Kết cấu truyện đơn giản thường thụng qua ba cảnh. Cảnh một là một biến cố bất thường hoặc căng thẳng. Ở cảnh hai tỏc giả dựng ỏnh sỏng của quỏ khứ để giải cỏc sự kiện bất thường ở cảnh một. Và ở cảnh ba thường là một kết thỳc bi kịch hoặc một kết thỳc buồn chua chỏt.
Chớp bể mưa nguồn cú kết cấu ba màn cảnh như vậy. Cảnh đầu bà
Múm đi tự tử. Cảnh hai bà Múm mõu thuẫn với con dõu. Cảnh ba vợ chồng người con trai bỏ đi. Bà Múm thương nhớ con trai.
ễng giỗi cũng cú kết cấu như vậy. Cảnh một, ụng bà Mỳi ăn cơm.
ễng Mỳi giỗi vỡ bà chỉ cho ăn hai bỏt cơm. Cảnh hai, ụng Mớ bắt ốc nhỏi ăn khụng thốm ăn cơm của vợ. Cảnh ba, ụng bị đau bụng và cuối cựng lại phải nhờ đến vợ.
Trong truyện Nhà nghốo, cảnh một, vợ chồng anh Duyện cói nhau. Cảnh hai, vợ chồng anh Duyện đi bắt nhỏi. Cảnh ba, anh Duyện tỡm thấy xỏc cỏi Gỏi bị rắn cắn chết.
“Trữ tỡnh ngoại đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện; một bộ phận của ngụn ngữ người kể chuyện trong cỏc tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự, trong đú tỏc giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ tư tưởng tỡnh cảm quan niệm của mỡnh đối với cuộc sống và nhõn vật được trỡnh bày trong kết truyện” [ 18, tr 255].
Phần trữ tỡnh ngoại đề đó tạo nờn giọng điệu phức hợp của tỏc phẩm. Lời văn khi thỡ xút xa: “Đỏm ma lỏi Khế, bốn người khiờng chiếc hũm ra tha ma sau làng. Theo sau quan tài, vợ lóo khúc ti tỉ. Thằng con lếch thếch đi bờn cạnh mẹ. Bố nú cao lớn thế mà nú gầy đột như chiếc tăm”[Khỏch nợ, tr 281]
Cú lỳc ngụn ngữ của người kể chuyện lại mỉa mai nhất là với những kẻ phụ tỡnh và bộc lộ niềm cảm thụng, xút thương với chàng trai đó bị phụ tỡnh: “Nhưng, nếu ai chịu khú để ý tất thấy cụ gỏi nọ, mỗi khi ở nhà chồng về nhà mỡnh lại đi vũng cỏnh đồng vào trong xúm chớ khụng đi qua bờ giếng như mọi người khỏc. Song nào ai biết đõu mà để ý. Đờm ấy chỉ cú mỗi một ụng trăng ngồi trờn trời là nhỡn được tỏ tường từ đầu đến cuối. Song ả đừng lo. ễng trăng thỡ ụng ấy khụng biết núi.” [ ễng trăng khụng
biết núi, tr 266].
“Chao ụi! Ai đo được nỗi khổ của anh chàng Hẹn bõy giờ. Khi cỏi việc tầy đỡnh kia đến tai thỡ anh choỏng vỏng cả người. Biết bao nhiờu điều mơ ước đó đặt vào người con gỏi ấy. Thơ của anh làm hay đến thế mà cụ ta chúng quờn thật. Người đõu lại cú người vụ tõm phụ tỡnh nhanh chúng vậy, hả trời”[Vàng phai, tr 255]
Nhõn vật người kể chuyện đụi khi khụng núi thẳng vấn để mà tạo nờn sự nghi hoặc trong lũng người đọc khiến họ phải suy nghĩ: “Mợ phỏn buồn gỡ thế? Mợ khỏi búng đố rồi kia mà?”
Nhờ những cõu văn trữ tỡnh ngoại đề mà độc giả cú thể hiểu được những suy nghĩ và thỏi độ của Tụ Hoài với nhõn vật và sự việc trong truyện.