1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương hậu lộc vào dạy học lịch sử ở trường THPT đinh chương dương

27 871 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HẬU LỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG Người thực hiện: Hoàng Thị Sinh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu .Trang 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2.1 Cơ sở lý luận Trang 2.2 Thực trạng việc lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương Trang 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương .Trang 2.3.1 Một số yêu cầu lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử Trang 2.3.2 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương Trang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Trang 13 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường .Trang 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 15 - Kết luận Trang 15 - Kiến nghị Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xã hội, người địa phương, làm cho việc giảng dạy học tập nhà trường thấm đượm đời thực, học sinh lúc học học, sống thực với xã hội xung quanh”[3] Đây lời dạy, nhiệm vụ cố thủ tướng Phạm Văn Đồng giao cho giáo dục phổ thông mà đặc biệt việc giảng dạy môn lịch sử trường Để thực lời dạy đó, giáo viên lịch sử nhận thấy biện pháp tối ưu lồng ghép lịch sử địa phương vào dạy lịch sử dân tộc Tại trường THPT Đinh Chương Dương, tiết dạy lịch sử dân tộc thường xuyên lồng ghép lịch sử địa phương Thanh Hóa lịch sử địa phương Hậu Lộc Qua đó, giúp cho học sinh nắm vững lịch sử dân tộc mà giúp học sinh trường biết Hậu Lộc mảnh đất dày sâu trầm tích văn hóa – lịch sử, vùng đất sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, văn sĩ nhà hoạt động trị tiếng, làm sáng tỏ đóng góp nhân dân Hậu lộc vào nghiệp chung đất nước Qua để hun đúc tình yêu, niềm tự hào quê hương giàu truyền thống văn hóa Tuy nhiên, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương đặc biệt lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử gặp nhiều khó khăn Đã có số tác phẩm viết lịch sử địa phương Hậu Lộc giáo viên đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết để sử dụng Nếu có sử dụng dừng mức độ minh họa, làm rõ thêm kiện chưa xem nguồn kiến thức cần phải có giảng Vì vậy, chưa nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử để dẫn đến thực tế đáng buồn hỏi tới địa danh hay danh nhân địa phương học sinh trả lời Xuất phát từ thực tế trên, với việc thực nghiêm túc tinh thần dạy học theo phương pháp đổi mới, hưởng ứng việc xây dựng đề án “Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh nhà trường địa bàn huyện” ban Tuyên giáo Huyện ủy với kinh nghiệm vốn có mình, năm học chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương” 1.2 Mục đích nghiên cứu + Góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức học sinh lịch sử địa phương Hậu lộc + Hun đúc cho học sinh tình yêu quê hương, niềm tự hào quê hương giàu truyền thống văn hóa Từ đó, nâng cao cho học sinh ý thức ý chí học tập, rèn luyện thân, gia đình xây dựng quê hương ngày giàu mạnh + Giúp đồng nghiệp trường địa bàn huyện Hậu Lộc có tư liệu tinh lồng ghép vào đơn vị kiến thức cụ thể để áp dụng vào trình giảng dạy thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tư liệu lịch sử địa phương huyện Hậu lộc áp dụng vào trình dạy học lịch sử khối lớp 10, 12 trường THPT Đinh Chương Dương Các giáo viên dạy lịch sử địa bàn huyện tham khảo vận dụng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10,11,12 tìm hiểu tác phẩm “Địa chí hậu Lộc” tài liệu liên quan đến lịch sử địa phương Hậu Lộc chương trình: “Đất người xứ Thanh”, tài liệu internet - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Điều tra khảo sát học sinh phiếu trắc nghiệm lịch sử địa phương; vấn, trao đổi với giáo viên môn lịch sử NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú tri thức lịch sử dân tộc Do đó, việc dạy học lịch sử Việt