1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và đánh giá kết quả điều trị viêm sụn vành tai

43 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm sụn vành tai bệnh thường gặp bệnh lý vành tai Bệnh nhiều nguyên nhân chấn thương tai kéo theo sau tụ máu nhiễm trùng thứ phát nguyên nhân viêm sụn vành tai [17] Bệnh diễn biến qua giai đoạn viêm tấy, áp xe hoại tử sụn Mặc dù áp xe sụn vành tai xử trí trích rạch dẫn lưu áp xe khác với cấu trúc kết cấu vành tai làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn [20] Viêm sụn vành tai vấn đề nan giải tai mũi họng bệnh phát sớm điều trị có kết quả, nhiên nhiều bệnh nhân chủ quan không khám điều trị không triệt để, để đến mức viêm hoại tử sụn làm biến dạng vành tai gây hậu đáng tiếc Việc điều trị phục hồi hình dáng vành tai khó khăn khó có hình dáng thẩm mỹ ban đầu [17] Đặc biệt với phát triển việc sử dụng kháng sinh rộng rãi tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng làm cho trình điều trị trở nên khó khăn kéo dài việc chuẩn đoán vi khuẩn điều trị theo phác đồ góp phần đáng kể để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị đưa lại kết tốt Để góp phần vào việc nâng cao hiệu điều trị giảm biến chứng viêm sụn vành tai tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn đánh giá kết điều trị viêm sụn vành tai” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học bệnh viêm sụn vành tai Đánh giá kết điều trị viêm sụn vành tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới - Năm 1910, Davis HJ báo cáo trường hợp viêm sụn vành tai sau phẫu thuật tiệt xương chũm.[16] - Năm 1976, Baltimore RS, Moloy PJ báo cáo trường hợp viêm sụn vành tai châm cứu, tác giả phân lập vi khuẩn tụ cầu vàng từ tổn thương [13] - Năm 1981, Bassiouny A báo cáo 191 trường hợp viêm sụn vành tai dó có 15 trường hợp nhiễm pseudomonac proteus [14] - Năm 2006, Pena FM cộng mô tả trường hợp biến chứng viêm sụn vành tai trực khuẩn mủ xanh sau bấm khuyên tai xuyên sụn vành tai [19] - Năm 2007, Prasad HK cộng nghiên cứu 61 trường hợp viêm sụn vành tai thấy chấn thương nguyên nhân thường gặp, vi khuẩn phân lập nhiều trực khuẩn mủ xanh [20] - Năm 2009, Savastano M, Ferraro SM, Marioni G đưa phương pháp điều trị chỗ viêm sụn vành tai phương pháp tiêm cocticoid kháng sinh [21] - Năm 2011, Davidi E, Paz A, Duchman H, Luntz M, Potasman I nghiên cứu 114 trường hợp viêm sụn vành tai phân lập số loại vi khuẩn P aeruginosa, liên cầu nhóm A, nhóm G, S aureus, K pneumoniae nhận thấy tác nhân gây bệnh chủ yếu P.aeruginosa [17] 1.1.2 Việt Nam - Năm 1974, Võ Tấn viết bệnh lý viêm màng sụn vành tai.