Những cuộc chia li cũng là đề tài để nhiều tỏc phẩm văn chương viết nờn. Những cuộc chia li thường bao giờ cũng thấm đẫm nước mắt. Ở Tụ Hoài, những cuộc chia li cú buồn nhưng nú được viết bằng giọng điệu vui đựa, húm hỉnh, đụi lỳc lai dửng dưng. Vỡ vậy, nỗi buồn dường như được vơi đi.
Những chàng trai cụ gỏi ở làng yờu nhau tha thiết nhưng rồi tỡnh yờu tan vỡ. Bởi rất nhiều lớ do vỡ khụng hợp tuổi [Lụa], vỡ cụ gỏi phải đi lấy chồng [ễng giăng khụng biết núi], vỡ cụ gỏi đó tỡm người khỏc giàu sang hơn chàng trai [ Một người đi xa về, Vàng phai]. Cú cuộc chia li diễn ra lặng lẽ đường ai nấy đi, chàng trai thỡ lấy vợ, cũn cụ gỏi cũng nhanh chúng đi lấy chồng [Lụa]. Cú cuộc chia li là bi kịch đớn đau, người con trai chết trong đờm gặp nhau với người yờu lần cuối [ễng giăng khụng biết núi]. Cú cuộc chia li để lại niềm căm giận nuối tiếc trong lũng [ Một người đi xa về, Vàng phai].
Tụ Hoài cú biệt tài miờu tả về thế giới loài vật. Chỳng hiện lờn sinh động với những tớnh cỏch của con người. Thế giới ấy cũng khụng bỡnh yờn, cú hợp cú tan. Anh gà trống ri mói mới tỡm thấy một người bạn tỡnh. Anh mờ lắm. Cuối cựng người ta lại làm thịt cụ bạn gà bộ nhỏ của anh. Anh đó ngẩn ngơ thương tiếc bạn tỡnh [Gà trống ri]. Ả gà mỏi phong trần với anh gà chọi, một tay anh hựng hảo hỏn cú với nhau một đàn gà con. Sau một trận dịch, đàn gà con bệnh chết và cả tay anh hựng cũng khụng thoỏt. Chỉ cũn ả gà mỏi cụ đơn, buồn rầu [Một cuộc bể dõu]. Vợ chồng gó chuột bạch hàng ngày sống quanh quẩn trong cỏi lồng xinh xắn. Chỳng suốt ngày chỉ cú ăn và đỏnh vũng. Một ngày kia, vợ gó ăn phải con bọ ngựa, bị húc mà chết. Gó cũn lại một mỡnh tiếp tục với việc ăn và đỏnh vũng.
Cuộc sống người dõn làng Nghĩa Đụ vẫn trụi chảy theo dũng đời. Ở nơi ấy, người dõn vẫn tiếp tục gồng mỡnh để sống vỡ họ luụn phải đối diện với cỏi nghốo, cỏi đúi, ốm đau, bệnh tật và cả những hủ tục phong kiến lạc hậu. Những cuộc chia li, những bi kịch tỡnh yờu, bi kịch gia đỡnh được Tụ
Hoài miờu tả hết sức nhẹ nhàng mà ỏm ảnh trong lũng người đọc. Cho dự đú là thế giới loài vật hay con người nhưng cũng chẳng sung sướng hơn nhau. Tụ Hoài khụng đao to bỳa lớn, khụng mạnh mẽ, gay gắt lờn ỏn xó hội bất cụng. Nhưng tỏc phẩm của ụng lại cú giỏ trị hiện thực rất lớn. Nguyờn nhõn của sự đổ vỡ tỡnh yờu, gia đỡnh li tan khụng thể khụng vỡ xó hội thực dõn nửa phong kiến thời bấy giờ. Xó hội tối tăm với những hủ tục nặng nề, xó hội búc lột làm cho người dõn càng trở nờn nghốo đúi, xó hội bon chen, đạo đức con người suy thoỏi người làng quờ cũng bị thúi xấu ấy.
Tiểu kết
Kết cấu và tỡnh huống trong truyện Tụ Hoài rất đơn giản. ễng khụng hấp dẫn người đọc bởi kết cấu và tỡnh huống mà là biệt tài kể chuyện. Đa số cỏc tỏc phẩm của ụng được kết cấu theo thời gian tuyến tớnh, cũng cú kết cấu đảo lộn trật tự theo dũng tõm lớ của nhõn vật nhưng khụng nhiều. Kết cấu đơn giản thường diễn ra ba màn cảnh. Tụ Hoài cũn sử dụng những kết truyện bất ngờ và phần trữ tỡnh ngoại đề làm cho cõu chuyện cú nhiều giọng điệu, trở nờn sõu sắc hơn. Tỡnh huống truyện của Tụ Hoài đều là những tỡnh huống đời thường trong cuộc sống với những sự việc vụn vặt lẻ tẻ dường như chẳng cú gỡ đỏng kể để núi, để viết. Nhưng tài năng của Tụ Hoài ở chỗ làm cho những chuyện tưởng chừng như khụng cú gỡ ấy lại là cú chuyện. Bức chõn dung con người đời thường hiện lờn sinh động gợi cho người đọc suy nghĩ về cuộc sống của họ. Những bài học nhõn văn sau mỗi ứng xử của con người trong cuộc sống hàng ngày. Tỡnh yờu thương lẫn nhau vẫn là sợi dõy gắn kết người dõn nơi đõy. Bờn cạnh đú, với tỡnh huống chia li, dời bỏ làng quờ, người đọc cũn nhận ra sự thật về cuộc đời nghốo đúi và bất hạnh của người dõn làng Nghĩa Đụ những năm 1930-1945. .
CHƯƠNG IV
ĐẶC ĐIỂM NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN Tễ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
4.1. Ngụn ngữ