Nam lịch sử địa phương có mối quan hệ chặt chẽ với “Những chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc, chí lịch sử giới thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên xúc cảm thật học sinh thầy giáo học lịch sử”[3] Sử dụng lồng ghép tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Mặt khác, có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho HS Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống, qua lòng tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương - cội nguồn lòng yêu nước, tự hào dân tộc; giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử quê hương Không có hình thức giáo dục ý thức truyền thống quê hương cho học sinh tốt giáo dục qua lịch sử địa phương Không vậy, sử dụng việc lồng ghép lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử giúp học sinh thấy mối quan hệ chung, phổ biến với đặc thù Qua góp phần vào phát triển tư học sinh Vì vậy, dạy lịch sử địa phương không bó hẹp theo phân phối chương trình: khối 10 – tiết, khối 11 – tiết, khối 12 – tiết mà phải lồng ghép chương trình giảng dạy lịch sử dân tộc 2.2 Thực trạng việc lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương Để thấy thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương, thực đề tài, tiến hành điều tra giáo viên dạy lịch sử học sinh các lớp theo ban khoa học xã hội trường Kết điều tra cho thấy: - Về phía giáo viên: 100% cho việc lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào trình dạy học lịch sử cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bởi theo phân phối chương trình, tiết dạy lịch sử địa phương ít: khối 10 có tiết, khối 11: tiết, khối 12: có tiết Ở tiết dạy lịch sử địa phương, tìm hiểu khía cạnh lịch sử địa phương khối lượng kiến thức lịch sử địa phương phong phú đa dạng Do vậy, giảng dạy thầy cô có đưa đơn vị kiến thức lịch sử địa phương vào giảng dừng lại mức độ nhắc đến để minh họa nguồn tài liệu lịch sử địa phương Hậu lộc sẵn thư viện trường đồng thời khối lượng kiến thức lịch sử dân tộc dạy nhiều - Về phía học sinh: Học sinh hứng thú, chăm lắng nghe giáo viên lồng ghép tư liệu lịch sử địa phương vào tiết dạy địa danh, nhân vật lịch sử có mảnh đất quê hương em sinh sống Nhưng hỏi sâu vào kiến thức lịch sử địa phương Hậu lộc hiểu biết em hạn chế, đặc biệt em học trường mang tên chí sĩ yêu nước Đinh Chương Dương hỏi Đinh Chương Dương số em trả lời quê quán, năm sinh, năm Từ thực trạng trên, thấy cần đa dạng hình thức để giảng dạy lịch sử địa phương Hậu Lộc Trong hình thức đó, đề cao việc lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc vào trình dạy học lịch sử thiết thực, hiệu hình thức Để qua tiết dạy, bồi đắp thêm cho học sinh kiến thức bổ ích lịch sử truyền thống văn hóa địa phương, từ hình thành ý thức tu dưỡng tài, đức để xây dựng quê hương Hậu lộc ngày giàu đẹp 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương 2.3.1 Một số yêu cầu lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử Trên sở nghiên cứu học, nghiên cứu nguồn tài liệu lịch sử địa phương Hậu Lộc, giáo viên phải xác định dạy có nội dung lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách lồng ghép cho phù hợp với dạy Giáo viên phải biết chọn lọc, linh hoạt vận dụng dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến lịch sử địa phương Hậu Lộc vào giảng Khi áp dụng phương pháp giáo viên phải ý đến thời gian phân bố tiết học Tuyệt đối giáo viên không “tham” kiến thức, tránh biến dạy lịch sử dân tộc thành tiết dạy, tiết kể chuyện lịch sử địa phương Khi lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc dạy học lịch sử dân tộc thông qua nhiều hình thức Trong dạy dùng hình ảnh, tư liệu, phim tư liệu, kể chuyện để lồng ghép nhằm làm sinh động cho tiết dạy, truyền thụ kiến thức lịch sử địa phương gắn với mốc lịch sử lịch sử dân tộc, để giáo dục truyền thống quê hương học sinh Giáo viên lồng ghép tiểu mục, phần tổng kết, tập nhà liên hệ thực tiễn Tại trường THPT