Tụ Hoài là một trong những nhà văn viết về loài vật thành cụng nhất. Hà Minh Đức nhận xột: “Tụ Hoài là nhà văn viết thành cụng nhất, hấp dẫn nhất về cỏc loài vật” [31, tr 444]. Cũn tỏc giả Vũ Ngọc Phan “Tụ Hoài tỏ ra khụng giống một nhà văn nào trước ụng và cũng khụng giống một nhà văn nào mới nhập tịch làng văn như ụng. Truyện của ụng cú những tớnh chất nửa tõm lớ, nửa triết lý, mà cỏc vai là loài vật.” “Nú là những truyện tả chõn về loài vật, về cụục sống của loài vật, tuy bề ngoài ra vẻ lặng lẽ, nhưng phần trong cú lắm cỏi “ồn ào”, vui cú, buồn cú.”[31, tr 63].
Thế giới loài vật trong truyện của Tụ Hoài là những con vật hết sức dị đời thường, những con vật đó gắn bú với tuổi thơ Tụ Hoài. Ẩn chứa trong mỗi trang truyện về loài vật là cõu chuyện về con người. Hà Minh Đức nhận xột: “Truyện loài vật của Tụ Hoài làm cho người đọc tưởng tượng và liờn tưởng đến cuộc sống hằng ngày của những dõn thường ở quờ.” [31, tr 445], “cú thể núi ý nghĩa xó hội của chuyện loài vật của Tụ Hoài khỏ phong phỳ” [31, tr 446].
Truyện gó chuột bạch gợi chỳng ta hỡnh dung về cuộc đời luẩn quẩn
bạch sống trong một cỏi lồng nhỏ hỡnh vuụng, đan bằng tre. Giữa lồng, người ta treo hai cỏi vũng thộp nhỏ, san sỏt từng cỏnh như hai chiếc đu tiờn tớ hon. Chỳng chỉ cú việc: ăn, đỏnh vũng và ngủ. Đú là túm tắt những cụng việc của đụi chuột bạch. Thậm chớ ngay cả lỳc những đứa trẻ tinh nghịch quờn đúng cửa lồng. Ấy vậy mà đụi vợ chồng ấy cũng chẳng dỏm ra khỏi lồng, chỉ tha thẩn bũ ra ngoài. Hai cỏi búng lồm cồm hếch chiếc mũi nhọn lờn ngơ ngỏc nhỡn quanh quẩn. Cũng như vậy O chuột kể về anh chàng mốo “cơ chừng gó mốo mướp phải dành tất cả cỏi hoa niờn của mỡnh để mà chỉ quẩn quanh đi o chuột”. “O chuột” ở đõy khụng phải là danh từ mà là động từ cú thể hiểu là o ộp, bắt nạt. Gó mốo cũng chẳng oai phong gỡ, cả đời mỡnh hắn chỉ rỡnh mũ, bắt nạt mấy con chuột nhộp ở xú bếp.
Cuộc đời của vợ chồng Đụi ri đỏ cú khỏc gỡ cuộc đời những người ngụ cư ở làng Nghĩa Đụ. Chỳng đến ngụ cư ở cõy hồng bỡ. Hàng ngày tần tảo kiếm ăn làm tổ, sinh con đẻ cỏi. Cuộc sống cũng đầy những nhọc nhằn: “Bốn con ri cũng nhớn nhao. Bố mẹ chỳng rạc cả người, về nỗi đi kiếm mồi cho con.” Cú lần tổ của chỳng bị phỏ hỏng nhưng đụi chim ri ấy vẫn bền bỉ xõy một chiếc tổ khỏc. Chỳng ăn ở dố lộn bỡnh lặng, chịu khú, ớt ồn ó. “Cuộc đời trụi chảy õm thầm dưới khe lỏ xanh, y như cuộc đời của những người Nghĩa Đụ, cần cự và nghốo khổ trờn cỏi khung cửi trong bốn luỹ tre già”. Cuối cựng, chỳng khụng thể ngụ cư ở cõy hồng bỡ đành rời bỏ đi nơi khỏc gợi ta nhớ đến những người con làng Nghĩa Đụ vỡ cựng cực khốn đốn đành phải bỏ làng đi làm ăn xa.“Đụi vợ chồng ri đỏ chịu khú và nhẫn nại kia, cựng một đàn bốn con thơ dại, tan tỏc bay đi, khụng bao giờ cũn trở về cõy. Chẳng ai biết được cỏi bầu đoàn khốn khổ ấy long đong bạt đi đõu và sau ra làm sao”. Hỡnh ảnh một đụi chim ri trở lại cú thể là đụi chim ri cũ nhưng cũng cú thể lại là đụi chim ri mới. Điều đú muốn núi rằng, cuộc sống vẫn trụi chảy õm thầm, đụi chim lại tiếp tục đối diện với những thử thỏch như bao thế hệ người dõn làng Nghĩa Đụ vẫn õm thầm nhọc nhằn kiếm sống.
