạn văn bình thường Đoạn văn khơng mang đầy đủ tiêu chí nội dung hình thức, chúng tơi gọi đoạn văn đặc biệt Như vậy, việc nghiên cứu đoạn văn đặc biệt góp phần lí giải cho hiểu cách đầy đủ toàn diện đơn vị trực tiếp cấu thành văn 1.2 Đoạn văn đặc biệt số nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại phương diện lý thuyết mà chưa sâu nghiên cứu thể loại văn cụ thể, thể loại văn nghệ thuật truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam xuất từ đầu kỷ XX, đến giai đoạn 1930-1945, gặt hái nhiều thành tựu Đây giai đoạn, văn học nước nhà phát triển nhanh chóng Chỉ vòng thập kỷ, phận, xu hướng văn học vận động, phát triển với tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ Điều thể qua phát triển số lượng tác giả tác phẩm, hình thành đổi thể loại văn học độ kết tinh tác giả tác phẩm tiêu biểu Không giai đoạn, văn học nước nhà hồn tất q trình đại hố với nhiều cách tân sâu sắc đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Truyện ngắn giai đoạn viết theo lối mới, từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể truyện ngôn ngữ nghệ thuật Điều đáng ý nhà văn sử dụng nhiều đoạn văn đặc biệt truyện ngắn để thể dụng ý riêng Nhưng cơng trình nghiên cứu truyện ngắn, giới sáng tác nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh quan niệm tình huống, cốt truyện, nhân vật, thể loại…mà ý đến chức đơn vị tạo nên truyện đoạn văn đoạn văn đặc biệt Vì nghiên cứu đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có ý nghĩa quan trọng trình tìm hiểu kết cấu văn truyện, đồng thời giúp bạn đọc định hướng cách tiếp nhận đoạn văn đặc biệt truyện ngắn giai đoạn sau 1.3 Xét mặt thực tiễn, thực tế giảng dạy môn ngữ văn trường phổ thông nay, học sinh học nhiều truyện ngắn quen tiếp nhận nội dung truyện mà chưa sâu tìm hiểu chất đơn vị cấu tạo nên truyện như: tên truyện, đoạn văn truyện… Bởi vậy, việc nghiên cứu đoạn văn đặc biệt truyện ngắn góp phần tích cực vào việc giảng dạy mơn ngữ văn trường phổ thơng Để góp phần làm rõ đặc điểm đoạn văn đặc biệt văn nói chung đoạn văn đặc biệt văn nghệ thuật nói riêng, luận văn tập trung khảo sát đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “ Đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945” để nghiên cứu II Lịch sử vấn đề Đoạn văn đơn vị quan trọng ngữ pháp văn Cho đến vấn đề đoạn văn có nhiều cơng trình nghiên cứu nước giới Chúng ta điểm qua tình hình nghiên cứu đoạn văn sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ngơn ngữ học văn phận ngành ngôn ngữ học nghiên cứu đơn vị câu Trong đơn vị câu, đoạn văn nhà nghiên cứu nước quan tâm như: O I Moskalskaja; A.M Pescốpxki; N S PosPelôp; K Bôstơ; L.A Bulakhôpxky; I.Rgalperin… Nhìn chung hướng tìm hiểu đoạn văn chủ yếu phân tích biểu liên kết nội dung hay hình thức loại hình phần văn Trong năm gần đây, đối tượng nghiên cứu đoạn văn không dừng lại văn viết mà mở rộng văn dạng nói Chẳng hạn cơng trình Discourse analysis (Phân tích diễn ngơn) G Brown & G Yule, 2002 Ở cơng trình này, phân tích diễn ngơn, người ta quan tâm tới đoạn thoại, đoạn lời Đoạn thoại ( hay “văn đoạn lời nói”) có dấu hiệu mở đầu thường biểu thức giới thiệu, nói thường có dấu hiệu cao giọng câu mở đầu, câu kết thúc có dấu hiệu hạ thấp giọng, dùng cụm tóm tắt, lặp lại biểu thức giới thiệu, có khoảng ngừng dài, thường dài đến giây (8, tr 167) Đây đơn vị có đặc điểm đoạn văn dạng viết 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đoạn văn với tư cách đơn vị câu, phần tử văn Muốn tạo thành văn bản, chúng phải liên kết chặt chẽ với nhau, tạo mạng lưới dày đặc quan hệ chủ đề, lơgíc ngữ pháp… chúng Ở nước ta, việc nghiên cứu văn thực bắt đầu khoảng từ năm 1970 trở lại Khi tìm hiểu văn bản, nhà nghiên cứu tìm hiểu mức độ khác đề cập đến đơn vị đoạn văn Nguyễn Quang Ninh (1993), cho rằng: Khi “đoạn văn đạt đến mức độ tương đối hoàn chỉnh