Giọng điệu dớ dỏm

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 78 - 81)

Giọng điệu ở mỗi tỏc phẩm cú sự khỏc nhau về sắc thỏi nhưng nhỡn chung Tụ Hoài cú chất giọng mang bản sắc riờng. Giọng khỏch quan, dớ dỏm pha chỳt mỉa mai tinh quỏi là chất giọng chủ đạo. Từ điểm nhỡn khỏch quan, nhà văn mụ tả những sự việc, nhưng qua những dũng miờu tả nhận xột, nhà văn bộc lộ sự dớ dỏm của mỡnh.

Mở đầu truyện Chớp bể mưa nguồn dựng lại cảnh bà Múm đi tự tử. Thực ra bà Múm giả bộ tự tử để dọa con trai và con dõu mỡnh. Thụng thường khi người ta rơi vào tỡnh cảnh phải đi tự tử là lỳc họ rất tuyệt vọng bế tắc, làm cỏch ấy để giải thoỏt khỏi cuộc sống hiện tại. Vỡ lẽ ấy, họ thường làm việc này một cỏch lặng lẽ khụng để ai hay biết. Nhưng ngược lại bà Múm lại cố tỡnh làm ầm lờn để cả làng cả xúm biết việc bà đang đi tự tử. Vỡ vậy mà việc tự tử của bà Múm thật hài hước. “Chẳng biết cú một điều gỡ bực dọc, bà Múm giận con trai và nàng dõu. Khụng giận vừa vừa, mà lại giận quỏ. Thế là cơn tức bừng bừng lờn. Bà xắn hai mộp vỏy, xăm xăm chạy ra ngoài ao giếng. Bà la vang cho bốn bờn hàng xúm và cho vợ chống thằng cả Mớ biết rằng bà đương đi đầm đầu xuống ao đõy. Khụng cú ai ra can bà. Vậy bà nhảy phúc xuống ao thực. Đỏnh ựm một cỏi. Rồi bà bớu hai tay vào cỏi cọc cầu ao. Bà rỳc đầu vào giữa bụi cõy cỳc tần mọc lũa xũa xuống vệ nước. Mồm bà ngoỏc ra kờu thực to. Kờu khụng phải vỡ sặc nước. Khụng phải để hắt hơi. Bà ngoảc ra kờu thực to. Kờu như cú nhà ai chỏy ở trong xúm (…) Ai cũng tưởng bà lóo chỉ kờu được cú vài cõu thỡ chối cổ, phải lúm ngúp bũ

lờn. Chẳng ngờ họng bà khoẻ quỏ. Bà lóo vẫn kờu rầm. Mói sau, cú người sốt ruột xuống kộo bà lóo lờn, đưa hộ về nhà. Bà lóo liền lờn ngay. Ở dưới nước một lỳc đó thấy chỏn.” Hành động tự tử của bà Múm rất mau lẹ, nực cười: bà xắn mộp vỏy -> xăm xăm chạy ->nhảy phúc, ựm ->rỳc đầu -> kờu to, kờu rầm-> (cú người kộo lờn) lờn ngay vỡ ở dưới nước thấy chỏn. Ngay cả việc lớ việc bà được cứu lờn cũng thật buồn cười: bà kờu to quỏ, họng khoẻ quỏ nờn ảnh hưởng đến hàng xúm làm người ta sốt ruột đành kộo bà lờn, cũn bà được dịp là leo lờn ngay vỡ ở dưới thấy chỏn quỏ. Để chõm biếm, tỏc giả đó nờu ra hàng loạt những mõu thuẫn: tự tử>< tự lờn ngay vỡ dưới ấy chỏn quỏ, tự tử thường õm thầm >< cố tỡnh cho hàng xúm biết, bà lóo >< họng khoẻ quỏ.

Tụ Hoài cũn lấy sự hài hước dớ dỏm để chế giễu cuộc sống của một số người đều đều buồn tẻ đến mức vụ cảm giống như vợ chồng chuột (Truyện

Gó chuột bạch) chỉ suốt ngày quanh quẩn vớớ ăn, ngủ đỏnh vũng, ngủ đứng.

Tiếng đỏnh vũng lúc cúc đều đặn giống tiếng guồng tơ quay. Chỳng khỏ yờu nhau, yờu nhau thần tỡnh. Hai vợ chồng cựng đỏnh vũng, hai cỏi vũng quay tớt, rộn lờn những tiếng đằm thắm. Gó chuột bạch cú vẻ mơ mộng thường đứng ngẩn ngơ trờn núc lồng. Chỳng yờu nhau cú vẻ đắm say như vậy nhưng vợ gó chết mà gó dường như cũng chẳng biờt, chẳng mảy may động lũng. Cuối truyện, tỏc giả đó chua thờm một cõu “gó cũng khụng biết là mỡnh goỏ vợ”, gó “thậm thọt, chạy đi lại nhanh thoăn thoắt...”

