1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI THÀNH PHẦN hóa học của cây ĐINH LĂNG ( polyscias irmicosa (l ) harms (panax fruticosum l)” THU hái tại đăk lăk năm 2019

35 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Dược, trường Đại học Duy tân, chúng em tiến hành đề tài : “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐINH LĂNG ( Polyscias irmicosa (L.) Harms (Panax fruticosum L)” THU HÁI TẠI ĐĂK LĂK NĂM 2019 Hiện chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Được kết ngày hôm chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô môn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HÀ tận tình bảo, hướng dẫn chúng em thời gian qua Tuy nhiên thời gian thực đề tài có hạn , bên cạnh kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nhiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cà bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Mục lụ LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mô tả 1.2 Cây dễ nhầm lẫn .9 1.3 Phân bố sinh thái 1.4 Bộ phận dùng 10 1.5 Cách trồng thu hái 10 1.6 Vi phẫu 10 1.7 Bột dược liệu 11 1.8 Thành phần hóa học .11 1.9 Tác dụng dược lý 12 1.10 Tính vị, quy kinh công 14 1.11 Công dụng liều dùng .14 1.12 Đơn thuốc có đinh lăng .15 1.13 Định tính 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU) 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên vật liệu: 17 2.1.2 Thiết bị: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Khảo sát đặc điểm hình thái đinh lăng thu hái Đắk Lắk 18 3.1.1 Đặc điểm thực vật 18 3.1.2 Đặc điểm dược liệu 18 3.1.3 Vi phẫu .19 3.1.3.1 Phương pháp bóc cắt mẫu 19 3.1.3.1.1 Quy trình thực 19 3.1.3.1.2 Kết 19 3.1.3.2 Tẩy nhộm tiêu bản: 20 3.1.3.2.1 Quy trình thực 20 3.1.3.2.2 Kết 21 3.1.4 Soi bột 28 3.1.4.1 Quy trình thực 28 3.1.4.2 Kết thực nghiệm 29 3.2.1 Định tính .30 3.2.2 Định tính sơ nhóm chất hóa học bột dược liệu Đinh lăng: 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Định tính sơ nhóm chất hóa học bột dược liệu Đinh lăng -32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1.1 Lá kép, mọc so le -9 Hình 1.1.2 Phiến xẻ lần lơng chim -9 Hình 1.1.3 Cụm hoa nở 10 Hình 1.1.4 Quả dẹt, màu trắng bạc -10 Hình 3.1.1.1 Lỗ khí kiểu trực bào -20 Hình 3.1.3.1 Cấu tạo giải phẫu rễ Đinh lăng -22 Hình 3.1.3.2 Gỗ chiếm tâm -22 Hình 3.1.3.3 Tinh thể calci oxalat hình cầu gai -22 Hình 3.1.3.4 Cấu tạo giải phẫu thân đinh lăng -23 Hình 3.1.3.5 Cấu tạo giải phẫu thân đinh lăng -23 Hình 3.1.3.6 a,b,c Cấu tạo bó libe-gỗ thân Đinh Lăng 24 Hình 3.1.3.7 Cấu tạo giải phẫu phần vỏ thân Đinh Lăng -25 Hình 3.1.3.8 Tinh thể calci oxalat hình cầu gai -25 Hình 3.1.3.9 Cấu tạo giải phẫu cuống Đinh Lăng 26 Hình 2.1.3.10 Cấu tạo giải phẫu mặt cuống Đinh Lăng 27 Hình 2.1.3.11 Cấu tạo bó libe-gỗ -27 Hình 2.1.3.12 Cấu tạo giải phẫu Đinh Lăng -28 Hình 3.1.2.1 Hạt tinh bột hình chng 30 Hình 3.1.2.2 Hạt tinh bột hình đa giác -30 Hình 3.1.2.3 Tinh thể calci oxalate hình cầu gai -30 Hình 3.1.2.4 Hạt tinh bột