Ngụn ngữ đa thanh

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 71 - 74)

Tụ Hoài cú khả năng sử dụng đối thoại, độc thoại đa dạng, nhiều tầng, nhiều lớp: giữa nhà văn với nhõn vật; nhà văn với độc giả và nhõn vật, tạo nờn tiếng núi đa thanh, nhiều giọng điệu.

“Trong một truyện, cũng giống như Nam Cao trong Chớ Phốo, Tụ Hoài đó sử dụng một thứ ngụn ngữ văn xuụi đa thanh, giọng điệu của người

kể chuyện đó sử dụng một thứ ngụn ngữ văn xuụi đa thanh, giọng điệu của người kể chuyện hoà lẫn vào giọng điệu nhõn vật.” [6, tr 310].

Ngụn ngữ đa thanh đựơc thể hiện qua một số tỏc phẩm như Nhà

nghốo, Chớp bể mưa nguồn, ễng giăng khụng biết núi, Một chuyến định đi xa, ễng dỗi, Vàng phai…

Vàng phai kể lại mối tỡnh của anh Hẹn và cụ Mõy. Nhà văn đó thuật

lại cuộc gặp gỡ đầu tiờn của họ với biết bao xốn xang.

Lời người kể đan xen với anh Hẹn: “Mõy hay cười quỏ. Đụi mỏ phung phớnh lỳm lại và đỏ hõy lờn. Cặp mắt long lanh giữa đụi mớ hỳp hớp. Cỏi mắt mới tỡnh tứ sao!”

Lời Mõy: “Anh Hẹn, anh hay làm thơ quỏ” Lời Hẹn: “Em núi khen dối”

Lời người kể chuyện: “Những lời vụn vặt ấy trao đổi nhau. Và đụi tỡnh nhõn ấy đứng với nhau sao rất khờ khạo. Hẹn đứng xa Mõy tới một xoạc chõn dài.”

Lời người kể hoà với nhõn vật: “Cú khi Hẹn cũng muốn men chõn gần xớu xớt một chỳt. Nhưng chỉ muốn thụi chứ khụng dỏm. Rồi Hẹn cũng đõm ra bạo. Bởi vỡ nếu chẳng liều một tớ thỡ biết bao giờ mới dỏm cầm tay bạn tỡnh.”

Lời của Hẹn: “Cỏi thắt lưng bạch này Mõy chuội nhà hả?” Lời của Mõy: “Võng, em chuội lấy. Trụng được đấy chứ…”

Lời của người kể: “Mõy nhấc mảnh thắt lưng lờn. Hẹn cầm lấy ngắm và nhõn tiện nắm ngay bàn tay Mõy.”

Lời của Hẹn: “Cái thắt lng lụa Bạch này Mây chuội nhà hả” Lời của Mây: “Vâng, em chuội lấy. Trông đợc đấy chứ...”

Lời của ngời kể: “Mây nhấc mảnh thắt lng lên. Hẹn cầm lấy ngắm và nhân tiện nắm ngay bàn tay Mây.

Khi cụ Mõy bỏ anh Hẹn đi lấy bỏc quyền Vực, lời người kể chuyện cú phần xút xa đứng về phớa anh Hẹn. Phần cuối tỏc phẩm, khụng cú lời của cụ

Mõy, nhà văn viết về những dũng suy nghĩ của anh Hẹn và đồng cảm với nỗi buồn của anh khi bị người yờu bỏ rơi. Lời người kể chuyện hũa quyện đồng cảm với tõm tư của nhõn vật: “Chao ụi! Ai đo được nỗi khổ lũng của anh chàng Hẹn bõy giờ. Khi cỏi việc tày đỡnh kia đến tai thỡ anh ta choỏng vỏng cả người. Biết bao nhiờu điều mơ ước đó đặt vào người con gỏi ấy. Thơ của anh chàng đến thế mà cụ ta chúng quờn thật. Người đõu lại cú người vụ tõm và phụ tỡnh nhanh chúng vậy, hả trời?”. Cú thể hiểu đõy là lời của tỏc giả núi với nhõn vật, lời của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, với độc giả, lời của tỏc giả với độc giả.

Nếu như đối thoại giữa tỏc giả- người kể chuyện với nhõn vật trước biến cố, cú vẻ khỏch quan; trỡnh bày là chớnh, thỡ sự đối thoại trong và sau biến cố lại thiờn về chủ quan. Nú chứa đựng sự cảm thụng và niềm xút thương. Sử dụng kiểu ngụn ngữ này khụng đơn thuần chỉ là một thủ phỏp nghệ thuật mà chủ yếu ẩn chứa những quan niệm, cỏch nhỡn, cỏch đỏnh giỏ cuộc sống của nhà văn.

Ngôn ngữ đa thanh cũng được sử dụng thành cụng trong sỏng tỏc của Nam Cao. Nhưng khỏc với Tụ Hoài, Nam Cao sử dụng nhiều độc thoại nội tõm của nhõn vật. Nhõn vật giãi bày tõm trạng suy nghĩ của mỡnh trớc hoàn cảnh và những biến cố cuộc đời. Thông qua việc nhõn vật tự mổ xẻ, phõn tớch về bản thõn, Nam Cao bình giá về xã hội. Vỡ quan tõm đến khớa cạnh đời thường nờn nhõn vật của Tụ Hoài, những người dõn quờ ấy lại cú những suy nghĩ hết sức vụn, nhỏ nhặt. Họ đó nếm trải vui buồn, sướng khổ nhưng mọi thứ đều bị cuốn đi theo nhịp điệu của cuộc sống thường nhật. Nhõn vật người kể chuyện của Tụ Hoài khụng giống như của Nam Cao ớt tranh biện với người đọc, với nhõn vật. Người kể cũng cú khi đứng ngoài kể lại khỏch quan cõu chuyện, cú khi lại hũa vào với nhõn vật làm một để kể lại cõu chuyện cuộc đời họ.

Nhờ ngụn ngữ đa thanh, phức điệu nờn truyện của Tụ Hoài cú cỏch kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn, đồng thời ngời đọc cảm nhận đợc cái nhìn, suy nghĩ của ngời kể và các nhân vật tham gia câu chuỵên. Từ đó, ngời đọc tiếp cận với tác phẩm đợc nhiều diện và hiểu đợc những ý nghĩa sâu sa nằm trong lớp câu chữ của truyện.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w