[9] - Năm 2005, Nguyễn Như Lâm cộng giới thiệu đánh giá phương tiện chụp tai làm chất liệu vành inox với lưới thép dự phòng viêm sụn vành tai sau bỏng [6] Tuy nhiên, Việt Nam từ trước tới chưa có nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn điều trị viêm sụn vành tai 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA TAI NGỒI Tai ngồi gồm có vành tai ống tai ngồi 1.2.1 Vành Tai 1.2.1.1 Vị trí vành tai [10] Hình 1.1: Vị trí vành tai[15] - Vành tai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương - Vành tai trung bình dài 6,5cm rộng 3,5cm, tỷ lệ chiều dài chiều rộng gần 2/1, hay nam ≈ 63,5mm nữ 59mm Theo Lê Gia Vịnh cộng người Việt Nam chiều dài trung bình nam 6,2 ± 0,6cm, rộng 3,3 ± 0,3cm nữ dài 5,7 ± 0,5cm, rộng 3,1 ± 0,3cm Còn chiều dài dái tai nam 1,7 ± 0,2cm, nữ 1,6 ± 0,2cm - Vành tai phía bênh cạnh đầu dính liền với thành bên đầu Phần tự vành tai mở phía sau, chéo với bề mặt xương sọ thành góc gần 30 độ - Vành tai nằm giữa: + Bờ trên: nằm đường thẳng kẻ nganh qua bờ hốc mắt + Bờ dưới: nằm đường thẳng kẻ qua gai mũi + Trục dọc vành tai (là đường thẳng qua đỉnh cao vành tai điểm thấp dái tai) song song với sống mũi + Trục phía trước vành tai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm 1.2.1.2 Giải phẫu vành tai [18] Hình 1.2: Giải phẫu học tai mốc sụn vành tai [12] Củ loa tai; Hố thuyền; Gờ đối luân; Rễ gờ đối luân: Gờ đối luân; Rễ gờ đối luân; Lòng thuyền vành tai; 8.Khuyết trước; Củ bình tai; 10 Bình nhĩ; 11 Hốc vành tai: 12 Khuyết gian bình; 13 Dái tai; 14 Gờ đối bình; 15 Gờ luân nhĩ; 16 Hố tam giác; 17 Gai luân nhĩ; 18 Rễ luân nhĩ; 19 Mảnh bình nhĩ; 20 Vành tai; 21 Lòng thuyền loa tai; 22 Rễ gờ đối luân; 23 Gờ đối luân; 24 Khe đối bình; 25 Đi ln nhĩ; 26 Trụ gờ đối luân; 27 Gờ luân nhĩ; 28 Gờ hố thuyền: 29 Gờ đối luân; 30 Lồi lòng thuyền; 31 Cầu loa tai; 32 Lồi hốc loa tai: 33 đuôi luân nhĩ; 34 Lồi hố tam giác; 35 Rãnh ngang Vành tai hình trứng , hướng lên lớn vùng gờ vành Mặt vành tai hướng phía trước, có chỗ lồi lõm không Chỗ ghồ lên gờ vành tai gọi gờ luân: gờ luân thường có củ nhỏ gọi củ Darwin Củ trông thấy rõ tuần thứ bào thai, vành tai người giống vành tai khỉ Một chỗ gồ lên khác nằm song song trước gờ luân gọi gờ đối luân; chẽ làm phía tạo nên hố tam giác Phần lõm, hẹp gờ luân gờ đối luân hố thuyền Gờ đối luân vạch khoang rộng, sâu, hình vòng cung gọi xoăn tai Xoăn tai chia phần nhờ trụ gờ luân Phía trước loa tai chạy lồi phía ống tai có gờ nhỏ gờ bình Đối diện với gờ bình tách biệt khỏi khuyết liên bình củ nhỏ, gờ đối bình Phía vành tai dái tai, tạo mơ liên kết mỡ khơng có khung chắn co giãn vành tai Mặt sau vành tai có chỗ lồi tương ứng với chỗ lõm mặt trước, chúng gọi tên theo, ví dụ: gờ loa tai, gờ tam giác a Cấu trúc: Vành tai gồm sụn sợi màu vàng, phủ da gắn với cấu trúc xung quang dây chằng cơ, với phần ống tai nhờ tổ chức sợi Da vành tai mỏng, dính vào sụn phủ lơng tuyến bã, có nhiều concha hố thuyền Lơng gờ bình gờ đối bình nhiều cứng Da vành tai liên tiếp với da ống tai Sụn vành tai nhất, tạo nên hình dáng tai ngồi, bề mặt có chỗ lồi lõm gọi tên Sụn vành tai khơng có dái tai gờ bình rễ gờ luân, phần khuyết thiếu phủ tổ chức liên kêt sợi đặc Ở phần trước vành tai, chỗ mà gờ ln cong phía trên, có lồi sụn nhỏ gọi gai gờ luân, phần sụn gờ luân kéo dài xuống gọi gờ ln; ngăn cách khỏi gờ đối bình rãnh rãnh đối luân –bình Mặt sau sụn vành tai