xếp kép 3, cụm -30 Hình 3.1.2.5 Mạch vạch -30 Hình 3.1.2.6 Mạch mạng 30 Tài liệu tham khảo Bộ môn dược liệu (2014) Phương pháp nghiên cứu dược liệu, NXB ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2019), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội Đỗ Huy Bích cs (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật Tập Tr 793 – 786 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Hồng Đức Tr 828 – 829 Ngô Ứng Long cs (1993) Nghiên cứu dược lý Đinh lăng chức hệ thần kinh ngoại biên Tạp chí Dược học Số Tr 10 – 12 Phạm Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ Tập Tr 516 – 518 Phạm Thị Nguyệt Hằng Nguyễn Minh Khởi (2017) Tác dụng cải thiện trí nhớ mơ hình gây thiếu máu não cục tạm thời bước đầu nghiên cứu chế tác dụng cao cồn rễ Đinh lăng Tạp chí Dược liệu Tập 22 Số 2/2017 Tr 113 – 119 Quách Tuấn Vinh (2006) 60 mẫu vườn thuốc NXB Y học Tr 76 – 77 Trương Thị Đẹp (2014) Thực vật dược NXB Giáo dục Tr 263 – 264 10 Võ Xn Minh (1991) Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học dạng bào chế Đing Lăng Tạp chí Dược học Tập Tr 19 – 21 TRANG WEB http://tracuuduoclieu.vn/dinh-lang.html https://duocdienvietnam.com/dinh-lang-re/#Dinh_tinh ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có thảm thực vật phong phú, đa dạng Theo số liệu gần nước ta có 3.800 loại làm thuốc tổng số 10.600 loài thực vật Dược liệu dùng làm thuốc thu hái hoang dại nhập Hiện nay, xu sử dụng thuốc có nguồn gốc bắt nguồn từ thiên nhiên bắt đầu ưa chuộng trở lại đánh giá cao Nước ta quốc gia có tài nguyên sinh vật dồi dào, điều kiện thiên phú giúp tìm hiểu đẩy mạnh khai thác loại thuốc có tự nhiên, tiến hành trồng thử nghiệm, gây giống loài quý có giá trị y học kinh tế cao Từ đó, thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu thuốc, cách chế biến, bảo quản rộng phương hướng phát triển thuốc, bảo tồn nguồn gen giống thuốc quý Có nhiều thuốc dân gian bị nhầm lẫn hình dạng bên ngồi, tên địa phương dẫn đến mắc phải nhiều nguy ngộ độc chí dẫn đến tử vong q trình sử dụng Để khơng mắc sai lầm đó, cần phân tích hình thái, giải phẩu, bột dược liệu, thành phần hóa học, phân bố công dụng giúp người dùng dễ sử dụng tránh trường hợp nhầm lẫn đáng tiếc Tiêu chuẩn Dược diển cho dược liệu, tiêu chuẩn tối thiểu mà nguyên liệu làm thuốc cần phải đạt để coi nguyên liệu làm thuốc Cây Đinh lăng thuốc quen thuộc dân gian, sử dụng từ lâu y học phương đơng vị thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, giải độc kháng khuẩn, tiêu viêm, tăng thể lực tăng sức bền Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho máu, kiết lỵ Nói chung ngồi tác dụng lương huyết giải độc thức ăn, tính chất khác đinh lăng gần giống nhân sâm Nó có nhiều ưu điểm dễ trồng, dễ sử dụng mang nhiều tác dụng tiêu biểu họ nhân sâm Tuy nhiên Đinh lăng độc nhân sâm khác với nhân sâm, khơng làm tăng huyết áp Trong thập nhiên 70, rễ Đinh lăng nhà khoa học Liên Xô, Viện y học quân sự, viện dược liệu trường đại học Dược Hà