Giọng điệu dửng dưng

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 81 - 83)

Truyện ngắn của Tụ Hoài cũn cú giọng điệu dửng dưng. Chủ yếu tỏc giả chọn ngụi kể thứ ba, kể khỏch quan lại chuyện người ở quờ hương mỡnh như một người đứng ngoài cuộc. Kể về những thúi xấu, cỏi nghốo, cỏi đúi của làng quờ. Tụ Hoài kỡm nộn cảm xỳc, kể như mạch đập của cuộc sống đang diễn ra.

Chuyện tỡnh của Nguyờn và Lụa [Lụa] tha thiết như vậy nhưng cuối cựng vẫn họ đành phải chia tay nhau. Phần cuối truyện tỏc giả buụng một cõu lạnh lựng: “Thỏng chạp năm ấy, cụ Lụa lấy chồng người bờn làng Phỳ Gia. Sang thỏng hai, Nguyờn cũng lấy vợ, người xúm dưới, cựng làng. Khụng ai nghĩ đến chuyện đi đõu. Vào Sài Gũong đương xa lăng lắc. Đi tu phải cạo đầu trọc mà cũng khổ lắm. Những lời quả quyết kia cả hai người cũng đó quờn.” [ Lụa, tr 162]. Tụ Hoài khụng hề miờu tả tõm lớ của họ. Liệu Nguyờn và Lụa cú đau khổ khụng? Họ cú băn khoăn gỡ khi phải quyết định như vậy… Tụ Hoài hoàn toàn chỉ kể lại sự việc. Tự bản thõn những hành động của họ đó tố cỏo họ. Tỡnh yờu ấy cũng chẳng cú gỡ là sõu sắc. Họ cũng nhanh chúng quờn đi để lại tiếp tục hoà nhịp cuộc sống.

Khi miờu tả về cỏi chết, cỏc tỏc giả thường gõy cho bạn đọc một nỗi ỏm ảnh, ghờ rợn, hoặc sự đau thương trong lũng. Nhưng Tụ Hoài vẫn kể nhẩn nha, lạnh lựng, kể chi tiết, tỉ mỉ. Đờm gỏc rừng kể lại cõu chuyện anh Muh, một người gỏc rừng chứng kiến ba kẻ đỏnh bạc trờn sụng đỏnh giết lẫn nhau. “Một bàn tay chắn chắc, nổi cuồn cuộn, vũng chặt lấy một chột cổ. Ở cỏi cổ, gõn cũng dồn lờn. Hai cỏi mắt nổi lục lạc. Hai mắt của gó búp cổ cũng lồi ra. Ánh đốn quắc vào, cú lẽ ghờ rợn như một cảnh hành hỡnh dưới địa ngụ. Đến hắn nọ mới giơ một tay lờn. Trong bàn tay ấy cú một hào bạc giấy. Người này giựt vội lấy, và nới lỏng bàn tay búp cổ ra. Gó nọ lồm cồm bũ dậy. Bất thỡnh lỡnh gó đấm cho kẻ địch một quả vào mặt. Nhưng gó này trỏnh được. Trong khi ấy, hắn đạp cho gó kia một đạp, bắn tọt ngay xuống sụng. Một tiếng ựm vang lờn. Súng đỏnh úp ộp vào mạn thuyền, rồi im hẳn. Nhưng nghe cú tiếng quào quào vào gỗ, như một người đương nớu, trốo lờn.” Ngay cả, Muh là người chứng kiến cảnh tượng rựng rợn ấy. Tỏc giả khụng hề miờu tả tõm lớ của Muh, nỗi sợ hói trong lũng hay tiếc thương kẻ xấu số. Với Muh chỉ cú thắc mắc liệu ngày mai cỏi xỏc cú nổi lờn hay khụng, hay lại chuyện ma rừng hiện lờn đỏnh bạc nhưng chả lẽ ma rừng lai tranh nhau một hào bạc giấy.

Cũng như vậy, tỏc giả miờu tả cỏi chết vỡ chú dại của lỏi Khế: “Lỳc mụ về đến nhà thỡ lóo lỏi Khế đó khụng cũn là lóo lỏi Khế. Lóo mờ rồi. Quần ỏo, lóo xộ toang, khụng cũ dớnh một mảnh vải vào người. Lóo khụng biết rột. Mụ vợ lóo đi vào, lóo chồm ngay lờn. Mụ chạy tụt ra. Vồ trượt vợ, lóo ta ngó lăn như một quả dừa rụng”[ Khỏch nợ, tr 280]. Tõm trạng vợ con lỏi Khế như thế nào. Hầu như tỏc giả khụng hề đề cập đến. Trước mắt người đọc, hỡnh ảnh một lỏi Khế đang điờn cuồng vỡ bệnh dại.

Cõu chuyện này khiến ta chợt nghĩ đến Lóo Hạc của nhà văn Nam Cao, tỏc giả cũng miờu tả cỏi chết của lóo Hạc vỡ bả chú: “Lóo Hạc đang vật vó trờn giường, đầu túc rũ rượi, quần ỏo xộc xệch, hai mắt long sũng súc. Lóo tru trộo, bọt mộp sựi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cỏi,

nảy lờn. Hai người đàn ụng lực lưỡng phải ngồi đố lờn người lóo. Lóo vật vó đến hai giờ đồng hồ mới chết” [Lóo Hạc trớch Tuyển tập Tụ Hoài].

Cả Tụ Hoài và Nam Cao đều miờu tả hai cỏi chết thật dữ dội. Nhưng kết thỳc của bi kịch ấy lại rất khỏc nhau. Tụ Hoài viết: “Đỏm ma lỏi khế, bốn người khiờng cỏi hũm ra tha ma sau làng. Theo sau quan tài, vợ lóo khúc tỉ, thằng con lếch thếch đi bờn cạnh mẹ. Bố nú cao lớn thế mà nú lại gầy đột như chiếc que tăm”. [ Khỏch nợ, tr 281]

Nam Cao lại viết “Lóo con Hạc ơi! Lóo hóy yờn lũng mà nhắm mắt! Lóo đừng lo gỡ cho cỏi vườn của lóo. Tụi sẽ cố giữ gỡn cho lóo. Đến khi trai lóo trở về, tụi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đõy là cỏi mà ụng cụ thõn sinh ra anh đó cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ khụng chịu bỏn đi một sào...” Rừ ràng, so với Nam Cao trong đoạn truyện này, Tụ Hoài kể bằng giọng dửng dưng lạnh lựng hơn. Tuy vậy, một nỗi chua xút vẫn tự nhiờn dõng ngập trong lũng người đọc. Lỏi Khế hung hăng hốc hỏch là thế cuối cựng cũng phải chết thảm, lóo chết vợ con lóo sẽ ra sao... Đời con lóo chắc cũng chẳng khỏ hơn gỡ đời lóo.

Sở dĩ, Tụ Hoài kể với giọng điệu dửng dưng vỡ ụng khụng thiờn về miờu tả nội tõm cảm xỳc của nhõn vật, chỉ đặc tả những nột ngoại hỡnh cử chỉ, hành động của nhõn vật để qua đú người đọc tự hỡnh dung, tưởng tượng về nhõn vật. Bờn cạnh đú, Tụ Hoài kỡm nộn những cảm xỳc chủ quan kể lại cõu chuyện như những gỡ vốn xảy ra ở thực tế khỏch quan.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 81 - 83)