có rãnh ngang gọi rãnh ngang đối bình, tương ứng với trụ thấp gờ đối bình tách biệt gờ concha khỏi gờ tam giác Gờ loa tai bi cắt ngang gờ đứng dọc gọi dải, chỗ sau tai bám vào Sụn vành tai có khe, sau trụ luân lại sau bình tai Dây chằng vành tai gồm hai loại dây chằng ngoại lai nối với đầu dây chằng nội nối nhiều phần sụn lại với Có dây chằng nội phía trước sau Dây chằng trước từ bình tai gai gờ luân đến mỏm gò má xương thái dương Dây chằng sau từ bề mặt sau loa tai đên mặt mỏm chũm Các dây chằng nội : - Một dải sợi căng từ bình tai đến đầu gờ luân, bao quanh hết phần trước ống tai ngoài, bao quanh phần loa tai - Một dải sợi gờ đối ln gờ ln Còn có dải sợi khác quan trọng nằm mặt sau vành tai b Cơ vành tai: Gồm loại - Cơ ngoại lai từ xương sọ da đầu đến vành tai thành khối - Cơ nội từ phần đến phần khác vành tai Cơ ngoại lai gồm tai trước, tai sau tai Cơ tai trước nhỏ cơ, mỏng hình nan quạt có sợi nhạt màu khơng rõ ràng Nó chạy từ góc bên cân sọ sợi hội tụ lại để chui vào chỗ nhô trước gờ luân Cơ tai trên, lớn nhất, mỏng, hình nan quạt, chạy từ cân sọ hội tụ thành mảnh cân mỏng, dẹt chui vào phân mặt sau vành tai Cơ tai sau(Retrahens aurem) gồm2 hay bó chạy từ phần chũm xương thái dương từ sợi cân chạy đến phần mặt sau loa tai Tác dụng: lồi người thực động tác: Cơ tai trước kéo vành tai trước lên trên, tai kéo nhẹ vành tai lên trên, tai sau kéo phía sau Hình 3:Các vành tai[18] Cơ tai Cơ gờ luân lớn Cơ tai sau Cơ gờ luân nhỏ Cơ tai trước Cơ bình tai Cơ đối bình Các nội gồm có: Cơ Gờ ln lớn Cơ Đối bình Cơ Gờ luân nhỏ Cơ Ngang tai Cơ Bình tai Cơ Chéo vành tai Cơ gờ luân lớn dải sợi mảnh nằm rìa trước gờ ln Nó chạy xuống từ gai gờ luân chui vào bờ trước gờ luân, chỗ gờ luân uốn cong phía sau Cơ gờ luân nhỏ dai sợi chéo bao phủ trụ gờ luân Cờ bình tai dải sợi nằm thẳng đứng, ngắn, phẳng phía bên bình tai Cơ đối bình tai chạy từ phần ngồi đối bình tai đến gắn vào gờ ln gờ đối luân Cơ ngang tai nằm mặt sau vành tai Nó bao gồm sợi nằm rải rác, phần cân, phần cơ, chạy từ gờ loa tai đên gờ tương ứng hố thuyền Cơ chéo vành tai nằm mặt sau vành tai, gồm vài sọi chạy từ phần sau loa tai đến phần lồi c Thần kinh mạch máu Cơ tai trước, tai nội mặt vành tai chi phối nhanh thái dương thần kinh mặt Cơ tai sau nội mặt sau vành tai chi phối nhánh tai sau thần kinh tên Động mạch cấp máu cho vành tai động mạch tai sau, xuất phát từ động mạch cảnh Động mạch tai trước từ động mạch thái dương nông, nhánh từ động mạch chẩm [9], [18] Tĩnh mạch kèm với động mạch tương ứng Thần kinh cảm giác là: thần kinh tai lớn từ đám rối cổ, nhánh vành tai dây X; nhánh tai thái dương thần kinh hàm, dây chẩm bé từ đám rối cổ [9], [18] 1.2.1.3 Ống tai ngoài[18] Ống tai chạy từ đáy loa tai đến màng nhĩ Dài khoảng cm, tính từ bình tai, dài khoảng 2,5 cm tính từ đáy loa tai Cong hình chữ S, chạy theo hướng trước, lên trên(phần ngoài), vào sau(phần trong) ống tai hình lăng trụ elip, đường kính lớn theo hướng xuống sau lỗ ngoài, gần nằm ngang đầu Có chỗ hẹp là, gần