nội dung, đoạn văn có đặc điểm kết cấu đồng dạng mức độ cao với văn Trong trường hợp này, đoạn văn gọi đoạn ý (hay đoạn nội dung) Ngược lại, đoạn văn khơng có hồn chỉnh nội dung gọi đoạn lời (hay đoạn diễn đạt)” (36; tr 7- 8) Với cách hiểu này, tác giả thể nhiều đặc trưng đoạn văn Mỗi đoạn văn thể thống chủ đề, gồm số câu triển khai chủ đề, theo trình tự lơgíc định, với phương tiện liên kết phù hợp Theo tác giả, đoạn văn hồn chỉnh đoạn văn có nội dung tương đối hồn chỉnh có cấu trúc ba phần: phần mở đoạn, phần triển khai phần kết thúc Mặt khác, có đoạn văn khơng hồn chỉnh nội dung cấu trúc khơng hồn chỉnh Nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ để tạo nên văn hoàn chỉnh Đỗ Hữu Châu nghiên cứu đoạn văn liên kết văn bản, quan tâm tới vấn đề đoạn văn như: vị trí đoạn văn văn bản, quan niệm đoạn văn, phân loại đoạn văn theo cấu trúc (14, tr 74 đến 98) Phan Mậu Cảnh quan niệm đoạn văn sau: “Đoạn văn phận văn câu tạo thành theo cấu trúc định, biểu thị nội dung tương đối độc lập, có hình thức rõ ràng” Dựa khái niệm đoạn văn, tác giả tiến hành nghiên cứu đoạn văn mặt: vai trò đoạn văn văn bản, phân đoạn văn bản, phân tích loại đoạn văn theo chức Với viết này, tác giả giúp người đọc hiểu rõ đoạn văn theo chức vai trị văn (11, tr 129-207) Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu đoạn văn, nhìn chung nhà nghiên cứu quan tâm tới đoạn văn bình thường mà chưa ý nhiều tới dạng đặc biệt Tuy nhiên có số ý kiến quan tâm tới đoạn văn đặc biệt văn Chẳng hạn, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, góc độ ngữ pháp văn bản, tác giả đưa quan niệm đoạn văn sau: “Bất kỳ từ, câu, nhóm câu, chỉnh thể câu, nhóm chỉnh thể câu tách thành đoạn văn” (4, tr 127) Dựa tiêu chí này, tác giả tiến hành phân loại đoạn văn Theo đó, đoạn văn đoạn văn bình thường đoạn văn đặc biệt tùy thuộc vào việc tách đoạn tác giả Từ góc độ thực hành văn bản, tác giả Phan Mậu Cảnh phân tích số đặc điểm tiêu biểu đoạn mở đầu văn bản, nhấn mạnh tới đoạn văn đặc biệt Theo tác giả, đoạn văn mở đầu văn thường có hai loại: mở đoạn văn bình thường mở đoạn văn đặc biệt Tác giả cho rằng: kiểu mở đoạn văn đặc biệt, kiểu mở đầu văn đoạn có câu ngắn gọn; gọi đoạn văn khơng hồn chỉnh, “câu - đoạn văn” (11, tr 158) TS Lê Thị Thu Bình ( 2008) đưa khái niệm đoạn văn đoạn văn đặc biệt, chức đoạn văn nói chung, đoạn văn mở đầu truyện ngắn nói riêng Gần có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đoạn văn nói chung, đoạn văn đặc biệt nói riêng Tuy nhiên dừng lại khảo sát hình thức, nội dung đoạn văn đặc biệt văn nói chung mà chưa quan tâm đến đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Chính vậy, đoạn văn đặc biệt phải cần nghiên cứu nhiều hành chức thể loại văn cụ thể, truyện ngắn III Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài miêu tả, phân tích đặc điểm đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 mặt: cấu tạo, vị trí, quan hệ , chức năng; giúp bạn đọc hiểu cách sâu sắc giá trị đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Để thực mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: (1) Xác định khái niệm đoạn văn đoạn văn đặc biệt (2) Nghiên cứu cấu tạo, vị trí, quan hệ đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 10 (3) Nghiên cứu chức đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung khảo sát là: Đoạn văn đặc biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát đoạn văn đặc biệt phạm vi truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Tư liệu mà khảo sát chủ yếu lấy từ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân…Đây tác giả xem “bậc thầy” truyện ngắn Việt Nam, đồng thời tác giả có truyện ngắn chọn giảng dạy nhà trường phổ thơng Ngồi ra, chúng tơi có lấy số tư liệu thuộc văn khác để tham khảo V Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp chủ yếu áp dụng để tiến