Giọng điệu trữ tỡnh man mỏc

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 83 - 86)

Tụ Hoài vừa húm hỉnh, vừa lạnh lựng chỉ ra những thúi xấu, những tớnh cỏch hẹp hũi, những hỡnh, những dạng của đời, cú chờ trỏch. Nhưng đằng sau đú là một thỏi độ xút xa, thương cảm. Xút xa vỡ họ bị cuộc sống khổ cực làm mất đi bản chất lương thiện, những tỡnh ý sõu kớn rụt rố đỏng yờu cũng bị chỡm hẳn vào những lo toan, những tớnh toỏn chi li, những vụ lợi nhỏ nhặt.

Tiếng khúc vỡ oà của bà Múm ở cuối truyện Chớp bể mưa nguồn khiến người đọc hiểu hơn về nỗi lũng của bà. Bà khụng phải là người nanh ỏc. Bà cũng muốn cho con cú hạnh phỳc. Bà thương con nhưng tỡnh thương này bị những cỏi vụn vặt đời thường che lấp mất. Bà thật sự buồn khổ, cụ đơn khi anh con trai bỏ bà ra đi. “Chao ụi! Chớp bể mưa nguồn. Chắc ở bờn Sài Gũn đương mưa to lắm. Bà Múm ụm mặt, hu hu khúc “Ối con ơi!”.

Đọc Lỏ thư tỡnh đầu tiờn, người đọc cảm thấy dư õm một cỏi gỡ đú thiết tha luyến tiếc lắng đọng trong tõm hồn, thương cho anh Cuụng chõn thật với tỡnh yờu đơn phương trong sỏng và cao đẹp. Cõu chuyện khiến người đọc lại nhớ đến tỡnh Trương Chi. Khỏc với Trương Chi, ụm những tỡnh cảm tuyệt vọng trong lũng xuống tuyền đài vẫn chưa tan thỡ anh Cuụng nhờ cú tỡnh yờu anh sống đẹp hơn, tốt hơn và giữ mói trong mỡnh những tỡnh cảm với cụ Mỡ.

Tụ Hoài xút xa cho những kiếp người nghốo khổ, những mảnh đời bất hạnh. Tụ Hoài ớt núi về cỏi vui, niềm sung sướng hạnh phỳc. Truyện ngắn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm của Tụ Hoài, cú ớt nhiều ỏm ảnh về cỏi chết. Cỏi gỏi đó chết vỡ rắn cắn [Nhà nghốo], kẻ đỏnh bạc xấu số bị dỡm chết dưới sụng [Một đờm gỏc rừng], Lỏi khế vốn to bộo hung hăng nhưng cuối cựng bị chết vỡ chú dại cắn [Khỏch nợ], vợ gó chuột bạch đó bị chết vỡ nghẹn [Truyện gó chuột bạch]và đặc biệt cả một đàn gà vịt cũng bị chết gần hết khi một trận dịch tràn tới [Một cuộc bể dõu]. Những xỏc gà, xỏc vịt nằm chỏng chơ trong chuồng, cả một đàn gà con cũng rơi vào tỡnh cảnh như vậy. “Cửa chuồng đó mở, chỉ thấy cú chị gà gỏi mẹ dẫn bốn con nhỏ lủi thủi ra. Nhũm vào trong: năm chỳ gà con kia đó nằm mỗi chỳ một xú chết cũng queo từ bao giờ. Và chỉ cú từ sỏng tới buổi trưa, cả bốn con gà cũn lại này cũng mỗi con nằm chết rụi ở một gúc vườn”. Ngay gà chọi, một tay hảo hỏn giang hồ được vớ như người anh hựng Từ Hải cũng khụng thoỏt khỏi bi kịch ấy: “Thảm hại quỏ. ễi! Con gà chọi, ụi! con gà chọi anh hựng, con gà chọi anh

hựng chỉ cũn đứng mở mắt thao lỏo một mắt ra nhỡn, mà ngẫm nghỉ về cỏi chết của mỡnh sắp đến”. Tụ Hoài cũng hay núi về sự tan vỡ trong tỡnh yờu: Anh Hẹn với cụ Mõy [Vàng phai], anh Tại với cụ Pha [Một người đi xa về], anh Nguyờn với cụ Lụa [Lụa], đụi trai gỏi [ễng trăng khụng biết núi], đụi trai gỏi [Một chuyến định đi xa]. Họ yờu nhau say đắm, thề non hẹn biển cuối cựng họ cũng tự dời bỏ nhau. Tỡnh yờu thoỏng chốc bị tan vỡ đó gợi trong lũng người đọc một sự chua xút.