phần cuối phía phần sụn ống tai, chỗ khác eo nằm phần xương khoảng 2cm từ đáy loa tai Màng nhĩ kết thúc đầu ống tai, chạy theo hướng chếch sàn thành trước ống tai dài trần thành sau ống tai tạo phần sụn phần xương, phủ da ống tai Phần sụn dài khoảng 8mm, tiếp nối với sụn vành tai, gắn chặt vào xung quanh mỏm nhĩ xương thái dương Phần sụn bị khuyết phần sau ống tai, phần che màng sợi; có đến rãnh sâu phần trước sụn Phần xương dài khoảng 16mm, hẹp phần sụn chạy vào lên tạo nên hình dạng cong lồi lên sau Phần nhỏ phần ngoài, dốc, thành trước dài thành sau khoảng 4mm Ngoại trừ phía trên, phần bị in dấu hằn gờ hẹp 10 gọi rãnh nhĩ, nơi màng nhĩ gắn vào Phần đầu giãn rồng ghồ ghề phần chu vi để gắn với phần sụn vành tai Phần trước phần phần xương ống tai cấu tạo xương cong, phần nhĩ xương thái dương, bào thai tồn vong riêng biệt( khung nhĩ), khuyết phần Da phủ ống tai mỏng, dính chặt vào phần sụn phần xương ống tai, phủ mặt màng nhĩ Trong tổ chức da dày phần sụn ống tai có nhiều tuyến tiết ráy tạo ráy tai, cấu trúc chúng giống tuyến mồ Liên quan ống tai Phía trước ống tai xương lồi cầu xương hàm, lồi cầu xương hàm thường bị ngăn cách với phần sụn ống tai tuyến nước bọt mang tai Chuyển động khớp hàm ảnh hưởng đến phần ống tai sụn Phía sau ống tai xương thơng bào chũm, ngăn cách với ống tai lớp xương mỏng Mạch máu cấp máu cho ống tai nhánh động mạch tai sau, hàm thái dương Thần kinh chi phối chủ yếu từ nhánh tai thai dương thần kinh hàm nhánh tai dây X 1.3 CHỨC NĂNG CỦA VÀNH TAI Vành tai với vị trí cấu trúc đặc biệt có tác dụng thu hướng sóng âm từ hướng vào ống tai [19] 1.4 BỆNH HỌC VIÊM SỤN VÀNH TAI 1.4.1 Khái niệm: Viêm sụn vành tai tình trạng viêm màng sụn sụn vành tai Bệnh khởi đầu tình trạng ứ dịch màng sụn làm nuôi dưỡng sụn vành tai dẫn đến viêm hoại tử 29 Piper+ Tazobactam Cefoperazol+ Sulbac Erythromycine Azithromycin Clindamycin Vancomycin Gentamycine Ciprofloxacin Levofloxacin Chloramphenicol Co- trimoxazol Lizonalid TZP CSL ERY AZM CLI VAN GEN CIP LVX CHL SXT LNZ 3.2.6 Độ nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa Bảng 3.12 Độ nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa Tên kháng sinh Penicillin Oxacillin Ertapenem Imipenem Meropenem Cephalothine Cefuroxime Ceftazidime Ceftriaxone Cefotaxime Ký hiệu PEN OXA ETP IMP MEM CEF CXA CAZ CRO CTX (S) (I) (R) 30 Cefoxitin Amo+ A.clavulanic Ampi+ Sulbactam Tica+ A.clavulanic Piper+ Tazobactam Cefoperazol+ Sulbac Erythromycine Azithromycin Clindamycin Vancomycin Gentamycine Ciprofloxacin Levofloxacin Chloramphenicol Co- trimoxazol Lizonalid FOX AMC SAM TCC TZP CSL ERY AZM CLI VAN GEN CIP LVX CHL SXT LNZ 3.2.7 Độ nhạy cảm với kháng sinh K pneumoniae Bảng 3.13 Độ nhạy cảm với kháng sinh K pneumoniae Tên kháng sinh Penicillin Oxacillin Ertapenem Imipenem Meropenem Cephalothine Ký hiệu PEN OXA ETP IMP MEM CEF (S) (I) (R) 31 Cefuroxime Ceftazidime Ceftriaxone Cefotaxime Cefoxitin Amo+ A.clavulanic Ampi+ Sulbactam Tica+ A.clavulanic Piper+ Tazobactam