hành thống kê đoạn văn đặc biệt truyện ngắn theo cấu tạo, vị trí chức 5.2 Phương pháp miêu tả Luận văn sử dụng phương pháp để miêu tả đặc điểm cấu tạo, vị trí chức đoạn văn đặc biệt truyện ngắn, đồng thời khái quát đặc trưng đoạn văn đặc biệt truyện ngắn 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ tư liệu khảo sát, chúng tơi tiến hành phân tích kết nhằm nêu lên mật độ xuất hiện, phân tích kiểu dạng đoạn văn đặc 119 278 Nguyễn muốn người ta đốt pháo cho nhiều lên, để khỏi đùn lên mãi làm cho người ngồi nhìn chẳng nhau, gần tấc gang Cô dâu rể lễ bàn thờ Bốn ông bạn phù rể bốn cô phù dâu dài giai nhân tài tử ngày chơi hội xuân ( “Mượn vui người khác” – Nguyễn Tuân ) 279 Bàn tiệc mệt mỏi Nguyễn cảm thấy người thừa chốn này, xin lui Sang gác nhà bên cạnh thay áo, trả lại áo gấm hoa vàng dát bạc cho nhà đám, Nguyễn lại trở lại với bình lặng quen thuộc ngày chàng.” ( “Mượn vui người khác” – Nguyễn Tuân ) 280 Để trì sống hàng ngày, nhà họ Chu làm giấy giấy moi… Lòng nặng tội ác, ông Chiêu Hiện có chép lại việc này, đu ngàng vào cuốn gia phả, tỏ ý ăn năn nhiều chỗ giết chết ngọc biết nói dặn cháu từ sau nên xúc phạm vào phiến đá, tảng đó, hịn đá nào; ( “Xác Ngọc Lam” – Nguyễn Tuân ) 281 Người ta ngờ việc mở đồn điền vị Tây già cớ mục đích muốn đạt phải bảo tàng viện cổ họa Trung Quốc Cụ Lê Bích Xa có dùng vị Tây lai trẻ tên Dăng để giúp cụ lúc soạn tranh tìm tranh ( “Lửa nến tranh” – Nguyễn Tuân ) 282 Ngoài cổng đồn điền tiếng móng ngựa, dịp nhạc sắt vịng bánh thưa bé dần Sau độ dăm hơm, dân vùng Ba Tổng Lẻ Hưng Yên nhao nhao lên với có quan Đoan sục rượu lậu ( “Lửa nến tranh” – Nguyễn Tn ) 283 Một đêm rịng ấy, chủ khơng ngủ Ông già ngồi đối diện tranh có đèn măng sông ba trăm nến soi tỏ Ánh sáng mạnh xanh làm tỏ thêm thở dài tiếp thêm chủ ấp không ngủ ( “Lửa nến tranh” – Nguyễn Tuân ) 284 Ông Kinh Trịnh lại khơng hiểu, giương đơi mắt nhìn khơng chớp, ngỡ ngàng lại pha thêm e sợ Quan lớn có u thương kẻ thơn dã áo vải điều đức hạnh liên cẩn tính tình cao khiết mà giáng lâm để luận đàm đôi chút lời chư sư chư hiền 120 nói cổ thư vào lúc tịnh vắng kẻ thất phu xin hầu chuyện kể may rồi.” ( “Loạn âm” – Nguyễn Tuân ) 285 Vị quan áo bào xanh cười Anh để em nói thêm Anh em cách biệt chục năm lại âm dương cách biệt – em làm quan âm – anh không nhận em phải ( “Loạn âm” – Nguyễn Tuân ) 286 Lúc ấy, bóng dương độ sào Quanh co qua ngõ, ông Kinh ngửi thấy tồn mùi khói bồ kếp chổi sể Một vài nơi lối xóm lên tiếng khóc ( “Loạn âm” – Nguyễn Tuân ) 287 Như làng Phú Giang cịn làm ăn Chợ làng vắng hẳn Đầu tiên nẳng nỏ nhân tâm nao núng, chợ có người ( “Loạn âm” – Nguyễn Tuân ) 288 Lắm buổi có chút gió xi về, ơng Kinh Trịnh nghe tiếng khóc đơi trẻ mà lấy làm ngại vơ Một hơm anh Kinh nghĩ có nên đem hai đứa cô tử mà nuôi khơng có người vén rèm bước vào ( “Loạn âm” – Nguyễn Tuân ) 289 Nguyễn định mở miệng nói Hồng định nói Nhưng mở câu gì? Câu nói để làm vỡ im lặng câu khó đưa cho gọn Nặng nề lắm.” ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 290 Cửa nhà vui Lũ hàng xóm quan ngủ sớm, động giấc trở mình, lảm nhảm chửi “Những quân dực mỡ Sướng thế? “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tn ) 291 Hồng cười cách khó hiểu cười mũi Để gỡ cho Nguyễn tứ buồn ngại thống mặt, Hồng tiếp ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tn ) 292 Những đợt gió si tình nẻo Hồ Gươm lật ngửa tà áo màu phía sau đám thiếu phụ tân thời 121 Nguyễn tưởng đến mảnh đời thui thủi đẹp đẽ lạnh lẽo đơn Hồng thấy lúc phải thương đời thêm chút công ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 293 Hoàng nhẹ nhàng bỏ hộ phong thư rơi vào hịm thơ xếp móc cạnh tường ga tàu điện Bờ Hòa Nguyễn nghiêm trang, dè dặt bên cạnh vợ chồng Hồng khơng dám bạo nghịch đến sống chung quanh ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 294 Nguyễn bắt lại câu nói