Khỏi niệm kết cấu

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 46 - 47)

Kết cấu là phương diện cơ bản của sỏng tỏc nghệ thuật. Một tỏc phẩm nghệ thuật nếu thiếu vắng kết cấu thỡ bản thõn nú chưa thành một chỉnh thể nghệ thuật. Kết cấu của tỏc phẩm văn học là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động gợi cảm của tỏc phẩm, dưới sự chi phối của một quan điểm nghệ thuật nhất định.

“Kết cấu tỏc phẩm là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tỏc phẩm, phục tựng đặc trưng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho mỡnh. Kết cấu tỏc phẩm khụng bao giờ tỏch rời nội dung cuộc sống và tư tưởng trong tỏc phẩm” [35, tr 295].

Như vậy, mọi phương diện tổ chức tỏc phẩm từ nhỏ nhất như vớ von, ẩn dụ, cõu, đoạn cho đến tổ chức trần thuật, hệ thống hỡnh tượng, thể loại, cốt truyện... đều thuộc phạm vi của kết cấu. Chỳng đan dệt vào nhau để tạo ra tớnh hỡnh tượng và chiều sõu nội dung của tỏc phẩm.

Về kết cấu của truyện ngắn, cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Nguyễn Minh Chõu Trang giấy trước đốn: “Truỵờn ngắn như thõn cõy cổ thụ; chỉ liếc qua những đường võn trờn khoang gỗ trũn kia, dự sau trăm năm vẫn thấy cả cuộc đời của thảo mộc”. Theo ụng, viết truyện ngắn cần cú kĩ xảo “nú cú gỡ giống như kĩ thuật của người làm phỏo; dồn nộn tư tưởng vào một cỏi cốt truyện thật ngắn gọn, thật tự nhiờn”. Nguyễn Minh Chõu đó so sỏnh “Tiểu thuyết là một đoạn của dũng đời thỡ truyện ngắn là mặt cắt của dũng đời”[5, tr 251]

Nhà văn Nguyễn Kiờn cho rằng: “Truyện ngắn thường chỉ phản ỏnh một khoảnh khắc, một mẩu nhỏ nào đú của cuộc sống. Nhưng cuộc sống khụng phải diễn ra trờn một mặt phẳng nờn cỏc mẩu nhỏ đú vẫn là một khối - hơn nữa một khối chuyển động” [50, tr 101]

Ma Văn Khỏng nhấn mạnh rừ vai trũ của kết cấu: “Vấn đề là anh tổ chức sao cho truyện của anh thành một lỏt cắt gọn ghẽ. Như người ta vẫn núi, toàn truyện là một vũng khộp kớn, khụng dài quỏ, khụng xụ đẩy xộc xệch, thậm chớ khụng thừa một chi tiết nào”[50, tr 101]

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 46 - 47)