Ngụn ngữ dõn gió

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 69 - 71)

Ngụn ngữ của Tụ Hoài tự nhiờn, rất gần với khẩu ngữ nhưng vẫn là văn viết. Cú đặc điểm này bởi Tụ Hoài là nhà văn rất trọng ngụn ngữ của quần chỳng. ễng quan niệm: “Trong khi cuộc sống, nhõn vật, phong cảnh, vạn vật biến chuyển khụng ngừng thỡ cõu văn cũng khụng thể đứng yờn một chỗ” [ 31, tr 521].

Bờn cạnh đú, Tụ Hoài đó sử dụng nhiều chất liệu dõn gian trong cõu chuyện của mỡnh như thành ngữ, tục ngữ, ca dao, quỏn ngữ, Truyện Kiều. Vớ dụ hai cõu trong Kiều được sử dụng trong truyện Nhà nghốo

“Trăm năm trong cừi người ta

Chữ tài, chữ mệnh khộo là ghột nhau”

[Nhà nghốo, tr 149]

Và rất nhiều cõu ca dao được xuất hiện

“Cú lỏ lốt tỡnh phụ xương xụng

Cú chựa bờn Bắc, bỏ miếu bờn Đụng tồi tàn. Cú bỏt sứ tỡnh phụ bỏt đàn...”

[Vàng phai, tr 244] “Chuụng khỏnh cũn chẳng ăn ai

[Vàng phai, tr 252]

Tụ Hoài cũn dựng ngụn ngữ rất đặc trưng của vựng quờ. Đú là tiếng núi của người dõn làng Nghĩa Đụ. Tỏc giả đó từng thừa nhận: “Cỏc tiếng núi ở trong nhà, ở trong làng của bà con, bạn bố lỳc bộ, lỳc bắt đầu đầu lớn lờn nú ăn rất sõu vào úc mỡnh. Tất cả cỏc thứ ngụn ngữ mà tụi quen nghe, quen dựng tạo thành cho tụi cỏi gốc trong cỏc tỏc phẩm đầu tiờn của tụi”[31, tr 409].

Những từ “lũng lẵng”, “nhẩy”, “hẩy”, “vơ vỏo”, “tõy ngõy”, “tọc toạch”, “thậm thọt”, “chuội”, “thũm thũm”, “chừ”, “nhắng”, “tũi”, “dú dỏy”, “lăn lúc”, “mờ tơi”... đều là từ địa phương, được sử dụng trong cỏc cõu chuyện của Tụ Hoài.

Ngụn ngữ địa phương của nhà văn được chia làm hai loại. Một là ngụn ngữ phổ thụng nhưng ở làng Nghĩa Đụ được dựng khỏc hoặc cú nghĩa khỏc và hai là những từ chỉ cú trong tiếng núi của nhõn dõn làng Nghĩa Đụ mà khụng cú trong tiếng phổ thụng.

Từ “tũi” trong tiếng phổ thụng là đưa ra một cỏch miễn cưỡng. Vớ dụ “Núi mói hắn mới tũi ra một vài đồng bạc”. Trong cõu văn của Tụ Hoài từ “tũi” được hiểu với nghĩa là nhoi lờn. “Vỡ trời mưa vừa xong, ở những mặt sõn sụi bong búng. Trong cỏc lỗ ngập nước, giun quằn quại tũi lờn.” [Nhà

Nghốo, tr154]

Từ “vơ vỏo” lại cú sự khỏc về nghĩa rừ hơn. Theo từ điển tiếng Việt, “vơ vỏo” cú nghĩa là: lếu lỏo, bừa bói (ăn núi vơ vỏo) và khi dựng người nỏi tỏ thỏi độ chờ bai trong việc đỏnh giỏ. Tỏc giả Vừ Xuõn Quế cho rằng từ vơ vỏo được Tụ Hoài sử dụng khụng hề cú nghĩa trờn mà lại dựng với nghĩa: “chịu khú nhặt nhạnh, thu vộn khắp nơi để gúp nhặt cho mỡnh”[31, 410]. Người Nghĩa Đụ thường dựng từ này để chỉ những người nghốo nhưng cần cự, chịu khú làm ăn, khụng dựa dẫm, nương nhờ người khỏc . “Hụm ấy, bà

lóo ăn quà vơ vỏo ngoài chợ. Bà yờn chớ chiều về, thế nào lóo Mũi cũng phải làm lành với minh. [ ễng dỗi, tr 241]

Những từ “lũng lẵng”, “nhẩy”, “hẩy”,… là từ địa phương vựng quờ của tỏc giả, khụng cú trong từ điển Tiếng Việt.

“Lấm cỳi xuống xõu khoai đeo lũng lẵng dưới cỏi tay nải.(…). Đến lỳc buốt, Lấm giẫy nẩy kờu rầm lờn. Lấm bảo với chỳ: “Cỏi đỏ Tõy quỏi

nhẩy”[Giữa thành phố, tr 232]

ễng lóo dỗi cơm hẩy” [ ễng dỗi, tr 240]

“Lũng lẵng” là tớnh từ làm rừ nghĩa cho động từ “đeo”. “Lũng lẵng” cú thể hiểu lủng lẳng. “Hẩy”, “nhỉ” đều là tỡnh thỏi từ cú nghĩa là những từ được thờm vào cõu để tạo cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn và để biểu thị cỏc sắc thỏi tỡnh cảm của người núi. “Hẩy” tương đương với từ “à”, “hả” trong tiếng phổ thụng để tạo cõu hỏi. “Nhẩy” tương đương với từ “nhỉ” tạo nờn sắc thỏi thõn mật, gần gũi.

Tiếp thu ngụn ngữ bỡnh dõn, lời văn của Tụ Hoài gần gũi, giản dị. Mỗi bức tranh phong cảnh làng quờ, về con người ở nơi đõy hiện lờn thật sống động, chõn thực. Khụng phải chỉ đến Tụ Hoài, cỏc nhà văn mới coi trọng học tiếng núi của quần chỳng nhõn dõn. Cú điều khỏc biệt là khụng phải ai cũng kể chuyện dõn quờ, nhẹ nhàng, tự nhiờn đi vào lũng người như Tụ Hoài.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w