Lựu Chị đừng tưởng người im lặng người nham hiểm đâu nhá CáI im lặng lũ thi sĩ có di hại cho đâu? Nào, bắt đầu ồn ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 295 Hồng gật gật, nở nụ cười tịng đảng Rồi Nguyễn Hồng tì tì làm hết chai rượu vang Món ăn chưa đưa ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 296 Thế thực dốt thật anh? Nếu thực người có tài tơi nói xấu không tiếc nhời Đứng trước chân tài, người khinh bạc đến đâu trở nên trung hậu ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 297 Đến Nguyễn Lựu chàng không cho xem Hoàng ngồi viết ánh sáng bạch lạp gắn vào vỏ chai xanh Trông trang nghiêm đẹp đẽ chừng Thành phố Hà Nội ngủ ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 298 Này Lựu tơi vừa gặp Nguyễn Sao khơng lơi anh ln đây? Lâu anh Nguyễn khơng Hà Nội? Chắc xa về, tha nhiều lạ lắm? Vậy anh đâu? ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 299 Nhưng có biết rõ tâm ơng Tú Qn, ơng địi mua cho ruộng đất làng Ơng Tú Qn lúc mưu tính việc làm nhà nghĩ đến đứa trai lớn ông nhiều nghĩ đến phận Đứa lớn ông thằng Nguyễn ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 300 Này anh cả, anh định bắt làm nhà theo mẫu vẽ à? Thưa mẹ, miếng đất không vuông vắn lại hẹp, khơng làm theo kiểu khó coi lắm, Cái kiểu nhà đó, nhờ anh bạn, anh vẽ không cho ( “Nhà Nguyễn” – Nguyễn Tuân ) 122 301 Ở Thanh Hóa, Mợi có đại gia đình Lúc sẩm tối Thanh Hóa, họ có “ý kiến” trở thăm lại nhà chuyến ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 302 Từ buổi đến giờ, có bao nước chảy cầu Cầu Hàm Rồng Thanh Hóa cầu khơng có chân Nếu có chân đá tảng xanh, thứ nước chảy quanh năm mỏi từ đâu đến tới đâu nước đoạn Sơng Mã đẹp gợi lịng nhiều lắm.” ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 303 Vậy gầm sắt cầu treo xám ngoét từ đến có nước chảy xuôi Để đến hôm nay, lại có hai người trở Hai người lúc tình cờ thành nên đơi bạn đồng hành ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 304 Ngay ngày hôm sau, Mợi lại thăm Nguyễn Nguyễn cho vợ chào Bác Mợi vừa Hà Nội chuyến tầu tối với tơi, Bác, trưởng nam cụ Phán ạ, cụ Phán phường đệ lục mà ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 305 Chàng ngồi hầu chuyện bầu khơng khí im lặng làm chết người nói chuyện lẫn người hầu chuyện Thỉnh thoảng, chàng ngó ngốy cổ, đưa đầu xoay theo trục cổ phía trái qua phía phải ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 306 Nguyễn lại Nguyễn Mợi có chút nhìn trộm Ra họ chẳng nói với câu ( “Đôi tri kỷ gượng” – Nguyễn Tuân ) 307 Tìm tịi chập, bà ngẩn người để nghĩ Phải, có, bà có mang tiền Mà quên thứ cần thiết ấy, bà cần sắm thứ hàng để mặc nực Bà nhớ lắm, bà nhớ kỹ ( “Tấm giấy trăm” – Nguyễn Công Hoan ) 123 308 Ở nhà q, có việc cỏn xảy mà người ta tức khắc? Huống hồ mẹ chị cu Sứt ốm liệt giường liệt chiếu đến dăm hôm cấm từ lúc gà gáy ( “Công dụng miệng” – Nguyễn Công Hoan ) 309 Tôi mong loong- toong xuống để hỏi Tôi nhẩm lại xem nhà có để không? không Trăm câu hỏi vẩn vơ quấy lộn óc tơi ( “Lại chuyện mèo” – Nguyễn Cơng Hoan ) 310 Cái kính trọng ấy, ông chủ, bà chủ Tôi đoán không sai: Bà chủ tơi tất tả xe, ngó vào trong, sốt lại đồ đạc, nhìn lên gác, gọi chồng Bà đứng đợi, tay giữ lấy cửa xe mở rộng ( “Lại chuyện mèo” – Nguyễn Công Hoan ) 311 Rồi tiếng giày chậm rãi xuống thang gác sân, người quay lại phía cửa Tiếng giày tiếng giày ông chủ tôi, nghe quen tai Hẳn không cần hỏi han ai, nửa phút nữa, tơi biết việc quan trọng xảy gia đình ( “Lại chuyện mèo” – Nguyễn Công Hoan ) 312 Ông gượng nhẹ, ngồi vào đệm xe, mặc cho bà vội đóng cửa lại Xe từ từ chạy Mọi người nhìn theo, làm xong việc quan trọng, nên nở nụ cười ( “Lại chuyện mèo” – Nguyễn Công Hoan ) 313 Hôm ấy, Thiếu Hoa điên, cuồng… Mắt chị muốn tn hồ lệ Song thấy hồng tráng đoàn người, chị phải gượng cười, cạnh chồng, không dam tỏ bịn rịn để gàn quải lòng hăng hái tráng sĩ ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 314 Đến bây giờ, Thiếu Hoa hóa người vong với thân hai mươi ba tuổi Họ hàng khuyên chị tạm lánh sang Bắc-Kỳ, để tránh nỗi lo sợ nghe trời thấy vù vù tiếng máy, bên địch, hay Pháp, hay lại nước nhà.” ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 315 Thế chị làm Hán gian? Làm Hán-gian!Ai tin người Thiếu Hoa lại làm Hán-gian? ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 124 316 Nỗi lịng chị, tỏ được? Chính hơm Thiếu Hoa tự tử hụt, hơm chị giác ngộ ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 317 Chẳng chị thiếu tướng mon-to cho gọi vào Được người sang cho “hầu hạ đêm”, Thiếu Hoa vui sướng, ca hát ầm ĩ ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 318 Một tên lính lùn đến nhà chị dẫn chị vào trại Đi đường, gặp người quen, chị nhoẻn miệng, gật đầu chào cách lẳng lơ ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 319 Thiếu Hoa cắn vào môi Cũng lần trước, người lính đến thềm nhà thiếu tướng, gõ cửa, đứng dùng lại ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 320 Thiếu Hoa cúi chào, thiếu tướng không đáp Chị hồi hộp đứng chờ, nhìn thiếu tướng nghiêm chỉnh tượng vị thần linh ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 321 Thiếu Hoa làm vẻ lễ phép, khép nép theo sau Hiểu ý, Thiếu Hoa cởi xiêm áo, để ví đầu giường giơ hai tay lả lơi đón lấy thiếu tướng ( “Thiếu Hoa” – Nguyễn Công Hoan ) 322 Tôi cười nhạt không trả lời Tơi muốn nói cho Q rõ thực trạng gia đình anh Muốn chừng Huệ hiểu ý ( “Người vợ lẽ bạn tôi” – Nguyễn Công Hoan ) 323 Nói đoạn, sai người đuổi bố ơng lũng cổng Năm năm sau, bố mẹ ông qua đời Ông Lũng đẻ nhiều Gia đình đâm túng thiếu Ông phải bán đến ruộng cuối cho thằng Tồn ( “Cây mít” – Nguyễn Cơng Hoan ) 324 Sau trận địn, mẩy ơng Lủng sưng vù, bốn năm hôm khỏi Dạo tháng năm năm ngối, đêm, mưa to gió lớn ( “Cây mít” – Nguyễn Cơng Hoan ) 325 Thế từ hơm ấy, người tù trị làm cập-rằng hầm xay lúa Nhưng từ hôm ấy, người tù thường hầm xay lúa ngạc nhiên ( “Người cập-rằng hầm xay lúa” – Nguyễn Cơng Hoan ) 125 326 Đó bãi cơng ngục Côn Đảo Và cảm động làm sao! Những bữa ăn sau, người đảng viên cộng sản nhận ca thóc thấy lượt thóc, cịn lượt bánh ( “Người cập-rằng hầm xay lúa” – Nguyễn Công Hoan ) 327 Người đảng viên cộng sản làm cập-rằng hầm xay lúa ngục Côn Lôn năm 1930, làm náo động đảo ai? Năm 1918, hải quân Pháp với hải quân mười ba nước tư khác đến Hắc Hải định công vào thành phố Xêbátxtôpôn nước Nga Xô Viết đời ( “Người cập-rằng hầm xay lúa” – Nguyễn Công Hoan ) 328 Tháng năm 1945, cách mạng tháng tám thành cơng, phủ ta cho đón đồng chí Côn Đảo Người ấy, bị tù mười bảy năm rưỡi, cịn lái ca-nơ bị sóng gió làm rơi địa bàn xuống biển, đến đất liền ( “Người cập-rằng hầm xay lúa” – Nguyễn Cơng Hoan ) 329 Ở xã hội cũ, đấy, bạn Thời ấy, khơng thiếu người trơng bề ngồi sang trọng, oai vệ khơng chê Chẳng ơng Hồng mảy may ( “Chuyện ví” - Nguyễn Cơng Hoan ) 330 Nhà quan, đương làm việc Giữa nhà bàn giấy Một người trẻ măng đương loay hoay ghi chép ( “Trong chuyến xe lam” - Nguyễn Công Hoan ) 331 Đọc xong, cô không suy nghĩ lâu, gấp thư giấy bạc bỏ vào phong bì để nguyên chỗ cũ Buổi chiều đến sở, cô không thấy phong thư Hẳn người Mĩ biết cô không đồng ý, nên lấy ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 332 Lại hôm trước, buổi chiều cô không trông thấy phong bì bàn Nhưng đến sáng ngày 21, lại thấy phong bì đặt trước mặt Cũng đô-la thư, đổi ngày hẹn ngày 22 ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 333 Cô đọc thư, nhận tiền, bỏ vào túi Chiều ngày thứ ba, biết hẹn, người Mĩ đợi cô cửa sở Thấy cô ra, lễ phép cúi chào Cô giơ tay bắt ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 126 334 Nửa đồng hồ nói chuyện với người dân nước văn minh mà tiền, tội mà khơng nhận Thế lại chơi với Và thái độ cử đắn