Cefoperazol+ Sulbac Erythromycine Azithromycin Clindamycin Vancomycin Gentamycine Ciprofloxacin Levofloxacin Chloramphenicol Co- trimoxazol Lizonalid CXA CAZ CRO CTX FOX AMC SAM TCC TZP CSL ERY AZM CLI VAN GEN CIP LVX CHL SXT LNZ 3.2.8 Đối chiếu biểu lâm sàng với kết xét nghiệp VK 3.2.8.1 Đối chiếu độ đặc mủ với loại vi khuẩn Bảng 3.14 Đối chiếu độ đặc mủ với loại vi khuẩn Loại vi khuẩn S aureus P K.pneum Streptoco E aerugino oniae ccus spp faecalis 32 sa Độ đặc Màu Mùi Nhầy Mủ đặc Đục Trắng Vàng Xanh Không mùi Tanh Hôi Thối 3.2.8.2.Đối chiếu đặc điểm mủ với nhóm vi khuẩn Bảng 3.15 Đối chiếu đặc điểm mủ với nhóm vi khuẩn Loại vi khuẩn Nhóm vi khuẩn ni cấy âm tính 33 Độ đặc Màu Mùi Nhầy Mủ đặc Đục Trắng Vàng Xanh Không mùi Tanh Hôi Thối 3.3 Kết điều trị viêm sụn vành tai 3.3.1 Các hình thức sử dụng kháng sinh phối hợp Bảng 3.16 Các hình thức sử dụng kháng sinh phối hợp KS n Metronidazole + cefotaxime Metronidazole + ampicilline/sulbactam Metronidazole + clindamycin Metronidazole + clindamycin + % ampicilline/sulbactam N 3.3.2 Thời gian điều trị bệnh viêm sụn vành tai Bảng 3.17 Thời gian điều trị bệnh viêm sụn vành tai Thời gian điều trị < 10 ngày 11 – 20 ngày 21 – 30 ngày 31 – 45 ngày >45 ngày n % 34 N 3.3.3 Phương pháp điều trị viêm sụn vành tai Bảng 3.18: Phương pháp điều trị viêm sụn vành tai Phương pháp điều trị n % Điều trị nội khoa Điều trị ngoại khoa N 3.3.4 Kết điều trị viêm sụn vành tai Bảng 3.19 Kết điều trị viêm sụn vành tai Khỏi Biến chứng n % CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số BA BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số lưu trữ: 35 I- Thơng tin chung: Hành chính: Họ tên: .Nam(T) Nữ(G): Ngày sinh: / ./ Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại: Địa chỉ: Ngày vào viện: / / Ngày mổ: / / Nguyên nhân Chấn thương □ côn trùng đốt □ Viêm ống tai ngồi □ bỏng □ Khơng rõ nguyên nhân □ sau phẫu thuật tai □ Thời gian mắc bệnh Ngày Sử dụng kháng sinh trước đến viện Có II- □ Khơng □ có □ khơng □ có □ khơng □ Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng toàn thân Sốt : Triệu chứng Đau vành tai Triệu chứng thực thể Sưng phồng đỏ vành tai □ 36 Mất nếp vành tai □ Đặc điểm mủ 4.1 Mùi Không mùi □ hôi □ Thối □ □ 4.2 Màu Trắng □ vàng □ xanh □ đục □ 4.3 Độ đặc Nhầy III- □ mủ đặc □ Triệu chứng cận lâm sàng Công thức bạch cầu Tăng IV- □ Không Tăng □ Ngoại khoa □ Điều trị Phương pháp điều trị Nội khoa □ Số ngày điều trị Thuốc Kháng sinh Kết điều trị Khỏi □ V- Kết vi sinh biến chứng □ 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Chính (2000), Bài giảng sau đại học, Bộ mơn vi sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2008), Hiển dùng thuốc, Nhà xuất trẻ Tr – 10 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học Tr 427-430 Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em bệnh viện Tai-Mũi-Họng Trung ương Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, nhà xuất Y học, trang 173-186 Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Bích