Bức tranh làng quờ của Tụ Hoài khụng căng thẳng dữ dội như trong truyện của Ngụ Tất Tố mà bỡnh dị, lam lũ. “Chiều tối hụm đú, trời đó xõm xẩm. Khụng mưa khụng nắng mà cụ Lụa cũng đội nún xựm xụp, đi sang xúm Đỡnh. Đó nhọ mặt người, đường cỏi vắng khụng cú ai. Ngừ nhà ụng phú An nghe tiếng gọi ơi ới. Đàn chú nhõu nhõu chạy ra sủa. Cụ Lụa theo người nhà ra đỏnh chú, đi thẳng vào trong sõn.”[ Lụa, tr 159 ]. Tụ Hoài khụng tụ vẽ cho bức tranh nụng thụn thờm đẹp, khụng cú ỏnh chiều bảng lảng, cú đàn trõu thung thăng trở về, cú cỏnh chim chiều cụ đơn bay trong cựng giú, cú người lữ thứ trở về. ễng viết theo nhịp điệu của đời sống. Cụ Lụa sang nhà ụng Phú An để trả lễ trầu cau vỡ cụ khụng đồng ý lấy cậu con trai ụng. Lời văn trần thuật nhanh, gấp gỏp hơn theo bước chõn cứng cỏi mạnh mẽ của cụ Lụa. Làng quờ sao mà vắng vẻ, đượm buồn. Mới xõm xẩm mà con đường khụng cú ai. Tiếng gọi ơi ới, tiếng chú nhõu nhõu càng gợi ra khụng gian thanh vắng.

Ngay cả mựa xuõn thỏng hai rộn ràng vui tươi với những ngày hội làng nhưng đõu đấy vẫn cú nột buồn. “Làng Nghĩa Đô vào mùa xuân, sang đầu tháng hai có “những cây xoan gầy, thân mốc trắng, giơ lên những cẳng tay đen đủi, trơ trụi, đã trở từng túm lá tơ. ” [Mựa ăn chơi]

Giọng điệu buồn man mỏc được thể hiện qua những từ ngữ giàu sức gợi cảm và cõu cảm thỏn, cõu đặc biệt: “Thảm hại quỏ. ễi! Con gà chọi, ụi!” [Một cuộc bể dõu], “Chao ụi! Chớp bể mưa nguồn. Chắc ở bờn Sài Gũn

đương mưa to lắm. Bà Múm ụm mặt, hu hu khúc “Ối con ơi!” [ Chớp bể

mưa nguồn], “Đổi thay. Đổi thay. Thương ụi! Dưới gút năm thỏng cỏi gỡ mà

khụng xờ lệch đi. Hai bờn mỏ anh Tại đó cú mờ mờ hai vết hừm. Khi anh nhếch mộp cười, để lộ ra hai chiếc răng vàng choộ” [ Một người đi xa về], “Chao ụi! Ai đo được lũng nỗi khổ của anh chàng Hẹn bõy giờ. Khi cỏi việc tầy đỡnh kai đến tai thỡ anh ta choỏng vỏng cả người…” [ Vàng phai]

Giọng điệu buồn man mỏc được nộn lại trong mỗi truyện ngắn Tụ Hoài. Nú xuất phỏt từ tấm lũng yờu quờ hương, sự gắn bú tha thiết của ụng với cuộc đời. Tụ Hoài nhận ra quanh đõu đõy mỡnh vẫn cũn nhiều kiếp nghốo, những con người khốn khú. Nú thể hiện lũng đồng cảm của nhà văn với cuộc sống của người dõn quờ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w