Đinh Chương Dương, nội dung giảng dạy tiết lịch sử địa phương sau: Khối 10 – tiết: Tìm hiểu khởi nghĩa bà Triệu năm 248 di tích lịch sử Đền Bà Triệu Khối 11 – tiết: Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình Khối 12 – tiết: Tìm hiểu về: Đóng góp Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) đóng góp Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Ngoài nội dung lịch sử địa phương Hậu Lộc tìm hiểu tiết lịch sử địa phương (khởi nghĩa bà Triệu – đền Bà Triệu; Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt – hai người Hậu lộc tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình) sưu tầm, chọn lọc tư liệu quý lịch sử địa phương Hậu Lộc để đưa vào trình dạy học lịch sử Sau đây, số phương pháp lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử 2.3.2 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương * Lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử để học sinh biết Hậu Lộc mảnh đất dày sâu trầm tích văn hóa lịch sử - Khi dạy 13 chương trình lịch sử lớp 10: Việt Nam thời nguyên thủy Trong phần tổng kết lại bài, phần khái quát lại giai đoạn phát triển (các văn hóa) thời kỳ nguyên thuỷ Việt Nam, lồng ghép nội dung lịch sử Hậu Lộc, để thấy Hậu Lộc mảnh đất có lịch sử lâu đời, cách ngày hàng vạn năm có người sinh sống Ở Hậu Lộc nhà khảo cổ học tìm thấy di khảo cổ, văn hóa để giải đáp phát triển liên tục thời kì nguyên thủy Việt Nam di văn hóa Gò Trũng (Phú Lộc – Hậu Lộc) di văn hóa Hoa Lộc (Hoa Lộc – Hậu Lộc) Di văn hóa Gò Trũng: Hiện nhà khảo cổ học nước ta xếp Gò Trũng vào hậu kỳ đá coi di tích tiêu biểu cho giai đoạn muộn văn hoá Đa Bút, văn hoá sau Hoà Bình góp phần quan trọng vào chắp nối đường dây phát triển liên tục văn hoá Hoà Bình văn hoá Đông Sơn Gò Trũng cồn cát thuộc xã Phú Lộc, cách bờ biển km phía tây cách di Đa Bút (Vĩnh Lộc) khoảng 40 km phía đông [1] Nền văn hóa Hậu lộc để lại nhiều dấu ấn đậm nét có sức ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều vùng miền văn hóa Hoa Lộc Chủ nhân văn hoá Hoa Lộc biết đến kim khí Văn hóa Hoa Lộc văn hoá khảo cổ thuộc sơ kỳ thời đại kim khí Những di tích phát cho thấy cư dân Hoa Lộc người làm nông nghiệp, khai thác thủy sản săn bắn, chủ yếu quan trọng kinh tế họ nông nghiệp Nghề làm gốm người Hoa Lộc phát triển với trình độ kỹ thuật cao, có phần trội nhóm di tích thời thực tác phẩm nghệ thuật có giá trị Văn hoá Hoa Lộc nhân tố đóng góp vào hình thành văn minh Đông Sơn Cửu Chân thời Vua Hùng dựng nước khu vực sông Mã Đồng thời trình chiếu vật đá đồ gốm tìm thấy di văn hóa Hoa Lộc để học sinh thấy kĩ thuật chế tác đá đồ gốm đạt trình độ cao cư dân Hoa Lộc (Ảnh: Phụ lục I) * Lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử để học sinh biết Hậu Lộc mảnh đất quật cường kháng chiến chống ngoại xâm - Khi dạy 16 chương trình lịch sử lớp 10: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, phần II- Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ I đến đầu kỉ X), mục Khái quát phong trào đấu tranh từ kỉ I đến đầu kỉ X Ở mục lập bảng thống kê phong trào đấu tranh nhân dân ta từ kỉ I đến kỉ X Trong đó, lồng ghép đưa lịch sử địa phương Hậu Lộc để phân tích thêm cho học sinh khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 – khởi nghĩa diễn mảnh đất Phú Điền – Hậu Lộc Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh với hưởng ứng "65 huyện thành", khởi nghĩa Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) Thanh Hoá nổ năm 248 nhân dân quận Giao Chỉ Cửu Chân hưởng ứng, giết chết viên thứ sử Giao Châu, khiến sử Ngô phải ghi chép : Năm 248 "toàn thể châu Giao chấn động" Cuộc khởi nghĩa cuối thất bại trước đàn áp dã man kẻ thù Bà anh dũng hy sinh núi Tùng (Phú Điền, Triệu Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá) Tuy nhiên hình ảnh tích Bà không phai nhạt tâm tưởng nhân dân Hậu Lộc: "Ru con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi, Có Bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng" Tương truyền đền bà Triệu xây dựng lên từ thời Tiền Lý (Lý Nam Đế) Khi nhà vua đem quân dẹp giắc phương nam, qua trú quân lại đêm Được Bà Triệu báo mộng, lúc thắng giặc trở về, nhà vua cho sửa sang lại lăng mộ lập đền thờ Bà Phú Điền (Triệu Lộc- Hậu Lộc) Đến năm 2011, đền Bà Triệu di tích lịch sử công nhận di tích Quốc gia đặc biệt (Trình chiếu hình ảnh – phụ lục II) - Khi dạy 22 chương trình lịch sử 12 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965 – 1973)”, phần II- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ Trên mặt trận chiến đấu, liên hệ thành tích nhân dân Hậu Lộc góp phần nhân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ + Chiến thắng Lạch Trường (5/8/1864): chiến thắng chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Lần quân dân Miền Bắc hạ “Uy không lực Hoa Kỳ” Lúc 14 giời 45 phút ngày 5-8-1964, lực lượng không quân Mỹ từ hạm đội bay vào đánh phá từ đảo Nẹ huyện Hậu Lộc đến cửa Lạch Trường huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá Ngay sau máy bay Mỹ xuất bắn phá cửa Lạch Trường công kích vào tàu hải quân ta Đơn vị dân quân xã Ngư Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc, Hoà Lộc thuộc huyện Hậu Lộc; xã Hoằng Trường huyện Hoằng Hoá; tự vệ đánh cá Lạch Trường; Đại đội 19 Phòng không bảo vệ trạm đa; đồn công an vũ trang… nhanh chóng vào vị trí sẵn sàng chiến đấu 12 cô gái dân quân xã Hoà Lộc huyện Hậu Lộc chiến đấu ngoan cường với lũ giặc trời Hai cô gái Nguyễn Thị Vy 17 tuổi; Lê Thị Thảo 20 tuổi chưa quen với sóng xung phong vượt sóng khơi bom đạn địch để cứu chữa thương binh, tiếp đạn cho tàu hải quân chiến đấu Đoàn viên niên Tô Thị Đạo không tiếc thân nhiều lần tiếp máu cứu sống thương binh 15 15 phút trận chiến đấu Lạch Trường kết thúc, quân dân khu vực Lạch Trường phối hợp chiến đấu ngoan cường bắn rơi máy bay giặc Mỹ Chiến thắng Lạch Trường ngày 5-8-1964 Thanh Hoá nước có tiếng vang lớn giới Loài người tiến giới thấy rõ hành động dã man đế quốc Mỹ ngạc nhiên, khâm phục chiến công kỳ diệu quân dân ta Ngày 12-10-1964, Đại sứ quán Cu-ba Hà Nội vào thăm Thanh Hoá, tặng cờ lưu niệm cho xã Hoà Lộc huyện Hậu Lộc xã Hoằng Trường huyện Hoằng Hoá [3] Nhân dân Cu-ba ví Chiến thắng Lạch Trường chiến thắng Hiron + Chiến công đội nữ dân quân Hoa Lộc, Hậu Lộc Đơn vị nữ dân quân gái Hoa Lộc gồm 14 chiến sĩ, đồng chí Hoàng Thị Mợi làm trung đội trưởng Những cô gái tuổi đời trẻ, hầu hết độ tuổi 18, đôi mươi, có người ngồi ghế nhà trường Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, độc lập, tự dân tộc, họ gác lại mơ ước riêng tư để nhận nhiệm vụ bảo vệ bầu trời, kho thóc tuyến đường huyết mạch giao thông quan trọng từ Bắc vào Nam Theo kế hoạch, trung đội huấn luyện 11 ngày, vừa học lý thuyết, vừa thực hành cách sử dụng súng Đội nữ dân quân cấp giao cho súng phòng không 12,7mm chọn khu đất cồn bãi khu Đông Ngàn (Hậu Lộc) làm luyện tập Khu vực kênh De nơi trọng điểm, địch tập trung đánh phá ác liệt, nên toàn trung đội thống chọn làm nơi bố trí trận địa, miệt mài ngày đêm theo dõi, quan sát để rút quy luật hoạt động chúng Khoảng 15h chiều ngày 16/6/1967, trung đội luyện tập bầu trời bất ngờ xuất hai tốp máy bay địch từ biển Lạch Trường bay vòng vào trận địa Ba súng 12,7mm đồng loạt nhả 21 viên đạn Chiếc máy bay A4D trúng đạn, loạng choạng lao xuống đất Thấy vậy, tốp máy bay quay đầu tháo chạy biển Chiến công bắn rơi máy bay A4D nữ dân quân Hoa Lộc làm nức lòng quân, dân nước Đây đơn vị nữ miền Bắc độc lập bắn rơi máy bay Mỹ súng binh Ngay sau chiến công đó, Trung đội nữ dân quân 10 Trung) bán chợ sáng Nay chợ Nghè hoà nhập vào chợ Cồn Cao, đất xã Hoa Lộc.[1] Chợ Dầu: Xuất sau chợ Phủ, chợ Nghè chợ đông khách, nhiều hàng hoá Nhất hàng tạp hoá, thực phẩm đặc biệt chợ có bán hàng đặc sản tiếng sò huyết, phi, hầu loại chim két, mòng, diệc chợ Dầu thị trấn huyện Hậu Lộc - Về ngoại thương: Một vùng cảng quan trọng Lạch Trường Theo thư tịch cổ Lạch Trường có tên gọi cổ Y Bích (Cửa Lạch Trường phía Hậu Lộc có sông Y Bích chảy vào nên gọi cửa Y Bích) Nhiều thuyền buôn người huyện, người bắc, người Hoa vào buôn bán Viết Lạc Trường, An Nam tức nhận xét: “ Thuyền bè nước đến họp đây, mở chợ thuyền, thật thịnh vượng” Như với cửa Y Bích – cửa Lạch Trường mà thương nghiệp Hậu Lộc, thương nghiệp Thanh Hóa phát triển mạnh - Khi dạy 20 chương trình lịch sử 10: “Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV”, mục I- Tư tưởng, tôn giáo Bàn sùng Phật, thịnh hành Phật giáo thời Lí- Trần, nguồn minh chứng sách giáo khoa nêu liên hệ thêm phát triển Phật giáo Hậu Lộc Thời kì Hậu Lộc chùa mọc lên nhều nơi chùa Vích (Hải Lộc- Hậu Lộc), chùa Ngọc Đới (Tuy Lộc – Hậu Lộc), chùa Sùng Nghiêm (Văn Lộc – Hậu Lộc) Đặc biệt, làng Duy Tinh – Văn Lộc – Hậu Lộc trung tâm trị phật giáo quận Cửu Chân trấn Thanh Hoá Giáo viên trình chiếu hình ảnh chùa Sùng Nghiêm tạo biểu tượng chùa: Năm 1116, sở chùa cổ chùa trùng tu xây dựng lại để ghi nhớ kiện vua Lý Nhân Tông tuần phương Nam tuần phương Nam đến địa hạt châu Ái làng Duy Tinh – lị sở trấn Thanh Hóa lúc Sau vua hồi cung để phúc đáp ơn vua chúc quốc vận trường tồn, thông phán Chu Công triệu tập bô lão làng định xây dựng, trùng tu lại chùa Đến năm 1118 xây dựng xong Chùa Sùng Nghiêm có quy mô đồ sộ, bố trí mặt hài hoà, cân đối mà nghệ thuật xây dựng đạt đến trình độ tuyệt mỹ thể tinh tế nghệ thuật thời Lí- Trần: “Ngắm xem: Rường nhà cong cong cầu vồng nhô sau mưa; ngói uyên ương phơi gió sập sè múa 13 lượn Nóc nhà uốn trĩ bay xoè cánh; đầu chạm trổ phượng múa lân chầu Mái cong cong lấp lánh mặt trời lượn quanh co trước giá Tường vách chung quanh, cõi bụi trần không lẫn; hành lang bao bọc bốn mùa hiên cửa hư Bên hữu có vườn thơm, khóm lan mềm mại đẫm móc; phía tả có ao mát, mặt trước hoa sen tốt tươi Chùa chiền ngăn nắp; tượng Phật trang nghiêm ” bia thời Lý lại chùa khắc Lễ hội truyền thống chùa Sùng nghiêm Diên thánh tổ chức từ ngày 8-10/2 âm lịch Với giá trị lịch sử, văn hoá quý giá đó, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh xếp hạng di tích quốc gia ngày 13/03/1990 (Trình chiếu hình ảnh – phụ lục IV) * Lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử để giải thích cho học sinh biết tên gọi huyện Hậu lộc có từ - Khi dạy 25 chương trình lịch sử lớp 10: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn, mục Xây dựng củng cố máy nhà nước – sách ngoại giao Giáo viên liên hệ: Sau thời vua Gia Long, năm 1820 Minh Mạng lên nối Trước đề cập tới cải cách hành Minh Mạng 1831 – 1832, liên hệ với lịch sử Hậu Lộc Năm 1821, vua Minh Mạng đổi tên huyện ta gọi huyện Hậu Lộc Theo sách địa chí địa danh viết thời Lê thời Nguyễn từ thời Trần trước, huyện Hậu Lộc có tên Huyện Thống Binh, thời thuộc Minh (thế kỷ XIV) đổi Thống Ninh (thuộc Ái Châu, phủ Thanh Hoá) sang thời Lê gọi huyênh Thuần Hữu thuộc phủ Hà Trung Đến thời Lê Trung Hưng tránh tên huý vua Lê Chân Tông mà huyện Thuần Hữu đổi thành Thuần Lộc Về sau lại đổi chữ Thuần thành chữ Phong gọi huyện Phong Lộc Đến năm Minh Mệnh thứ hai (1821) thay chữ Phong chữ Hậu gọi huyện Hậu Lộc Như có tên Hậu Lộc gần 200 năm nay.[1] * Lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc để học sinh biết Hậu lộc vùng đất sản sinh nhiều nhà hoạt động cách mạng, nhiều nho sĩ tiếng Tìm hiểu nhà hoạt động cách mạng, nho sĩ, nhà hoạt động trị Hậu Lộc nội dung quan trọng Cho nên, xây dựng chuyên đề riêng tìm hiểu danh nhân người Hậu Lộc: Đinh Chương Dương, Lê Hữu Lập, Nguyễn Chí Hiền, Phạm Thanh, mẹ Tơm – người mẹ 14 nuôi giấu chiến sĩ cách mạng thời kì tiền khởi nghĩa dạy tiết lịch sử địa phương theo quy định Như vậy, học sinh nắm tường tận xuất thân, bước đường hoạt động, tư tưởng đóng góp họ đất nước, quê hương Từ hiểu biết sâu sắc, học sinh khâm phục, tự hào thấy trách nhiệm thân để giữ gìn, phát huy thành mà ông cha quê hương đổ máu xương để xây dựng nên Do đó, số tiết dạy, lồng ghép số nhận định, kiện gắn liền mật thiết với danh nhân người Hậu lộc Khi dạy 13 chương trình lịch sử 12: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930”, tìm hiểu mục Hội Việt Nam cách mạng niên, đề cập tới Lê Hữu Lập Tháng 6/1925, từ Cộng sản Đoàn, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên Lê Hữu lập kết nạp vào tổ chức tiền thân Đảng Anh người Hậu Lộc, Thanh Hoá dự lớp Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy…Tháng năm 1930, sau kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Lê Hữu lập xứ uỷ Trung Kỳ cử Thanh Hoá, Nghệ An để xây dựng sở… Lê Hữu lập người niên cộng sản Thanh Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục - Điều dễ thấy dạy lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử học sinh hứng thú, chăm lắng nghe - Để thấy tính hiệu lồng ghép lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử, tiến hành thực nghiệm, khảo sát hiểu biết học sinh lớp 12C2 10B2 lịch sử địa phương Hậu Lộc thông qua phiếu trả lời trắc nghiệm làm tập nhận thức Câu hỏi nhận thức lớp 10B2: Hãy nêu hiểu biết em di tích lịch sử (hoặc làng nghề truyền thống) Hậu Lộc Trách nhiệm em việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống di tích (của làng nghề thủ công truyền thống) quê hương em Câu hỏi nhận thức lớp 12C2: Những chiến công quân dân Hậu Lộc góp phần miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ? Những chiến công để lại học giai đoạn cách mạng trước diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực 15 Qua chấm bài, hai lớp kết làm trắc nghiệm nhận thức em vấn đề tốt - Kết điều tra phiếu trắc nghiệm: TT Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 12C1 39 12 31 24 61,5 7,5 12C2 42 17 40 20 47,5 12,5 10B2 44 16 36 23 52 12 10B3 42 14 33 22 52 15 - Kết điều tra tập nhận thức: Nhận thức sâu sắc Nhận thức Sĩ số Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 39 25 64 14 36 TT Lớp 12C1 12C2 42 29 69 13 31 10B2 44 30 68 14 32 10B3 42 26 62 16 38 - Cuối cùng, thấy tâm đắc nhờ hiểu biết thêm lịch sử địa phương mà học sinh thêm tự hào, thêm yêu quê hương 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường - Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu lịch sử địa phương Hậu Lộc thực lĩnh hội, trau dồi thêm cho khối lượng lớn tri thức bổ ích nơi sinh ra, lớn lên giảng dạy Qua nhận thấy phải có trách nhiệm truyền thụ cho học sinh hiểu biết để em thêm biết, thêm yêu vùng quê dù nghèo khó, vùng đất dày bề sâu lịch sử - văn hóa, vùng đất giàu truyền thống cách mạng - Các đồng nghiệp giảng dạy môn lịch sử trường trường khác huyện sử dụng sáng kiến kinh nghiệm làm tài liệu để tham khảo, làm tư liệu giảng dạy Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, đồng chí linh 16 hoạt đưa vào giảng làm cho giảng thêm sinh động, bổ ích mà lại có tính giáo dục cao - Sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm phong phú thêm cho kho sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Đinh Chương Dương Để giáo viên trường trao đổi, học tập kinh nghiệm để thi đua dạy tốt làm công tác nghiên cứu khoa học tốt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận 17 Là giáo viên, tâm huyết để góp phần đào tạo lớp hệ trẻ “vừa hồng vừa chuyên” Trước thực trạng học sinh có nhận thức, hiểu biết văn hóa, lịch sử địa phương ngày hạn chế ; với đặc thù môn Lịch sử, nhận thấy lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử nguồn quan trọng làm phong phú tri thức học sinh huyện nhà quê hương, nhận thức mối liên hệ lịch sử địa phương Hậu Lộc với lịch sử dân tộc Hơn nữa, lồng ghép lịch sử địa phương vào dạy học góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng trị, giáo dục ý thức lao động, giáo dục hướng nghiệp giáo dục đạo đức thẫm mĩ cho học sinh Qua đó, khơi dậy, bồi đắp lòng tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước học sinh Để lồng ghép có hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử, giáo viên cần phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp tùy theo nội dung học, tùy theo đối tượng học khối, lớp Giáo viên phải biết linh hoạt, phân bố thời gian, kiến thức cho phù hợp với bài, phù hợp với khả nhận thức học sinh Nội dung lịch sử địa phương Hậu lộc sáng kiến kinh nghiệm đơn vị kiến thức lĩnh hội qua trình đọc sách báo, bổ ích công tác giảng dạy môn lịch sử Các giáo viên lịch sử trường uyện nhà tham khảo để sử dụng làm tư liệu dạy học Từ nội dung tích lũy sáng kiến lần sở để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chuyên đề lịch sử địa phương Hậu Lộc áp dụng vào trình giảng dạy nhà trường; đổi hình thức dạy học lịch sử địa phương hình thức khác bên cạnh hình thức dạy học lớp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương - Kiến nghị Qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một vài kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương”, có số đề xuất sau: - Nhà trường, Huyện ủy cần bổ sung nguồn tài liệu, xây dựng chuyên đề lịch sử địa phương Hậu Lộc để tiếp cận dễ dàng - Sở giáo dục cần tổ chức nhiều buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề nội dung, phương pháp dạy học nội dung tích hợp, lồng ghép dạy có liên quan đến nội dung lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hóa nói chung Hậu Lộc nói riêng 18 - Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử địa phương Hậu Lộc Kết hợp dạy học lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khóa nói chuyện truyền thống, kể chuyện danh nhân, nhà chí sĩ yêu nước huyện, nguồn thăm lại khu địa cách mạng, di tích lịch sử địa bàn…nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh - Nhà trường nên tổ chức thi, tiết học ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương Hậu Lộc mang tính chất chơi mà học, học mà chơi để học sinh có hội tiếp cận nhiều nguồn tri thức lịch sử địa phương Trên vài đề xuất thân sáng kiến giáo dục Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến nhà trường, đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, Ngày 10 tháng 05 năm 2017 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết Hoàng Thị Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Hoàng Tiến Tựu (Chủ biên, 1990), Địa chí Hậu Lộc, NXB khoa học xã hội Hà Nội GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học sư phạm Các nguồn tài liệu internet như: thông tin trang thông tin điện tử huyện Hậu Lộc, huyện Hoằng Hóa; tạp chí, viết báo Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh (chủ biên, 1991), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB đại học giáo dục chuyên nghiệp 20 PHỤ LỤC I Bàn dập hoa văn gốm, đất nung, văn hóa Hoa Lộc (Thanh Hóa), Khuyên tai đất nung công cụ đá di văn hóa Hoa Lộc Con dấu lăn đất nung di văn hóa Hoa Lộc 21 PHỤ LỤC II Hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi trận Đền Bà Triệu (Phú Điền – Triệu Lộc – Hậu lộc) PHỤ LỤC III Trung đội nữ dân quân Hoa lộc Bức thư Bác Hồ khen ngợi Trung đội dân quân gái Hoa Lộc PHỤ LỤC IV Duy Tinh – Chợ Phủ (Văn Lộc – Hậu Lộc) – trung tâm trị, kinh tế thời Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Làng Duy Tinh – Văn Lộc – Hậu Lộc) PHỤ LỤC V PHIẾU TRẮC NGHIỆM VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HẬU LỘC Câu 1: Tên gọi Hậu Lộc có từ thời gian nào? Do vị vua triều Nguyễn đặt? A Năm 1802 – vua Gia Long đặt B Năm 1812 – vua Gia Long đặt C Năm 1821 - vua Minh Mạng đặt D Năm 1858 – vưa Tự Đức đặt Câu 2: Từ thời Trần trước, huyện ta có tên gọi gì? A Thống Binh B Phong Lộc C Thuần Hữu D Thống Ninh Câu 3: Ở Hậu Lộc có hai di văn hóa – khảo cổ học tiếng nào? A Văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn B Văn hóa Đồng Đậu – Gò Mun C Văn hóa Phùng Nguyên – Đông Sơn D Văn hóa Gò Trũng – Hoa Lộc Câu 4: Ở kỉ III, vùng đất Hậu Lộc diễn khởi nghĩa chống Bắc thuộc nào? A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Bà Triệu C Khởi nghĩa Lí Bí D Khởi nghĩa Lí Tự Tiên Câu 5: Trên địa bàn huyện Hậu lộc có di tích