Hòa, Nguyễn Thị Tú, Nguyễn Thị Dung (2005), Đánh giá tác dụng phương tiện tự tạo dự phòng viêm sụn vành tai sau bỏng Tạp chí Y học thảm họa bỏng, số Tr 75-79 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất y học Tr 42-43 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (2010), phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh dùng kháng sinh việt nam Tr 6-8 Võ Tấn (1982), Tai mũi họng thực hành tập 2, Nhà xuất y học Tr 5-72 39 10 Lê Gia Vịnh, Hoàng Văn Lương (1994), Góp phần nghiên cứu kích thước góc vành tai nhóm niên Việt Nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số Tr 3-6 11.Nguyễn Thị Ước (2005), Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn kháng sinh đồ viêm tấy mủ vùng cổ bệnh viện Tai mũi họng Trung ương Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 12.Andrew Paul Ordon (2000), Otoplasty, In Thomas Romas and Arthr L Millman; Aesthetic Facial Plastic Surgery, Thieme Medical Publishers; New Your; 2000 Chapter 25;pp446 13.Baltimore RS, Moloy PJ (1976), perichodritis of the ear as o complication of acupuncture Arch Otolary 1976 Sep; 102(9);572-3 14.Bassiouny A (1981), perichodritis of the auricle Laryngoscope 1981 Mar;91(3);422-31 15.Burt Brent (1990), Reconstruction of the Auricle, In: Joseph G McCarthy; PLASTIC SUYRGERY, W.B Saundders Company; USA; 1990 Vol3; Part 2; Chapt40; pp 2094-2152 16.Davis HJ (1912), Result of perichodritis of in Boy, aged 17 Proc R Soc Med 1912;%(Otol Sect):96 17.Davidi E, Paz A, Duchman H, Luntz M, Potasman I (2011), Perichondritis of the auricle: analysis of 114 cases Isr Med Assoc J 2011 Jan;13(1):21-4 18.Henry Gray (1981) Anatomy of external ear, Anatomy of the Human Body, page 649-651 40 19.Pena FM, Sueth DM, Tinoco MI, Machado JF, Tinoco LE (2006), Auricular perichondritis by piercing complicated with pseudomonas infection Braz J Otorhinolaryngol 2006 Sep-Oct;72(5):717 20.Prasad HK, Sreedharan S, Prasad HS, Meyyappan MH, Harsha KS (2007), Perichondritis of the auricle and its management J Laryngol Otol 2007 Jun;121(6):530-4 Epub 2007 Feb 26 21.Savastano M, Ferraro SM, Marioni G (2009), Perichondritis with or without external otitis and intradermal injection: a new therapeutic approach J Otolaryngol Head Neck Surg 2009 Oct;38(5):568-72 41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỐ THÁI SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM SỤN VÀNH TAI 42 Chuyên ngành : TAI - MŨI - HỌNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TRẦN ANH HÀ NỘI – 2012 CHỮ VIẾT TẮT VSVT : Viêm sụn vành tai VK : Vi khuẩn VKKK : Vi khuẩn kị khí VKAK : Vi khuẩn khí KS : Kháng sinh 43 I (intermediate) : Trung gian R (resistance) : Đề kháng S (susceptibity) : Nhạy cảm Tên vi khuẩn: MỤC LỤC K pneumoniae : Klebsiella pneumoniae P aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa S aureus : Staphylococcus aureus S.faecalis : Staphylococcus faecalis ... chứng Sốt Đau tai Sưng phồng đỏ vành tai Mất nếp gờ, rãnh vành tai Dò mủ vành tai n % 3.