lần trước ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 335 Nhưng buổi chiều, phong bì thư mời ăn biến để sáng hôm sau lại xuất trước mặt cô Ba lần Đến lần thứ tư, cho phong bì vào túi ( “Chuyện ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 336 Bốn hôm sau, cô lại mời, cô không từ chối Và lại lần Chả – có bạn người nước văn minh, học thêm văn minh Lại có lợi ( “Chuyện ấy” – Nguyễn Cơng Hoan ) 337 Vì muốn có tiền để thõa mãn đời sống vật chất với chồng, nên cô không từ chối người Mỹ Bữa cơm hôm sang trọng không bữa cơm khách sạn Chuyện trị cịn thân mật Ăn xong, tiễn xe cho cô nhà.” ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 338 Rồi lần lại biếu cô ba trăm đô-la để mời cô nhà ăn cơm với Trong độ đồng hồ, xe đón, xe đưa, chẳng cơng khó nhọc, cịn ăn ngon, tiền nhiều, bn lời ( “Chuyện ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 339 Cô uống bia với thứ nước ấy, nhiên thấy thật Nhưng cơm ăn xong, lạ quá, cô không muốn nhà vội Rõ ràng dục vọng thú vật làm cồn cào khơng n ( “Chuyện ấy” – Nguyễn Cơng Hoan ) 340 Có người có hai, ba bạn trăm năm Lại có người có nhiều bạn trăm năm chốc lát Bây ngẫm câu cụ nói “lắm vợ nhiều oan gia” chí lí ( “ Nỗi day dứt Đại tá tỉnh Trưởng” – Nguyễn Công Hoan ) 341 Vậy Tươi buồn nỗi gì? Sau hôm nghe giảng ngụy quyền tay sai đế quốc Mĩ, học viên thảo luận sơi Tươi ngược lại thời gian từ triều đình Ngơ Đình Diệm ( “ Nỗi day dứt Đại tá tỉnh Trưởng” – Nguyễn Công Hoan ) 127 342 Cả lớp học yên lặng, nghe lại kiện lịch sử nghe tiểu thuyết hấp dẫn Anh em lể đến thời Nguyễn Văn Thiệu Cả buổi, người không ngớt vạch tội ác thằng đại Việt gian bán rẻ đất nước, thằng bạo chúa, thằng phát-xít tàn ác gấp trăm lần Hít-le, vân vân vân vân ( “ Nỗi day dứt Đại tá tỉnh Trưởng” – Nguyễn Công Hoan ) 343 Anh bị dẫn xuống Lên ba bậc, chân anh thấy êm êm, giẫm lượt thảm Anh theo lên thang gác, Anh đếm xem bậc Bậc trải đệm ( “Thủ tiêu tù trị” – Nguyễn Công Hoan ) 344 Thế đến tận bây giờ, tiểu sử đau đớn nàng nàng kể rõ cho nghe Thực tiểu thuyết trường thiên tình yêu, tình phụ Chồng nàng rượu chè be bét, thường đánh đập nàng, ba năm rồi, hai người bỏ lửng ( “Con người điêu trá” – Vũ Trọng Phụng ) 345 Nói đến đây, ký lại gục đầu khóc nức nở… Không hiểu, bà phán đướng tần ngần hồi lâu, thở dài xuống, tiếng guốc lộp cộp lại thấy nện vào bậc thang ( “Thủ đoạn” – Vũ Trọng Phụng ) 346 Đồng hồ điểm mười tiếng Bà phán chưa ngủ, mắt nhìn quanh lên trần, bà cịn nghĩ vẩn vơ Câu cuyện bí mật vợ chồng cậu ký gác trên, lời nói chưa đoán ra, bà chưa chợp mắt ( “Thủ đoạn” – Vũ Trọng Phụng ) 347 Trời rét, gió thổi ào Trong miệng cỗng tròn xi-măng có xác ơng lão ăn mày nằm cịng queo, hai chân co lên bụng, hai tay ôm lấy bị gậy ( “Một chết” – Vũ Trọng Phụng) 348 Bát cơm ngô điểm cà thiu, bà lão lòa trước vào mồm chan đầy canh nước mắt Một ngày kia, trời tháng ba nắng gay nắng gắt, bà lão lòa gốc gạo, ngồi từ sáng đến trưa, bụng đói mềm mà chẳng thấy người khách đường vứt cho lấy đồng chinh ( “Bà lão lòa” – Vũ Trọng Phụng ) 128 349 Trời mưa, lúc to lúc nhỏ, rả ruốt đêm Sáng hôm sau, ánh mặt trời xé đám mây bay ta tác, chiếu xuống, trông lại tươi đẹp ( “Bà lão lòa” – Vũ Trọng Phụng ) 350 Thằng Xn hơm xem có ý lo buồn Một buổi chiều hè kia, sau chống nạng lang thang khắp – từ độ q, khơng có việc lang thang – thằng Hai lên cầu ngồi hóng mát ( “Chống nạng nên đường” – Vũ Trọng Phụng ) 351 Nó buồn, buồn lắm! Rồi thấy đáng hổ thẹn đám đơng người ấy, hổ thẹn vật ghẻ lở trốn vào đâu bị hắt hủi đuổi ( “Chống nạng nên đường” – Vũ Trọng Phụng ) 352 Hai Xuân mệt quá, mệt lả người đi, thiếp Nhưng sức mạnh vơ hình đến bao phủ lấy nó, lay dậy, dựng lên, giục trơng trước nhìn sau chẳng thấy đứng trèo lên thành cầu đăm đăm nhìn xuống nước ( “Chống nạng nên đường” – Vũ Trọng Phụng ) 253 Một tiếng cịi đinh tai làm Hai Xn giật đánh thót Nó