Nhõn vật được chỳ trọng miờu tả ở ngoại hỡnh, hành động, lời nú

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 37 - 41)

Tụ Hoài cú biệt tài miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Mỗi bức chõn dung con người trong truyện ngắn của ụng thật sinh động, cụ thể và riờng biệt.

Những cụ gỏi thụn quờ mượt mà đằm thắm: “Cụ Mỡ mười tỏm. Đến tuổi ấy, từ mựa xuõn trở đi, đụi mắt người con gỏi trong thẳm và đen lay lỏy. Cụ nhỡn sang hai bờn, con mắt lừ đưa nghiờng nghiờng. ễi chao là say sưa. Miệng hoa mỳm mớm. Mỗi khi mỉm cười một nụ cười nhỏ, đụi mỏ hõy khẽ gợn lum xuống hai nột vũng yờu.”, cỏc cụ gỏi đi tắm đờm “những bờ vai trắng nừn, túc buụng loà xoà trờn mặt nước, gợn những vũng vàng vỡ ỏnh trăng”

Những người phụ nữ quờ khốn khổ. Tuổi già, nghốo đúi và những hủ tục đó quõy lấy họ khiến hỡnh hài của những con người ấy cũng trở nờn biến dạng. Bà Múm ngồi đấy, ngay phớa ngoài đầu hố. “Vỏy ỏo vẫn cũn ướt sũng. Cỏi màu nõu bệch, giỳng thềm vào nước và bựn, thõm xỉn lại. Khuụn mặt xịu xuống. Đụi vành mắt khộp lại. Tất cả những nếp răn trờn khuụn mặt cằm đều chảy giạt xuống phớa cằm. Chiếc cằm mộo mú thủng một hừm mồm. Cỏi mồm múm mộm ấy thế mà kờu to. Giỏ cứ yờn lặng mói, thoạt nhỡn, người ta tưởng đấy là một đống rạ nỏt như những đống rạ nỏt ở xung quanh. [Chớp bể mưa nguồn, tr171]

Những kẻ đũi nợ thuờ vừa cú vẻ dữ dằn lại vừa đỏng thương. “Đầu lóo bịt một vành khăn tai chú, hai tai khăn vểnh như đụi tai trõu. Trẻ con tưởng lóo mới mọc hai chiếc sừng bũ trờn đầu. Lỏi Khế mặc một tấm ỏo nõu dài dày cộp, chú cắn cú thể gẫy răng. Ngang lưng cuốn một vũng thắt lưng điều, rỏch xơ xỏc. Tay lóo ta xỏch một cõy hốo lua tua mấy sợi tơ nhỏ.”

Những người đi làm ăn ở cỏc đồn điền cao su mắc chứng bệnh sốt rột. Họ tiều tuỵ, đen đỳa, tội nghiệp. Trụng họ chẳng khỏc nào những búng ma vật vờ. “Những búng đen bước lựi lũi. Khụng phải tại trời tối, bởi trời chưa tối hẳn, mà chớnh mặt mũi họ đen thực. Nước da thõm xịt, đen và xỏm bủng, tưởng như sờ dến thỡ úc sạn cỏt dớnh vào bàn tay. Túc ngắn, rụng lưa thưa. Những cẳng tay cẳng chõn gầy túp”[Một đờm gỏc rừng, tr 163]. Tương phản với chõn tay, bụng ai cũng to phềnh. “Những cỏi bụng vượt ngực, phỡnh như những chiếc bụng giun của trẻ con. Phần nhiều người ta run đõy đẩy. Ai đi cũng khoanh hai tay, cỏi cổ rụt lại, đầu gối giơ cao, gieo những bước chõn lớu rớu.””[Một đờm gỏc rừng, tr 163]

Bờn cạnh đú, Tụ Hoài cũn miờu tả chõn dung con người với nhiều sự biến đổi sau những ngày phải đi tha hương cầu thực. Anh Tại phẫn uất vỡ người yờu chờ anh nghốo bỏ đi lấy người khỏc. Anh đó đi làm ăn xa tỏm chớn năm trời mới trở về. Cả làng ngạc nhiờn, tũ mũ trước sự thay đổi của

anh. Trang phục anh khỏc hẳn những người vốn quen với ỏo nõu giản dị. Nú vừa mang phong cỏch Tõy, vừa ta, lại cả Tàu. Trang phục kiểu phương Tõy là chiếc mũ cỏt kột bằng vải mụng-ta-nhắc, sọc đen sọc trắng lẫn lộn, cỏi lưỡi trai lại được lật ngược ra đằng sau gỏy. Chiếc ỏo bành tụ vàng sọng, cú một chuỗi khuy đồng trước ngực. Ở cửa tay, ở hai bờn cổ, ở những miệng tỳi, cả hai bờn ngực, cũng rải rỏc những khuy. Và đến tỳi cũng lắm. Tỳi nhỏ, tỳi lớn. Tỳi ở hai bờn bẹn, tỳi ở hai bờn ngực, tỳi ở hai bờn trong lườn. Bởi thế nú quỏ lộn xộn vỡ nhiều khuy, nhiều tỳi. Anh Tại cũn vận một cỏi quần lĩnh đen búng nhoỏng. Nền lĩnh lấm tấm hoa dõu úng ỏnh theo kiểu ta. “Nhưng đụi giầy tàu bằng nhung đỳng hệt đụi giầy của một ụng tướng vừ, một ụng Triệu Tử Long chẳng hạn, trong những phường hỏt đỏm thỏng giờng” [Một người đi xa về, tr 204].

Khụng chỉ tả hỡnh dỏng, trang phục, cỏc nhà văn cũng chỳ ý đến đặc tả khuụn mặt. Đến với sỏng tỏc của Nam Cao, người đọc khụng thể quờn bộ mặt của Lang Rận. Đú là cỏi bộ mặt “nặng chỡnh chĩch như người phự, da như da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cỏi trỏn ngắn ngủn, ngắn ngựn lại gồ lờn. Đụi mắt thỡ hỳp lại như mắt lợn sề” của Lang Rận. Hay như cỏi bộ mặt của Trạch Văn Đoành trong Đụi múng giũ: “Cỏi mặt hắn vờnh vờnh lờn... Đụi lưỡng quyền nhụ ra như gõy sự với người ta (...). Những cỏi răng dọa nạt ai, như một con chú khi nú gừ gừ với một con chú khỏc.” Bộ mặt ấy như phụ trương ra ngoài tớnh ngỗ ngược, ngang bướng bất cần đời của hắn. Cũn cỏi bộ mặt “vằn dọc, vằn ngang khụng biết thứ tự bao nhiờu là sẹo” như cỏi mặt thớt của Chớ Phốo làm cho hắn khụng thể trở về cuộc đời lương thiện, cỏi mặt xấu đến mức ma chờ quỷ hờn của Thị Nở làm cho ai cũng phải xa lỏnh, khụng dỏm lấy thị làm vợ.

Nếu Nam Cao miờu tả khuụn mặt chủ yếu bộc lộ tớnh cỏch và cuộc đời số phận thỡ Tụ Hoài chủ yếu để diễn tả trạng thỏi cảm xỳc nhiều hơn. Đú là cỏi mặt của lóo Múm giỗi cơm vợ: “Cỏi mặt đầy ngũm những rõu ria rậm

rạp thỡ thưỡn ra. Đụi mắt cỏ ngóo, giương bạnh, trũn xoe. Y như lối ngồi của một chỳ ễch ương bụng ỏng và lồi mắt... Bấy giờ chiếc mặt thưỡi ấy mới động đậy. Chũm rõu hơi rung rung. Thực cho đến lỳc cỏi chũm vừa rõu vừa ria ghờ gớm ấy chuyển động, người ta mới kịp nhớ để biết rằng trong đú, cũn cú cỏi miệng ụng lóo. Miệng ụng lóo mấp mỏy. Đầu tiờn, nảy ra mấy tiếng túp tộp, túp tộp. Rồi ụng thở khà. Và chợt cười nức lờn một hồi khớ khớ. Những tiếng khớ khớ quỏi quỉ như nứt vỡ ở trong cổ họng và đưa ra ngoài từng tiếng, từng tiếng.” Đú là khuụn mặt của cụ Mõy thẹn thựng khi gặp người yờu: “Mõy thỡ Mõy cứ cười tớt đi. Mõy hay cười quỏ. Đụi mỏ phỳng phớnh lỳm lại và đỏ hõy. Cặp mắt long lanh giữa đụi mớ hỳp hớp. Cỏi mắt mới tỡnh tứ làm sao! Mõy cười cả mỏ, cả mắt. Khi anh Hẹn cầm tay, “mặt Mõy đỏ hồng, đụi mụi ngon và mũng mọng như hai mỳi quýt.”. Đú là vẻ mặt đầy sung sướng của Mõy khi được bỏc quyền Vực ụm hụn: “Quyền ta bốn cỳi xuống hụn đỏnh choột một cỏi vào mỏ Mõy. Cỏi mỏ phớnh ngon lành và núng rừ”. Đú là khuụn mặt dữ dằn của một kẻ lờn cơn dại. Lóo lỏi Khế cỏi mặt đỏ xuống tận quanh cổ. Hai tay lóo cũng đỏ tớa. “Mắt lóo trợn ngược lờn, đục ngầu, thắm đũng đọc. Sốt lõu qỳa. Lóo cứ phải luụn hỏ miệng. Cỏi lưỡi lóo thố lố ra thờ lễ”. Đú là khuụn mặt buồn rầu đến thẫn thờ vỡ phải xa người yờu của Lụa và Nguyờn: “Mắt đờ đẫn, nhỡn bõng quơ. Lụa bứt mấy ngọn cỏ. Chừng như đó lõu, đụi bờn chưa núi với nhau một cõu nào. Sự im lặng ngẩn ngơ trờn những nột mặt băn khoăn.”

Bờn cạnh xõy dựng ngoại hỡnh, Tụ Hoài cũn miờu tả tỉ mỉ chi tiết những hành động cử chỉ của nhõn vật. Miờu tả đụi trai gỏi ngồi bờn nhau tỡnh tự, tỏc giả chậm giói miờu tả từng động tỏc của họ: “Người con gỏi ngồi xuống, thỡ gó nhớch lại gần. Gó nhỡn mặt người yờu, ấm ứ muốn núi một cõu, nhưng lại thụi. Gó bần thần nhũm xuống giếng. Lũng giếng tối om. Gó ngẩng mặt lờn, cỏi mặt vờnh vỏo trơ trẽn của người say rượu. Gó khụng núi, nhưng “hừm” một tiếng. Người con gỏi thấy lành lạnh trờn gỏy. Nàng quay

lại đằng sau. Đằng sau là mặt trăng đương ngắm hai người. Dưới đất trước mặt cú hai cỏi búng. Bàn chõn giẫm kề bờn búng chõn. Người ta thở cũng nghe tiếng phào. Gó nghiờng mỏ nhỡn người yờu. Rồi gó lại thở dài phố phố. Cụ nàng xua tay lờn mặt.” [ễng giăng khụng biết núi]

Đọc những trang truyện Tụ Hoài, độc giả ớt thấy nhõn vật dằn vặt, đau đớn về mặt tinh thần. Tỏc giả Mai Thị Nhung [40, tr 123] đó khảo sỏt sự xuất hiện hành động và diễn biến nội tõm nhõn vật của Tụ Hoài và một số nhõn vật của nhà văn khỏc đó phỏt hiện ra tần số xuất hiện hành động của Tụ Hoài lớn hơn diễn biến nội tõm và cũng hơn hẳn cỏc nhà văn khỏc: “Ở Tụ Hoài là cứ 17 lần xuất hiện hành động mới cú 1 lần xuất hiện diễn biến nội tõm. Trong khi đú, Nguyờn Hồng cứ 5 lần xuất hiện hành động cú 1 lần xuất hiện diễn biến nội tõm, Nam Cao cứ 6 lần xuất hiện hành động cú 1 lần xuất hiện diễn biến nội tõm, Nguyễn Khải cứ 6 lần xuất hiện hành động cú 1 lần xuất hiện diễn biến nội tõm.” Như vậy, so với cỏc nhà văn Nguyờn Hồng, Nam Cao, Nguyễn Khải thỡ Tụ Hoài xõy dựng nhõn vật cú tần số xuất hiện hành động lớn gần gấp ba lần. Tớnh cỏch nhõn vật của Tụ Hoài chủ yếu được khắc hoạ thụng qua cử chỉ, hành động, hơn là qua diễn biến tõm trạng. Đú cũng là nột khỏc biệt của Tụ Hoài với sỏng tỏc của nhà văn cựng thời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 37 - 41)