Nguyễn Cụng Hoan dựng tiếng cười trào phỳng để đả kớch phờ phỏn những cỏi xấu xa, giả dối của xó hội phong kiến thực dõn. Cũn ở Tụ Hoài, tiếng cười nhẹ nhàng húm hỉnh. Tiếng cười xuất phỏt từ những thúi tật hàng ngày. Tụ Hoài lấy giọng điệu nhẹ nhàng dớ dỏm khi thỡ mỏt mẻ, khi thỡ mỉa mai làm phương tiện phờ phỏn.

ễng bà cả Luỹ [Búng đố] tất tả lo lắng, tỡm đủ mọi cỏch để chữa chạy cho mợ Phỏn “con dõu ngoan” khỏi bị búng đố, dựng cả đến thuật Mường,

thuật Mỏn, thuật Tầu, lại cả thuật Nhật Bản. Bà đớch thõn xem búi, sắm sửa đồ vàng mó, mua chuối, mua hoa , đúng oản, thổi xụi, giếng gà… Chỉ yờn được một dạo, mợ Phỏn lại mắc bệnh trở lại. Cuối cựng ụng trưởng Lũy phải đớch thõn kờ chừng ngủ ngay cảnh cửa phũng mợ thỡ đờm đến khụng thấy tiếng rền rĩ nữa. Khỏi bệnh, vậy mà mợ Phỏn lại thở dài nóo nuột “Mợ Phỏn buồn gỡ thế? Mợ khỏi búng đố rồi kia mà...Người kể nhẹ nhàng kớn đỏo chỉ buụng ra một cõu bõng quơ, tưởng như vụ tỡnh nhưng nú lại nặng như một lời buộc tội, như một sự thừa nhận hành động ngoại tỡnh bấy lõu nay của nhõn vật mợ.

Trước những mặt trỏi của cuộc sống đời thường, Tụ Hoài thể hiện cỏi nhỡn tinh quỏi giầu chất nhõn văn, một giọng điệu dớ dỏm nhưng cú cỏi gỡ xút xa. Nhà văn khụng thể làm ngơ trước những thúi tật, hủ tục của người dõn quờ: tục tảo hụn, tục đũi nợ, vợ chồng đỏnh chửi lẫn nhau. Chuyện hụn nhõn là một chuyện hệ trọng cả đời. Nhưng dường như với cỏi Ngúi, và cu Phỳc cũn quỏ non nớt để hiểu rừ điều đú [Vợ chồng trẻ con]. Cỏi Ngúi mười hai tuổi, cu Phỳc mười tuổi, người ta so hai tuổi hợp thế là người ta hỏi cỏi Ngúi làm vợ cho thằng cu Phỳc. Đỏm cưới, cụ dõu nào cũng vừa vui vừa buồn nhưng khụng đến mức sợ hói, khúc như cỏi Ngúi, “nú khúc um lờn. Nú gọi bà hương Cải ầm ỹ. Rồi núi chun lại, khiến cho mấy cụ kia phải hai tay. Làm như người ta doạ trẻ sắp đem giết thịt nú”. Tiếng khúc ấy khụng phải của một người trưởng thành, khúc ngậm ngựi từ nay xa cha mẹ, bứơc chõn vào nhà chồng, mọi thứ đều xa lạ. Cỏi Ngúi khúc “um lờn” là tiếng khúc của một đứa trẻ khi khụng bằng lũng hay ấm ức vỡ một việc gỡ đú. Vỡ vậy, lũng Ngúi nhanh chúng nguụi ngoai khi ngày đầu đỏm bạn của Ngúi là Ngõy, Bớ, Đào đó đến ngủ cựng, chơi tam cỳc. Khỏc với cỏi Ngúi, cu Phỳc cũn ngõy thơ, hồn nhiờn hơn. Nú cũn nằm trong đống rơm khi mọi người tất tả chuẩn bị cưới. Đến khi đún dõu, anh chàng cũn quờn cả giầy. Với cu Phỳc “chuyện lấy vợ” dường như là xa lạ. Mọi người cứ làm đỏm cưới cũn cu Phỳc “cú để

ý đõu đến điều vặt ấy! Cứ tu rượu tỡ tỡ. Mắt cu Phỳc hoa sao lờn, rồi lại rỳc đầu vào đống rơm. Nú cự nhau với mấy con ranh khỏc.”

Giọng điệu hài hước chõm biếm cú lỳc bật lờn qua cỏc từ ngữ, qua cỏch gọi tờn, hỡnh ảnh, lời trữ tỡnh ngoại đề, nhưng cú khi ẩn trong nhịp cõu văn, trong lời trần thuật khỏch quan. Cỏch gọi cỏc con vật như chuột là “nàng” [Truyện gó chuột bạch], gà trống ri là “chàng đa tỡnh”, gà mỏi là “chị ả nừn nường”[Con gà trống ri], gọi mốo là “gó tinh quỏi”… cỏch gọi như thế tạo ra giọng kể hài hước, cỏc con vật cũng cú đặc tớnh của con người: đỏng đảnh, điệu đà, đa tỡnh, tinh quỏi.

Cỏi cười của Tụ Hoài là cỏi cười thõm trầm, sõu sắc. Nú thể hiện con mắt tinh nhạy và sự gắn bú tha thiết với cuộc đời của ngũi bỳt Tụ Hoài.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w