bàng hồng người, chớp mắt ln định thần nhìn kỹ biết ngồi gục đầu xuống mà ngủ quên tự bao giờ, nước dãi chảy đầy bên má ( “Chống nạng nên đường” – Vũ Trọng Phụng ) 354 Đêm rằm, trăng vằng vặc Nhà bên cạnh cung có gác sân Ngăn đôi, tường, không cao ( “Phép ông láng giềng” – Vũ Trọng Phụng ) 355 Sau ngày cưới năm hôm, chị Hiển đến chơi với tơi Cứ lời chị nói, trông cử chị, đủ hiểu chị lịng trăm năm đến hóa điên sung sướng ( “Cái ghen đàn ơng” – Vũ Trọng Phụng ) 356 Trước nhất, đứa đầy tớ sửa hàng rào Cô Thư chờ đợi mãi, vào nhà ăn quà sáng quên khuấy cào cào có áo tân thời mợ ( “Tự do” – Vũ Trọng Phụng ) 129 357 Tôi lầm Việc xảy sau, xảy trước tưởng Đã chừng năm sau, thấy người Âu hóa nằm dài tiệm hút Thiên hạ nói anh bỏ vợ ( “Từ lý thuyết đến thực hành” – Vũ Trọng Phụng ) 358 Cúc Nương nói đến nhân tình thái ngày tết Ngày tết cô đầu Những lên voi, Và lúc xuống chó ( “Tết ăn mày” – Vũ Trọng Phụng ) 359 Bao anh lên tỉnh? Ngày mai thơi Kỳ nghỉ Nhưng mai kia, lâu ( “Dưới bóng Hồng lan” – Thạch Lam ) 360 Lúc gã đi, hai đầu cánh nhô lên thụt xuống rõ điệu anh chàng cuồng võ, lúc ngứa ngáy chân tay Buổi sơm, cậu gà ri te tái chạy chuồng ra, dẫn đầu cho ba chị gà bác ngan lũ líp nhíp thím vịt… ( “Một bể dâu” – Tơ Hồi ) 361 … Cứ này, bọn thợ cịn bàn tán đến lạ Ngàn thăm thẳm kín mật, lìa rời xuống khỏi, khơng tìm lại đường lên, khơng dám hở hang tí chút lại với người đời thần bí xanh tươi đến ngày tận Ơng cụ phó Sần rầu rầu nghĩ đến hôm khơng cịn xa đâu, Chúa Ngàn Thiêng lại đưa cho người trúc nhọn đầu ( “Trên đỉnh non Tản” – Nguyễn Tuân ) 362 Hai anh em gặp khơng nói câu suốt từ trường đến nhà trọ Tại nhà trọ bà Phùng, mâm cơm tay đơi ấy, có người hỏng thi khoa thi chữ Hán cuối uống cạn ba bình rượu cúc, vào đêm dài đời người ( “Khoa thi cuối cùng” – Nguyễn Tuân ) 363 Lúc Hoa trói xong chân trước, chân sau buộc mõm chó mềm khơng cịn cựa Du nghẹ ngào nén khóc… ( Cái chết mực- Nam Cao ) 130 364 Mặc kệ! Đồ ăn cắp! A lê! Sau câu giản dị ấy, anh xe bị xích tay giải ( “Tấm giấy trăm” – Nguyễn Cơng Hoan ) 365 Thì đời, nước xâm chiếm nước kia, chinh phục mặt kinh tế , mặt chình trị, bước nguy hiểm Tôi thấy ca ( “Người vợ lẽ bạn tôi” -Nguyễn Công Hoan ) 366 Cô thú tội với chồng, mong chồng trả thù cho cô Không thể đội trời chung với chúng Chồng tha thứ cho Cơ đáng thương, mắc mưu Nhưng khơng thể chịu nhục Cơ tự sát ( “Chuyện cô ấy” – Nguyễn Công Hoan ) 367 Nhưng tin dù đến đâu, tơi gặp người có lịng nhân đạo Bởi thế, tơi cịn sống sót đến ngày nay, kể lại câu chuyện lí thú chiến tranh ( “Chiến tranh” – Nguyễn Công Hoan ) 368 Điên! Điên à! Chẳng điên cuồng cả! Đêm tơi đào ngạch chui vào buồng nhà có lấy tất Một chổi cùn tơi khơng để nhé! à! Láo thật! Chuột lại đòi gậm chân mèo à? Anh lại chui vào buồng ( “Rình trộm” – Nam Cao ) 369 Anh xe nghiến răng, cau mặt, hè, cầm đệm quật mạnh vào hịm đánh thình cái! Anh móc túi lấy bao diêm đốt vía, khoèo bàn chân, co lên, đưa tay đỡ, thủng thẳng dắt xe Tiếng pháo chào xuân nối đuôi đùng đùng, toạch toạch… ( “Ngựa người người ngựa” - Nguyễn Cơng Hoan ) 370 Nhưng đau q, nhăn nhó, kêu lên, khơng thể chịu được, trơng thấy phải cảm động lịng thương Nhưng may, ngày thế, kiếm bở ngày thường ( “Cái vốn để sinh nhai” – Nguyễn Công Hoan ) 371 … Chẳng đắn đo thiệt, tự nhiên anh vội vàng quệt tay, chùi máu mép, với lấy xe cắm cổ chạy Chiếc xe nhẹ nhẩy lên chồm chồm May làm sao, anh lại tranh chuyến khách ( “Được chuyến khách” – Nguyễn Công Hoan ) 131 372 Thế mà buồn cười đáo để, chúng tưởng làm ơn thực, xin góp hồnh để tạ ơn Thơi được, tiêng nhân quan cần gì? Nói đoạn, ơng đắc chí, cười rung bụng xệ ( “Cấm chợ” – Nguyễn Công Hoan ) 373 Khổ thật! Thuốc thang chịu uống đến mà bà khơng dói cho! Bà thèm ăn ( “Hai bụng” – Nguyễn Công Hoan ) 374 Tân rón rén, khe khẽ gở tun nhìn thấy đứa trẻ nằm gọn gàng vải trắng Chàng cuối xuống, n