công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, di tích nào? A Khu di tích Bà Triệu B Đền Hàn C Chùa Sùng Ngiêm Diên Thánh D Chùa Vích Câu 6: Trung tâm trị - kinh tế phật giáo quận Cửu Chân trấn Thanh Hoá xưa? A Làng Sơn B Làng Y Ngô C Làng Bộ Đầu D Làng Duy Tinh Câu 7: Tại làng Duy Tinh – Văn Lộc có chùa lớn xây dựng từ thời Lí xếp hạng di tích quốc gia, chùa? A Chùa Vích B Chùa Ba Xá C Chùa Cam Lộ D Chùa Sùng NGhiêm Câu 8: Một nghề truyền thống làm nên thương hiệu đất Cầu Lộc huyện Hậu Lộc ? A Nghề làm chiếu B Nghề nấu rượu làng Chi Nê C Nghề làm nón D Nghề đóng thuyền Câu 9: Nghề rèn sắt Tất Tác thuộc xã Hậu Lộc? A Đại Lộc B Thuần Lộc C Tiến Lộc D Xuân Lộc Câu 10: Phạm Bành Hoàng Bật Đạt lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương? A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Hương Khê D Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Câu 11: Người hoạt động cách mạng Hậu Lộc, người vinh dự Bác Hồ tặng thơ ? A Lê Hữu Lập B Đinh Chương Dương C Lưu Văn Bân D Nguyễn Chí Hiền Câu 12: Người niên cộng sản Thanh Hóa người Hậu Lộc? A Lê Hữu Lập B Đinh Chương Dương C Lưu Văn Bân D Nguyễn Chí Hiền Câu 13: Người niên cộng sản Hậu Lộc tham gia cách mạng trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa nông dân Tiền Hải (Thái Bình) năm 1930? A Lê Hữu Lập B Đinh Chương Dương C Lưu Văn Bân D Nguyễn Chí Hiền Câu 14: Đảng huyện Hậu Lộc thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A 03/02/1935 B 13/02/1940 C 12/03/ 1940 D 12/03/1935 Câu 15: Ai Bí thư huyện uỷ Hậu Lộc? A Lưu Văn Bân B Lê Hữu Lập C Đinh Chương Lân D Nguyễn Chí Hiền Câu 16: Ai nhà thơ lớn, chiến sĩ cách mạng sống hoạt động Hậu Lộc thời kỳ tiền khởi nghĩa? A Xuân Diệu B Chế Lan Viên C Tố Hữu D Nguyễn Khoa Điềm Câu 17: Người mẹ cách mạng có công lớn việc nuôi dấu bảo vệ cho nhiều chiến sĩ cách mạng Hậu Lộc thời kỳ tiền khởi nghĩa? A Mẹ Suốt B Mẹ Tơm C Bà má Hậu Giang Câu 18: Mẹ Tơm quê đâu? A Đa Lộc B Hải Lộc C Hoà Lộc D Minh Lộc Câu 19: Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Huyện uỷ lãnh đạo nhân dân Hậu Lộc giành quyền vào thời điểm nào? A 18/8/1945 B 14/8/1945 C 19/8/1945 D 28/8/1945 Câu 20: Trong chiến tranh chống Mỹ, chiến thắng quân dân Hậu Lộc ví Chiến thắng Hiron (19/4/1961) nhân dân Cu Ba? A Chiến thắng Đò Lèn B Chiến thắng Lạch Trường C Chiến thắng Đò De D Chiến thắng Hàm Rồng Câu 21: Trong trận chiến đấu cửa biển Lạch Trường, quân dân Hậu Lộc bắn rơi máy bay Mỹ? A B C D Câu 22: Xã huyện Hậu Lộc Nhà nước Cu Ba tặng cờ “Chiến thắng” sau chiến công cửa biển Lạch Trường (5/8/1964)? A Hoa Lộc B Hoà Lộc C Phú Lộc D.Xuân Lộc Câu 23: Đơn vị nữ dân quân Hậu Lộc đơn vị Miền Bắc bắn rơi máy bay Mỹ? A Đội dân quân Triệu Thị Trinh B Nữ dân quân Liên Lộc C Nữ dân quân Hoa Lộc D Nữ dân quân Đại Lộc Câu 24: Đơn vị dân quân gái Hoa Lộc bắn rơi máy bay Mỹ lần vào thời gian nào? A 5/8/1964 B 17/7/1965 C 15/6/1967 D 15/8/1868 Câu 25: Trong lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, quân dân Hậu Lộc phối hợp với đội, hải quân bắn rơi máy bay Mỹ? A 27 B 37 C 47 D 17 ... quý lịch sử địa phương Hậu Lộc để đưa vào trình dạy học lịch sử Sau đây, số phương pháp lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử 2.3.2 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương. .. kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương .Trang 2.3.1 Một số yêu cầu lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử ... phương Hậu lộc vào dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương * Lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc vào dạy học lịch sử để học sinh biết Hậu Lộc mảnh đất dày sâu trầm tích văn hóa lịch sử -

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi ra trận - Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương hậu lộc vào dạy học lịch sử ở trường THPT đinh chương dương
nh ảnh Bà Triệu cưỡi voi ra trận (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w