Nhõn vật được xõy dựng dựa trờn những chi tiết về phong tục

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 41 - 43)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, chi tiết là “cỏc tiểu tiết của tỏc phẩm mang sức chứa lớn về cảm xỳc và tư tưởng. Hỡnh tượng nghệ thuật cụ thể gợi cảm và sống động nhờ cỏc chi tiết về phong cảnh, mụi trường, chõn dung, nội thất, về cử chỉ phản ứng nội tõm, hành vi lời núi” [18, tr 51]. Chi tiết cũn cú khả năng “núi nhiều hơn bản thõn nú. Tuỳ theo sự biểu hiện cụ thể, chi tiết nghệ thuật cú khả năng thể hện, giải thớch, làm minh xỏc cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở hành tiờu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tỏc giả trong tỏc phẩm.”[18, tr 51]. Nhà văn Nguyễn Quang Sỏng cũng khẳng định vai trũ to lớn của chi tiết: “chi tiết cú thể vớ như bụi vàng [...], chi tiết trong

đời sống thỡ khụng ai cú thể sỏng tỏc được. Nú nảy sinh từ đời sống và nhà văn phải nắm bắt chi tiết đú để làm một trong những cỏi vốn cho văn học. Nếu khụng cú chi tiết thỡ truyện khụng thành truyện như đề cương rất đại khỏi”. [6, tr 658]. Nguyễn Cụng Hoan từng núi: “truyện ngắn khụng phải là truyện mà là một vấn đề xõy dựng chi tiết”.

Trong tỏc phẩm, Tụ Hoài đưa nhiều chi tiết về phong tục tập quỏn truyền thống của quờ hương. Chớnh điều này đó làm cho nhõn vật trong những truyện ngắn của Tụ Hoài cú những nột độc đỏo riờng biệt. Cũng như bao nhiờu làng quờ khỏc, người dõn đều hỏo hức chờ đún những ngày hội hố đỡnh đỏm. Khai thỏc ở mảng đề tài này, Ngụ Tất Tố và Nguyễn Cụng Hoan viết với một giọng điệu phờ phỏn quyết liệt. Bởi nhà văn phỏt hiện đõy là dịp để bọn cường hào ở địa phương bũn rỳt của dõn chứ khụng cũn mang tớnh văn hoỏ nữa. Nhưng Tụ Hoài lại tập trung miờu tả những lễ hội truyền thống ở thụn quờ. Tỏc giả chỳ tõm vào những sinh hoạt vui chơi của nụng dõn như chọi gà, đỏnh cờ bỏi, hỏt chốo, đấu vừ... Mựa ăn chơi toỏt lờn khụng khớ sinh hoạt của làng vào dịp hội vừ làng. Một khụng khớ vừa trang nghiờm, vừa nỏo nhiệt gợi nhớ cội nguồn. Người dõn đi xem như để sống lại, hồi tưởng về những anh hựng giỏi vừ đựơc tương truyền trong làng. Tụ Hoài cũng sử dụng những chi tiết cú phần li kỡ trong dõn gian: “Trước bỏc cả Chửng làng tay khụng mà đỏnh ngó được mười tờn cướp... Cỏi độ loạn Cờ đen, bà Khảng lừa mẹo chặt cụt tay một thằng giặc khỏch... Chao ụi ngày xưa ấy, người ta giỏi vừ quỏ.” Ngày hội, mọi người đều vui phấn chấn cả lờn. Khụng khớ trong làng cũng trở nờn sụi động hơn: “Từ hụm cỏc lũ vừ lục đục kộo đến thỡ cả làng rộn rịch nhỏo lờn. Cỏc nhà vừ thỡ ăn chực nằm chờ, đợi ngày đấu. Người ta ngong ngúng đi xem”. Cảnh và người như thấm đẫm khụng khớ lễ hội.

Đất lề quờ thúi, mỗi làng cú một tục lệ riờng. Trai gỏi lấy nhau phải nộp treo cho làng. Làng quờ ấy vẫn cũn nạn tảo hụn, người ta lấy vợ gả

chồng cho con theo sự sắp đặt của cha mẹ. Hai đứa trẻ cập kờ tuổi nhau, một thằng nhói vừa chẵn mười tuổi, người ta quen gọi là cu Phỳc, cỏi Ngúi mới hơn mười hai tuổi. So đụi tuổi hai đứa là hợp nờn cha mẹ cho chỳng lấy nhau [Vợ chồng trẻ con]. Tục lệ này đó trở thành thõm căn cố đế trong đời sống lỏng quờ. Làng quờ ấy, cũn cú kẻ chuyờn đi đũi nợ thuờ, họ là nỗi kinh hoàng cho những người dõn [ Lỏi Khế]. Nơi ấy cũn cú những quỏn nước cõy đa đầu làng, người rỗi việc, người đi làm đồng về, đi xa về ngồi uống nước chố tươi, núi chuyện với nhau, chuyện mỡnh chuyện người, chuyện hay chuyện dở trong cỏc gia đỡnh [Một người đi xa về].

Những chi tiết về phong tục là nột độc đỏo trong tỏc phẩm của Tụ Hoài. Nú làm cỏc cõu chuyện của nhà văn dường như cú sự gắn kết với nhau mặc dự mỗi truyện đều viết về những nhõn vật, cuộc đời khỏc nhau. Trong tõm tưởng của độc giả, õm thanh của làng quờ vẫn cũn đọng mói. Ở đõu đú, cú tiếng trống chốo, tiếng trống hội làng rộn ró, nỏo nức; cú bước chõn thỡnh thỡnh của kẻ chuyờn đi đũi nợ thuờ; cú lời than phiền của ai đú cưới nhau mà chẳng nộp treo cho làng; cú tiếng khúc của cụ dõu nhỏ tuổi mới về nhà chồng; cú tiếng rỡ rầm bỏn tỏn của những người đi làm đồng trở về, ngồi nghỉ dưới quỏn nước đầu làng...Chất phong tục dường như là một thứ men làm nờn tỏc phẩm của Tụ Hoài. Càng đọc, ta càng thấy cuốn hỳt mặc dự đú là những cõu chuyện tưởng như chẳng cú chuyện gỡ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w