Nội nghiên cứu thành phần hóa học, số tác dụng dược liệu lâm sàng Dựa vào kết nghiên cứu trên, trung tâm sâm Việt Nam nghiên cứu sử dụng rễ Đinh lăng để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này, kết cho thấy cao toàn phần rễ - Đinh lăng thể nhiều ưu điểm tác dụng điều trị so với dạng cao nghiên cứu từ trước Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng Đinh lăng làm thuốc nhiều hạn chế Một mặt chưa ý trồng trọt, khai thác nên nguồn nguyên liệu hạn hẹp Mặt khác việc nghiên cứu Đinh lăng nhiều phiến diện, tập trung tác dụng dược lí mà chưa nghiên cứu nhiều thành phần hóa học tiêu chuẩn hóa dược liệu Đặc biệt dạng bào chế từ Đinh lăng nghèo nàn, chưa tiêu chuẩn hóa nâng cao Vì vậy, đồ án này, khảo sát đặc điểm hình thái Đinh lăng thu hái Đăk Lăk nghiên cứu thành phần hóa học Đinh lăng Chương TỔNG QUAN Tên gọi khác: Cây gỏi cá, Đinh lăng lớn, Đinh lăng nhỏ, Đinh lăng tròn Tên khoa học: Polyscias irmicosa (L.) Harms (Panax fruticosum L) Thuộc họ: Ngũ gia bì (Araliaceae) 1.1 Mơ tả  Đinh Lăng gọi gỏi cá (vì nhân dân thường lấy để ăn gỏi cá, tên đinh lăng phổ biến hơn) loại nhỏ, thân nhẵn, khơng có gai, thường cao 0,8 đến 1,5m Lá kép lần xẻ lông chim dài 20-40cm, khơng có kèm rõ  Lá chét có cuống gầy dài 3-10mm, phiến chét có cưa khơng đều, có mùi thơm Hìn 1.1.1 Lá kép, mọc so le h Hình 1.1.2 Phiến xẻ lần lơng chim  Cụm hoa hình chuỳ ngắn 7-18mm gồm nhiều tán, mang nhiều hoa nhỏ Tràng 5, nhị với nhị gầy, bầu hạ ngăn có dìa trắng nhạt Quả dẹt dài 3-4mm, dày 1mm có vòi tồn Hình 1.1.3 Cụm hoa nở Hình 1.1.4 Quả dẹt, màu trắng bạc  Mùa hoa quả: tháng – 1.2 Cây dễ nhầm lẫn Nhiều loài khác mang tên đinh lăng, khơng dùng làm thuốc: a Đinh lăng tròn (Polyscias balfouriana Baill) Lá kép thường có chét dài, chét hình tròn, đầu tù b Đinh lăng to hay đinh lăng ráng (Polyscias ilicifolia (Merr.) Baill.) Lá kép có 11 – 13 chét, chét hình mác có cưa to sâu c Đinh lăng trổ đinh lăng viền bạc (Polyscias guifoylei Baill.) – Polyscias guifoylei Baill var laciniata Baill.– Polyscias guifoylei Baill var vitoriae Baill 1.3 Phân bố sinh thái  Đinh lăng có nguồn gốc vùng đảo Polynésie Thái Bình Dương, trồng Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào… Ở Việt Nam, đinh lăng có từ lâu nhân dân trồng phổ biến nhân dân trồng phổ biến vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc rau gia vị  Đinh lăng trồng phổ biến làm cảnh khắp nước ta, mọc Lào miền nam Trung Quốc.Trước không thấy dùng làm thuốc, gần nghiên cứu tác dụng bổ bắt đầu dùng Thường đào rễ, rửa đất cát, phơi hay sấy khô  Đinh lăng loại ưa ẩm chịu bóng, trồng nhiều loại đất, chí với lượng đất chậu nhỏ, sống được, theo kiểu cảnh bonsai Trồng cành sau – năm có hoa quả, chưa quan sát mọc từ hạt  Đinh lăng có khả tái sinh vơ tính khoẻ Với đoạn thân cành cắm xuống đất trở thành 1.4 Bộ phận dùng Củ rễ thu hái vào mùa thu, lúc rễ mềm, nhiều hoạt chất, rửa Rễ nhỏ để nguyên, rễ to dùng vỏ rễ Thái rễ mỏng, phơi khơ chổ mát, thống gío để đảm