lặng đợi cặp mơi nhỏ bé nụ cười Và Tân thấy lòng rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm xâu xa mẻ chàng chưa thấy ( “Đứa đầu lịng” – Thạch Lam ) 375 Tâm khơng ngoảnh lại-chàng nghĩ đến bà mẹ, đến cô Trinh chơi đùa với chàng thuở nhỏ Song hình ảnh xa xăm lắm, Tâm thấy dửng dưng khơng bận tâm trí Giữa kỷ niệm với tâm, có bờ ngăn cản: xe tô, vợ chàng, đời sang trọng, sung sướng chàng Phong cảnh đồng ruồng hai bên đường vùn trốn lại sau làm xa cách chàng với cảnh thôn quê cũ ( “Trở về” – Thạch Lam ) 376 Qua ngưỡng cửa, va phải người đàn ông ốm yếu tay cắp áo quan gỗ Đến bên đường, nghe thấy nhà lụp xụp đưa tiếng khóc hai người đàn bà Đứa bé chết ( “ Một giận” – Thạch Lam ) 377 Rồi băn khoăn tự hỏi xem hai hình ảnh ấy, hình ảnh người thiếu niên hăng hái hình ảnh người trưởng giả an nhàn, hình ảnh thật tơi? Tơi khơng dám trả lời ( “Người bạn cũ” – Thạch lam ) 378 Nói dại, chửa chết rồi, làm ăn nào? Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng người qua lại ( “Chí Phèo” – Nam Cao ) 379 … Trông thầy Ninh mếu, Ninh ịa lên khóc Bu bu ơi! ( “Từ ngày mẹ chết” – Nam Cao ) 132 380 Mụ có ngờ đâu lúc tình nhân ngồi nghĩ ngợi xa gần Y thẹn Y buồn Y giận đời Y giận trời Y giận thân Y tím ruột, tím gan Y nghĩ đến nhục sáng hôm sau Ấy y bật diêm lên, tìm làm dây ( “Lang Rận” – Nam Cao ) 381 Mới bốn Nghĩa địa không xa Để đưa Tiền thăm mộ anh Hiền chút Tiền ngước mắt nhìn Lộc cảm động biết ơn ( “Truyện người hàng xóm” – Nam Cao ) 382 Chú thím định lừa tơi thế, sau tơi bán được, mong thím đừng nhớ đến chuyện chia… Sau cùng, cách tự nhiên, nhanh nhẹn đời, cúi xuống nhặt vàng, bỏ túi ( “Bộ vàng” – Vũ Trọng phụng ) 383 Trước lí luận cứng nhắc thế, ngồi im cóc Thật thế, anh khơng có tiền, chẳng có quyền, khơng dám tin đứa bé anh Anh đâm nản ( “Người có quyền” – Vũ Trọng Phụng ) 291 Chao ôi! Chớp bể mưa nguồn Chắc bên Sài Gịn đương mưa to Bà Móm ơm mặt, hu hu khóc “ối ơi! ( “Chớp bể mưa nguồn” Tơ Hồi ) 384 Rồi có rơng mắt, lại khó chịu, bực dọc, hậm hực mà lùng bắt khác Cái loài chuột nhãi làm người ta rối đầu ngứa mắt Cơ chừng gã mèo mướp phải dành tất hoa niên luẩn quẩn o chuột ( “O chuột” – Tơ Hồi ) 385 Và sau, lũ ruồi, lũ nhặng, lũ cá, lũ quạ, tiếc ngẩn ngơ Chúng có quan huyện tư pháp tranh mồi ngon chúng ( “Thịt người chết” – Nguyễn Công Hoan ) 386 Rồi… làm cỏ đủ sáu mạng người , ơng sai cởi dây trói ra, phi ngựa chầu Ông làm tờ khẩn bẩm với quan trên, kể công tuần đêm, ba thầy trị giết tốn sáu đứa- giặc khách 133 Và thế, ông yên trí cơng trạng trị an oanh liệt này, ơng thăng tri phủ hạng nhì… ( “Sáu mạng người” – Nguyễn Cơng Hoan ) 387 Vì giống súng sướng đấng cứu thế, bị đóng đanh câu rút, giống sung sướng đôi trai tài gái sắc yêu lấy nhau, sung sướng riêng ơng lính cảnh sát, thưa ngài! Cái súng sướng phát tự đáy lòng phát ( “Rửa hờn” Vũ Trọng Phụng ) 388 Chuyện sau nào, tưởng anh đoán lấy đủ hiểu Riêng tôi, coi ngày hôm ngày mà phải để tang, nhân thấy anh đuổi ông lão ăn mày nên kể chuyện lại anh nghe… ( “ Một chết” – Vũ Trọng Phụng ) 389 Tôi châm điếu thuốc để tự thưởng, tơi hiểu rõ lịng tự ái, kiêu ngạo, vừa làm đau khổ vừa nâng cao phẩm giá người đàn bà Muốn nhìn lại lần nữa, bóng Oanh thống khuất sau hàng rào găng ( “Lòng tự ái” – Vũ Trọng Phụng ) 390 Mà người ta ghen đến liệu người ta có cịn biết hạnh phúc khơng? ừ, ghen đến đời có thấy sướng khơng? Vì chị giáo Bích lấy chồng nên người ta mỉm cười nhìn cách kín đáo nói lảng sang chuyện khác ( “Cái ghen đàn ông” – Vũ Trọng Phụng ) 391 Tức thấy sợ, sợ sợ người cậu bên nhà vợ Anh đứng lên lối cửa sau Ra ngoài, anh lẩm bẩm: “Được, ni cho nhớn!Để đấy!Bao ơng có tiền ông kiện, bắt thử máu cho mà xem Sau cùng, thấy túi có hai hào, anh đến tiệm thuốc phiện để giết buồn số đông kẻ khổ sở khác ( “Người có quyền” – Vũ Trọng Phụng )

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan