Sử dụng nhiều cõu văn ngắn gõy ấn tượng

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 74 - 77)

Đọc truyện ngắn của Tụ Hoài, người đọc thực sự ấn tượng vỡ những đoạn trần thuật sử dụng triệt để những cõu văn ngắn. Cõu khụng rườm rà về cấu trỳc ngữ phỏp, ớt dạng cõu đặc biệt chủ yếu là cõu đơn C-V hoặc cõu cú bộ phận song song như một C-V1,V2,V3 hoặc C1,C2,C3 –V. Cõu văn ngắn như vậy mụ tả rừ mức độ, cấp độ, tớnh chất nhanh chậm gấp gỏp của thoạt động hay sự vật. Giỏo sư Hà Minh Đức trong tuyển tập Tụ Hoài cho rằng: “Truyện ngắn của Tụ Hoài cú phong vị riờng, ụng viết khụng dài, cõu chuyện thu gọn lại trờn năm bảy trang giấy. Ở đõy hiện ra vài sự việc và tõm trạng của một số người”.[27, tr 20]

Những cõu văn ngắn thường được sử dụng để miờu tả những tỡnh huống căng thẳng gấp gỏp. “Vừ sĩ Nành trốo lờn sõn khấu. Vừ sĩ Nành cởi trần, mặc quần nõu lửng. Đứng giữa rạp, vừ sĩ thúp bụng lại khoạng hai chõn, xuống tấn trung bỡnh đỏnh huỵch một cỏi. Hai tay cong lờn, lấy gõn. Rồi mắt, rồi mũi, rồi mỏ, trợn trừng trợn trạc, vừ sĩ loay hoay đấm đỏ, gạ đỡ linh tinh ra bốn phớa. Tiếng trống thỳc đều đều... Một lỳc, vừ sĩ Nành khom lưng, xuống chảo mó vũng khuỷu một tay, một tay xũe trước mật, yờu cỏi cằm, trong mắt nhỡn ra mọi người. A, bỏt tổ, hết bài, trẻ con vừa cười vừa kờu. Ngoài kia tiếng vỗ tay rầm lờn như sấm động.” [Mựa ăn chơi, tr 229]. Nhờ cỏc cõu văn ngắn, người đọc cú thể hỡnh dung được sự quyết liệt của trận đấu vừ và tư thế khỏe khoắn, những động tỏc nhanh mạnh chớnh xỏc của cỏc vừ sĩ.

Khụng chỉ những sự việc đến nhanh, đột ngột, Tụ Hoài cũn sử dụng những cõu văn ngắn trong cả tỡnh huống chờ đợi, nhớ nhung, ngượng nghịu. Những cảnh huống mà đỏng lẽ cõu văn dài sẽ chuyển tải tốt hơn.

Lụa và Nguyờn yờu nhau tha thiết nhưng học buộc phải chia tay nhau. Những giõy phỳt ấy, hai người chẳng biết núi cõu nào. Họ ngẩn ngơ nhỡn nhau rồi nhỡn xung quanh. “Hai người ngồi chộo khoeo, luồn hai tay dưới đầu gối, mắt đờ đẫn, nhỡn bõng quơ. Lụa bứt mấy ngọn cỏ. Chừng như đó lõu, đụi bờn chưa núi với nhau một cõu nào. Sự im lặng ngẩn ngơ trờn những nột mặt băn khoăn. Lại cú tiếng lạt xạt nhỏ của con chim ri dú dỏy trong tụm lỳa sau gỏy” [Lụa, tr 161].

Miờu tả nỗi buồn, sự đau khổ, cỏc nhà văn thường sử dụng những cõu văn dài để diễn tả tõm trạng day dứt khụn nguụi. Nỗi đau buồn của anh Tại khi người yờu đi lấy người khỏc cũng được diễn tả bằng những cõu văn ngắn gọn: “Anh Tại khụng khúc. Anh lại cười. Anh cười nhạt, gằn lại. Trước ngày cưới Pha, mấy lần anh hẹn Pha đi núi chuyện mà Pha khụng đi. Pha nhất định khụng dớnh lớu rắc rối với Tại nữa. Những người con gỏi, hay quờn quỏ. Đầu tiờn, Tại lõy sự bị quờn đú là điều rất tủi cực và đỏng để tõm thự lắm... Anh khụng định đỏnh quố. Mà anh định cắt lưỡi nú đi. Phải cầm một con dao bầu thực nhọn và thực sắc, đưa ngay vào cuống họng nú. Anh nghĩ thế ra lối hăng lắm...” [Một người đi xa về, tr 208].

Dưới đõy là đoạn miờu tả bà Múm buồn vỡ anh con trai bỏ nhà ra đi “Bà lóo Múm cũng chỉ nghe làng nước đồn đại mơ hồ như thế. Bõy giờ thỡ bà lóo ở một mỡnh. Một mỡnh trong cỏi nhà rộng thờnh thờnh. Cú những buổi mựa hố từng mảng mõy trăng đựn lờn ở chõn trời tõy. Khụng cú mưa. Cú ỳ ầm tiếng sấm tận đõu đõu. À đấy là chớp bể, đấy là mưa nguồn...Bà Múm ụm mặt, hu hu khúc “Ối con ơi!” [ Chớp bể mưa nguồn, tr 175]

Chỉ xin so sỏnh với một đoạn trớch nhỏ trong tỏc phẩm Lóo Hạc của nhà văn Nam Cao. Lóo Hạc suy tớnh về việc bỏn con Vàng và kể lại chuyện

đú với ụng giỏo: “Lóo kể nhỏ nhẻ và dài dũng thật. Nhưng đại khỏi cú thể rỳt vào hai việc. Việc thứ nhất: lóo thỡ già, con đi vắng, vả lại nú cũng cũn dại lắm, nếu khụng cú người trụng nom cho thỡ khú mà giữ được vườn dất để làm ăn ở làng này: tụi là người nhiều chứ nghĩa, nhiều lớ luận, người ta kiờng nể, vậy lóo muốn nhờ tụi cho lóo gửi ba sào vườn của thằng con lóo; lóo viết văn tự nhượng cho tụi để khụng ai cũn tơ tưởng dũm ngú đến; khi nào con lóo về thỡ nosẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tờn tụi cũng được, để thế để tụi trong coi ch nú... Việc thứ hai: lóo già yếu lắm rồi, khụng biết sống chết lỳc nào, con khụng cú nhà, lỡ chết khụng biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xúm thỡ chết khụng nhắm mắt; lóo cũn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bỏn cho là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tụi để lỡ cú chết thỡ tụi đem ra, núi với hàng xúm giỳp, gọi là của lóo cú tớ chỳt, cũn bao nhiờu đành nhờ hàng xúm cả...” [Trớch Lóo Hạc, Tuyển tập Nam Cao]

Cả dũng tõm sự của bà Múm đau khổ vỡ anh con trai ra đi, Tụ Hoài dựng đến 9 cõu, 7 dũng cũn sự suy tớnh của lóo Hạc xung quanh việc bỏn con vàng và gửi tiền ma chay cho ụng giỏo trước khi chết được nhà văn Nam Cao viết chỉ trong cú 2 cõu mà lờn tới 12 dũng.

So sỏnh về cỏch sử dụng cõu văn của Nguyờn Hồng với Tụ Hoài, ta càng thấy sự khỏc biệt giữa hai nhà văn này. Cõu văn của Nguyờn Hồng chủ yếu là dạng cõu phức, khung cõu mở rộng hết cỡ, thành phần cõu khụng phải là một từ mà thường cỏc cụm từ giống như giộ lỳa “nhỏnh mẹ đẻ ra nhỏnh con”, như “cõy trỏi xum xuờ”, “như một đoàn tàu chợ”. Vớ dụ cõu văn trớch từ truyện ngắn Tàu đờm trong tập Địa ngục như sau: “Vựng quờ tụi chỉ trụng vào cỏi khung cửi lờn lỳc sợi khan đó đúi rồi sau đõy vừa khụng mua được sợi, vừa làm khụng thể nào kịp với giỏ thúc gạo thỡ đúi quỏ, đúi đến nỗi khụng nhà nào khụng mấy người chết và ai cũn sồng chỉ thấy cú hai lỗ mắt, đúi bỏn hết mọi cỏi, trong làng chỉ cũn nhà hoang với người nằm hấp hối,

rau mỏ, rau dệu cũng khụng cũn lại mà ăn, lắm người sau phải dỡ cả nhà bỏn mà cũng chẳng ai mua, lắm người mấy hụm cố lờ đi chặt củi nào gỏnh được ra đến chợ bỏn đõu được năm hào được lẻ ngụ sống ăn và uống nước đoạn thỡ chết ngay ở giữa chợ; lắm người bũn vột được tất cả bỏt, đĩa, ấm chộn đem bỏn được đồng bạc rồi cứ cầm đồng bạc ấy ngẩn ngơ cho đến chiều đoạn lả đi ở cổng làng.” Văn Nguyờn Hồng là hiện thực bề bộn, lấm lỏp ựa vào từ ngữ, kết thành nhỏnh, “lỳc lủi” cho cỏc thành phần cõu. Một cõu văn cú 9 dũng.

Như vậy, những cõu văn ngắn gõy ấn tượng cũng là đặc điểm riờng biệt trong ngụn ngữ của Tụ Hoài. Nú giỳp nhà văn miờu tả liờn tục cỏc sự việc, hành động, cử chỉ của nhõn vật. Nhưng ớt nhiều cũng cú hạn chế khi miờu tả nội tõm của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w