Ở truyện Con gà trống ri và Một cuộc bể dõu, tỏc giả kể về cuộc đời của những con gà bề ngoài tưởng như chẳng cú gỡ đỏng núi nhưng đằng sau ấy là chứa chất bao tõm sự của những số phận, những cảnh đời. Con gà trống ri gặp phải bi kịch tỡnh yờu. Nú là một thứ gà bộ nhất của loại gà nhưng nú vẫn cú đủ tư thế hựng dũng của loài gà trống, nú vẫn giữ địa vị một ụng thống soỏi dẫn đầu”. Khi lớn lờn, hắn cú đặc tớnh chung của loài gà “đa tỡnh lắm”. Nhưng sự đa tỡnh của hắn lại như một bi kịch của cuộc đời. Trong sõn, hắn chẳng tỡm đõu được một người tri kỉ, bởi sự thấp kộm về vúc dỏng của hắn: “Xung quanh khu vực chỗ nú ở, tuyệt nhiờn khụng cú đến hai con gà ri. Cũng giống như con người, khụng tỡm được bạn tri kỷ, học đũi đi kiếm ăn xa: “hắn đi theo tiếng gọi của tỡnh ỏi”. Nhưng cuộc đời vốn hợp lại tan, tỡm được chị gà mỏi ri, nhưng cỏi cuộc tỡnh của hai con gà ri ấy khụng được bao lõu. Cỏi chết của người tỡnh lại đưa con gà trống trở lại những thỏng năm buồn tẻ. “Rồi gó đi biệt hẳn. Chắc chẳng phải là nỗi nhớ thương cụ ả mỏ đào bạc mệnh ấy. Gó vốn tớnh mau quờn”. Cỏi bản tớnh mau quờ nhắc ta đến Lụa và Nguyờn trong truyện Lụa, hai người yờu nhau tha thiết, họ đó thề nguyền với nhau. Lụa nếu khụng lấy được Nguyờn, cụ sẽ đi tu. Cũn Nguyờn mà khụng lấy được Lụa, anh sẽ bỏ đi Sài Gũn. Nhưng rồi chỉ ớt thỏng sau đú, Lụa lấy chồng cũn Nguyờn lấy vợ ngay tại làng, dường như chẳng cú lời thề nguyền hụm nào.
Một cuộc bể dõu kể lại cuộc đời của anh gà chọi, một tay hảo hỏn. Cỏi
anh hựng trọc trời khuấy nước hiện lờn thật hựng dũng: “Da chàng đỏ gay, đỏ gắt, đỏ tớa, đỏ búng lờn như cú quột một nước sơn thắm”. Cỏi oai phong lóm liệt mà tỏc giả mệnh danh là Từ Hải cũng khụng thoỏt được lưỡi hỏi của tử thần, bệch dịch đến, cỏi xúm gà vịt trở nờn tan tỏc chia lỡa.
Mỗi con vật trong truyện ngắn của Tụ Hoài hiện lờn thật sinh động với nhiều tớnh cỏch khỏc nhau. Ả gà mỏi phong trần khiếp lắm nhưng khi làm mẹ, mụ là một người mẹ tuyệt vời. Mụ khụng dỏm rời lũ con nửa bước.
Chăm chỉ kiếm ăn nuụi con, cú khi chỉ bới được một hạt dền nhỏ mụ lại gọi chỳng đến, cho chỳng ăn. Mụ vừa “nhỡn cỏc con, vừa núi chuyện vui vẻ”. Chẳng may con mụ gặp nguy hiểm, mụ “cong chũm đuụi lờn, sự vành lụng cổ”, “nhảy lờn như choi choi”, bảo vệ cho kỳ được những đứa con yờu quý của mỡnh”. Hỡnh ảnh ả gà mỏi khiến người ta liờn tưởng đến con người. “Mụ mải mờ chăn nuụi con đến quờn cả mỡnh. Chả thế mà trong khi cú trẻ, thõn hỡnh mụ gày xỏc, gầy xơ… Phải gọi mụ là một bà lý ở nhà quờ, một bà lớ hào chỉ biết cú tảo tần buồn bỏn để nuụi con cho đi thả chim thả diều và nuụi chồng một ngày hai bữa rượu.
Tụ Hoài miờu tả những con vật hết sức bỡnh dị, quen thuộc với cuộc sống người dõn. Trong cảm quan Tụ Hoài, chỳng hiện lờn thật sinh động, ngộ nghĩnh, cú tớnh cỏch, số phận khỏc nhau. Chỳng núi lờn thõn phận của những người dõn làng Nghĩa Đụ, những con người nghốo đúi, tần tảo, chịu thương, chịu khú, những con người thuần hậu. Hà Minh Đức thật đỳng khi cho rằng: “Cú thể núi ý nghĩa xó hội của chuyện loài vật của Tụ Hoài khỏ phong phỳ. Trong cuộc đời cũ truyện của loài vật gợi đến thõn thận con người, và cuộc đời mới đời sống được nõng cao hơn, nhất là ở những vựng thụn quờ cũng chi phối đến mụi trường sinh sống của loài vật” [31, tr 446]