bảo mùi thơm phẩm chất Khi dùng để nguyên tẩm rượu gừng 5% Sao qua tẩm 5% mật ong, thơm 1.5 Cách trồng thu hái 10 3.1.3.2 Tẩy nhộm tiêu bản: 3.1.3.2.1 Quy trình thực * Tẩy: Tẩy mẫu dung dịch Cloramin B thời gian 30 phút Rửa Cloramin lần nước cất Nếu mẫu chứa nhiều tinh bột ngâm dung dịch cloran hydrat 30 phút, sau rửa sạch.Ngâm mẫu acid acetic 15 phút Rửa mẫu lần nước cất * Nhuộm: Nhuộm màu xanh dung dịch xanh Methylen Thời gian từ 530 giây Rửa mẫu lần nước cất Nhuộm màu đỏ cách ngâm mẫu vào dung dịch đỏ Carmin khoảng 30 phút Rửa mẫu lần nước cất * Lên tiêu bản: Vi phẫu sau nhuộm, lên kính theo phương pháp giọt ép * Cách thực sau: Nhỏ vào phiến kính giọt chất lỏng dùng làm môi trường quan sát (nước, glycerin, vv.), dùng kim mũi mác bút lông đặt vi phẫu cần quan sát vào giọt chất lỏng Đậy lamen lại (chú ý khơng để lẫn bọt khí kính) * Có cách đặt kính: - Cách 1: Đặt cạnh lamen tỳ vào bề mặt lam kính, bên cạnh giọt chất lỏng Dùng kim mũi mác đỡ lấy cạnh đối diện hạ từ từ xuống - Cách 2: Nhỏ giọt chất lỏng (cùng loại với chất lỏng phiến kính) vào kính Lật ngược lamen lại hạ từ từ đậy lên giọt chất lỏng phiến kính Khi giọt chất lỏng chạm bỏ tay Sau đậy lamen, chất lỏng lamen phải vừa đủ để chiếm tồn diện tích lamen, khơng thừa chảy ngồi khơng thiếu Nếu thiếu, dùng ống hút nhỏ thêm chất lỏng dùng để lên kính vào Nếu thừa, dùng mảnh giấy lọc để hút Trong số trường hợp cần phải thay đổi chất lỏng mà không muốn bỏ lamen làm sau: 21 cạnh lamen, đặt miếng giấy lọc để hút chất lỏng lamen cạnh đối diện, dùng ống hút cho giọt chất lỏng vào thay Khi cho chất lỏng vào đồng thời hút chất lỏng cũ Chất lỏng thay cho chất lỏng cũ lamen Tiêu đạt tiêu chuẩn: phải mỏng, sáng, sạch, màu xanh đỏ rõ ràng, chất lỏng lamen phải vừa đủ, chiếm toàn diện tích lamen, khơng chứa bọt khí, quan sát dễ dàng 3.1.3.2.2 Kết  Vi phẫu rễ Lớp bần Tầng sinh bần Mô mềm vỏ Libe Libe Tượng tầng Tinh thể calci oxalat Tia tủy Gỗ Hình 3.1.3.1 Cấu tạo giải phẫu rễ Đinh lăng Hình 3.1.3.2 Gỗ chiếm tâm thể calci oxalat hình cầu gai 22 Hình 3.1.3.3 Tinh Nhận xét: Vi phẫu tiết diện gần tròn Quan sát kính hiển vi từ vào thấy: Lớp bần gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật, vách mỏng uốn lượn xếp xun tâm, bong tróc nhiều Mơ mềm vỏ nhiều lớp tế bào đa giác, kích thước khác Libe gỗ: Libe nhiều tạo thành chùy libe, tế bào đa giác vách uốn lượn dày mỏng xen kẽ thành tầng Gỗ chiếm tâm không liên tục; mạch gỗ tế bào đa giác tròn, kích thước không đều, phân bố vùng mô mềm gỗ Tia tủy 1-4 dãy tế bào hình chữ nhật Tinh thể calci oxalat hình cầu gai nhiều mơ mềm vỏ libe  Vi phẫu thân Biểu bì Hạ Bì Mơ dày góc Mơ mềm vỏ Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Libe Gỗ Mơ mềm tủy Hình 3.1.3.4 Cấu tạo giải phẫu thân Đinh Lăng 23 Biểu bì Mơ dày góc Mơ mềm vỏ có chứa lục lạp Trụ bì hóa mơ cứng Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Bó libe-gỗ Mơ mềm tủy Hình 3.1.3.5 Cấu tạo giải phẫu thân Đinh Lăng a b 24 Trụ bì hóa mơ cứng Libe Libe Gỗ Gỗ c Hình 3.1.3.6 a,b,c Cấu tạo bó libe-gỗ thân Đinh Lăng Biểu bì có vách ngồi hóa cutin Mơ dày góc tập trung chỗ lồi thân Mơ mềm vỏ Hình 3.1.3.7 Cấu tạo giải phẫu phần vỏ thân Đinh Lăng 25 Hình 3.1.3.8 Tinh thể calci oxalat hình cầu gai * Nhận xét: Vi phẫu tiết diện tròn Quan sát kính hiển vi từ ngồi vào thấy:  Ở phần vỏ: Ngoài lớp biểu bì gồm lớp tế bào sống khơng có diệp lục, vách ngồi hóa cutin thành lớp dày Tiếp đến hạ bì gồm lớp tế bào có kích thước lớn tế bào biểu bì Mơ dày góc gồm nhiều lớp tế bào kích thước khác Kế đến mô mềm vỏ gồm nhiều tế bào sống có vách mỏng (ở phần thân non có chứa lục lạp), xếp lộn xộn Tinh thể calci oxalat hình cầu gai nằm rải rác mơ mềm vỏ  Ở phần trụ giữa: Ngoài trụ bì cấu tạo hay nhiều tầng tế bào, hóa mơ cứng để làm nhiệm vụ nâng đỡ Ở phần thân non, bó libe- gỗ xếp thành vòng tròn gồm bó libe hình bầu dục chồng lên bó gỗ li tâm Còn phần thân trưởng thành, bó libe-gỗ xếp theo vòng tròn, bị tia tủy chia thành bó hình nón Libe tế bào hình đa giác, vách uốn lượn, xếp 26 thành cụm dẹt Libe tạo thành chùy đỉnh gần liên tục, tế bào đa giác kích thước khơng đều, vách uốn lượn, xếp thành dãy xuyên tâm Gỗ liên tục, dày gấp 3-4 lần libe 2; mạch gỗ hình đa giác, kích thước khơng đều, phân bố vùng mô mềm gỗ Gỗ xếp thành cụm, cụm 1-2 bó, bó 2-4 mạch Trong mô mềm tủy  Vi phẫu cuống Mô dày góc Biểu bì Mơ mềm đạo đạo Mơ mềm tủy Bó libe-gỗ Biểu bì Hình 3.1.3.9 Cấu tạo giải phẫu cuống Đinh Lăng Lớp biểu bì Mơ dày góc Mơ mềm vỏ chứa diệp lục Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình 2.1.3.10 Cấu tạo giải phẫu mặt cuống Đinh Lăng 27 Trụ bì hóa mơ cứng Libe Libe2 Gỗ Gỗ Mơ mềm tủy Hình 2.1.3.11 Cấu tạo bó libe-gỗ Nhận xét: Vi phẫu tiết diện gần tròn đầu Lớp biểu bì dợn sóng, tế bào hình chữ nhật, kích thước lớn tế bào mơ dày, đều, cutin mỏng Mơ dày góc 2-4 lớp tế bào đa giác gần tròn, kích thước không Mô mềm vỏ đạo nhiều lớp tế bào đa giác, kích thước lớn tế bào mơ dày, khơng đều, xếp lộn xộn Trụ bì hố mơ cứng 2-3 lớp tế bào khơng liên tục bên ngồi libe Nhiều bó libe-gỗ xếp thành vòng khơng liên tục, libe ngồi gỗ Gỗ libe có cấu tạo cấp Libe xếp thành cụm bên trụ bì Libe nhiều lớp tế bào đa giác, kích thước khơng đều, xếp thành dãy xun tâm Mạch gỗ tế bào đa giác gần tròn, xếp rải rác mô mềm gỗ; mô mềm gỗ tế bào đa giác xếp thành dãy Gỗ tập trung thành cụm từ 3-5 bó, bó từ 2-3 mạch gỗ nằm mô mềm gỗ vách cellulose Mô mềm tủy đạo tế bào hình đa giác đa giác gần tròn, kích thước khơng đều, 2-4 lớp tế bào gỗ vách tẩm chất gỗ mỏng  Vi phẫu 28 Hình 2.1.3.12 Cấu tạo giải phẫu Đinh Lăng 1.Biểu bì trên; 2.Mơ dày góc; 3.Bó gỗ; 4.Bó libe; 5.Mơ mềm khuyết chứa lục lạp; 6.Biểu bì Nhận xét: Gân giữa: Lồi hai mặt Biểu bì tế bào hình chữ nhật khơng đều, kích thước gần tương đương biểu bì dưới, cutin mỏng Mơ dày góc 2-3 lớp tế bào đa giác kích thước Mô mềm đạo nhiều lớp tế bào đa giác tròn gần tròn, kích thước khơng Bó dẫn xếp hình cung với gỗ libe Libe xếp thành cụm nhỏ Mạch gỗ xếp thành dãy 3-5 mạch xen kẽ mô mềm gỗ vách cellulose Phiến lá: Biểu bì tế bào hình chữ nhật, biểu bì kích thước lớn biểu bì dưới, cutin mỏng, lỗ khí biểu bì Mơ mềm khuyết 6-7 lớp tế bào đa giác tròn, kích thước khơng đều, chứa lục lạp Bó dẫn phụ rải rác gỗ trên, libe 3.1.4 Soi bột 3.1.4.1 Quy trình thực Lấy phận lá, thân, rễ dược liệu Đinh lăng khảo sát (cũng mẫu dùng cắt vi phẫu) cắt nhỏ, phơi sấy nhiệt độ 60 oC (hoặc phơi bóng râm) đến khơ, xay 29 bột mịn, rây qua rây cỡ 32 (rây mịn) Phần lại rây đem sấy, xay rây - Cách lấy mẫu : lấy mẫu xúc ngẫu nhiên bột mà phụ thuộc vào thành phần quan sát cần lấy mẫu vị trí khác VD: cầm đĩa petri lắc nhẹ cần tìm sợi hớt lớp bột sợt nhẹ , cần soi tinh thể cancioxalat gạt phần bột lấy phần dướt đem soi vi cancioxalat nặng - Bột dược liệu quan sát cách: Lấy lượng nhỏ bột dược liệu khoảng đầu tăm cho lên lamen nhỏ - giọt nước sau khuấy kỹ sau đậy lamelle lại Khi lên tiêu bột dược liệu hay bị vón cục nên phải ép lamen di chuyển nhẹ nhàng ( rửa tay trước làm ) Di chuyển nhẹ lamen hai phía để đuổi bọt khí Cuối soi kính hiển vi bắt đầu vật kính 10X, sau với vật kính 40X Trước soi kính hiển vi phải quan sát cảm quan để có thêm yếu tố kiểm nghiệm Các cấu tử tìm thấy chụp lại điện thoại trực tiếp qua thị kính - Vì dùng nước nên tiêu dễ bị khô cần bổ sung thêm nước thấy cần thiết - Khi soi tiêu 7-10 phút khơng tìm thành phần mong muốn bỏ làm lại khơng cố gắng vơ ích 3.1.4.2 Kết thực nghiệm Hình 3.1.2.1 Hạt tinh bột hình chng 30 Hình 3.1.2.2 Hạt tinh bột hình đa giác Hình 3.1.2.3 Tinh thể calci oxalate hình cầu gai Hình 3.1.2.4 Hạt tinh bột xếp kép 3, cụm Hình 3.1.2.5 Mạch vạch Hình 3.1.2.6 Mạch mạng 3.2.1 Định tính A Lấy khoảng 1g bột dược liệu, thêm 5ml nước cất, lắc mạnh phút thấy bọt bền 10 phút Kết quả: (+++) B Lấy 5g bột dược liệu, thêm 10ml ethanol 90% (TT), ngâm giờ, lắc, lọc Lấy dịch lọc làm phản ứng sau: Lấy 1ml dịch lọc vào ống nghiệm nhỏ, thêm 0,5ml anhydride acetic (TT), thêm từ từ 0,5ml acid sulfuric (TT), lớp phân cách hai dung dịch xuất vòng màu đỏ Lấy 1ml dịch lọc, thêm 1ml thuốc thử Fehling (TT), đun sôi, xuất tủa đỏ gạch Kết quả: (+++) 31 C Lấy bột dược liệu đặt khay sứ, nhỏ thêm giọt dung dịch Lugol (TT), bột chuyển sang màu xanh đen Kết quả: (+++) 2.2 Định tính sơ nhóm chất hóa học bột dược liệu Đinh lăng: 32 Kết ĐT dịch chiết Nhóm hợp chất Thuốc thử, cách thực Phản ứng dương tính Dịch chiết cồn Dịch chiết nước Kết ĐT chung ( +++ ) (+) Có Alkaloid T/thử chung alkaloid Kết tủa Coumarin Phát quang kiềm Phát quang mạnh (-) (-) Khơng có Flavonoid Mg/HCldd Dd có màu hồng đến đỏ (-) (-) Khơng có Proanthocyanosid HCL/to Đỏ (-) (-) Khơng có Saponin Thuốc thử Liebermamn Có vòng tím nâu ( +++ ) ( +) Có Acid hữu Na2CO3 Sủi bọt (+) (+) Có Chất khử Thuốc thử Fehling Tủa đỏ xanh (+) ( ++ ) Có Tannin FeCl3 Xanh đen xanh rêu ( ++ ) (++) Có Gelatin-muối Tủa bơng trắng (+) (+) Có Pha lỗng với cồn 90o Tủa trắng, vàng nâu (-) (-) Hợp chất polyuronic Chú thích: ( - ) âm tính (+) (++) (+++) dương tính Kết luận: Đinh lăng có chứa: alkaloid, saponin, tannin, acid hữu cơ, chất khử 33 Khơng có KẾT LUẬN Trong thuốc dân gian hay thuốc Đông y, Đinh lăng không xa lạ có tác dụng tốt việc bồi bổ thể,tăng sức đề kháng,tăng sức dẻo dai cho thể Là loại thuốc rẻ tiền để chữa bệnh phổ biến dân gian đề cập Không thế, Đinh lăng có tác dụng tuyệt vời cải thiện trí nhớ Các thuốc từ Đinh Lăng đánh giá cao thuốc sử dụng hiệu nhiều năm qua nhiều lương y như: lương y Nguyễn Hữu Toàn, lương y Hư Đan, lương y Nguyễn Văn Quyết, GS.TS Phạm Xuân Sinh, GS Ngơ Ứng Long Viện qn y, Ngồi ra, tác dụng Đinh lăng nhắc đến ấn phẩm sách thuốc Đông y như: “Cây thuốc Nam phương pháp phòng, chữa bệnh đơn giản nhà”- Bệnh viện Y học dân tộc Quảng Nam- Đà Nẵng; “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”Đỗ Tất Lợi (2004), Nhà xuất Y học;… Trong thân củ Đinh lăng trồng Đăk Lăk tìm thấy có alcaloid, glucozid, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B1 axit amin có lyzin, xystei, methionin … axit amin thay Tuy nhiên, sản phẩm Đinh lăng thị trường chủ yếu giới hạn sản phẩm rượu thuốc hay trà nhiệt, an thần Tác dụng bổ năm tạng, giải độc, bổ huyết, tăng sữa, tiêu thực, tiêu sưng viêm Đinh lăng thuốc tăng lực Nó làm tăng sức chịu đựng thể yếu tố bất lợi kiệt sức, gia tốc, nóng Đối với người, Đinh lăng làm cho nhịp tim sớm trở lại bình thường sau chạy dai sức làm cho thể chịu nóng Người bệnh bị suy mòn uống Đinh lăng chóng phục hồi thể, ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân Chỉ định phối hợp: Đinh lăng dùng làm thuốc bổ, trị suy nhược thể, tiêu hoá kém, phụ nữ sau đẻ sữa, sản hậu huyết xơng nhức mỏi Còn dùng làm thuốc chữa ho, ho máu, thông tiểu tiện, chữa kiết lỵ Thân cành dùng chữa phong thấp, đau lưng Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú 34 Rễ đinh lăng dùng làm thuốc tăng lực, chữa thể suy nhược, gầy yếu, mệt mỏi, tiêu hố kém, phụ nữ sau sinh sữa Có nơi dùng chữa ho, ho máu, đau tử cung, kiết lỵ làm thuốc lợi tiểu, chống độc Sử dụng Đinh lăng với tích cực rèn luyện lối sống lành mạnh như: giảm cân, giảm ăn muối chất béo bão hòa, giảm lượng calo chế độ ăn, tập thể dục đặn hạn chế bia rượu, đồng thời bổ sung calci, kali… vấn đề sức khỏe khơng nỗi lo lắng nghi ngại nhiều với người 35 ... hái Đăk Lăk nghiên cứu thành phần hóa học Đinh lăng Chương TỔNG QUAN Tên gọi khác: Cây gỏi cá, Đinh lăng lớn, Đinh lăng nhỏ, Đinh lăng tròn Tên khoa học: Polyscias irmicosa (L. ) Harms (Panax fruticosum. .. cứu nhiều thành phần hóa học tiêu chuẩn hóa dược liệu Đặc biệt dạng bào chế từ Đinh lăng nghèo nàn, chưa tiêu chuẩn hóa nâng cao Vì vậy, đồ án này, khảo sát đặc điểm hình thái Đinh lăng thu hái. .. mỏ…… 2.2 Nội dung nghiên cứu  Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm hình thái đinh lăng: đặc điểm thực vật, đặc điểm dược liệu, vi phẫu, soi bột  Mục tiêu 2: Nghiên cứu thành phần hóa học ĐL: định tính

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w