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng vi m sụn vành tai Bảng 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng vi m sụn vành tai Bạch cầu n... phòng vi m sụn vành tai sau bỏng [6] Tuy nhiên, Vi t Nam từ trước tới chưa có nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn điều trị vi m sụn vành tai 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA TAI NGỒI Tai ngồi... vành tai tình trạng vi m màng sụn sụn vành tai Bệnh khởi đầu tình trạng ứ dịch màng sụn làm nuôi dưỡng sụn vành tai dẫn đến vi m hoại tử 11 Người ta chia làm loại: • Vi m sụn vi khuẩn • Vi m sụn

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Chính (2000), Bài giảng sau đại học, Bộ môn vi sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sau đại học
Tác giả: Lê Huy Chính
Năm: 2000
2. Nguyễn Hữu Đức (2008), Hiển và dùng đúng thuốc, Nhà xuất bản trẻ Tr 6 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hiển và dùng đúng thuốc
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻTr 6 – 10
Năm: 2008
3. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản y học Tr 427-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đầu mặt cổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Tr427-430
Năm: 1971
4. Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai-Mũi-Họng Trung ương. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vikhuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai-Mũi-Họng Trungương
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Năm: 2011
5. Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, nhà xuất bản Y học, trang 173-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ược lâm sàng
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
6. Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Bích Hòa, Nguyễn Thị Tú, Nguyễn Thị Dung (2005), Đánh giá tác dụng của phương tiện tự tạo trong dự phòng viêm sụn vành tai sau bỏng. Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, số 1 Tr 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của phương tiệntự tạo trong dự phòng viêm sụn vành tai sau bỏng
Tác giả: Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Bích Hòa, Nguyễn Thị Tú, Nguyễn Thị Dung
Năm: 2005
7. Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản y học Tr 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu bệnh học tai mũi họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Nhà XB: Nhà xuất bảny học Tr 42-43
Năm: 2006
8. Nhóm nghiên cứu quốc gia của GARP – Việt Nam (2010), phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh và dùng kháng sinh ở việt nam. Tr 6-8 9. Võ Tấn (1982), Tai mũi họng thực hành tập 2, Nhà xuất bản y học Tr5-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tíchthực trạng: sử dụng kháng sinh và dùng kháng sinh ở việt nam". Tr 6-89. Võ Tấn (1982), "Tai mũi họng thực hành tập 2
Tác giả: Nhóm nghiên cứu quốc gia của GARP – Việt Nam (2010), phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh và dùng kháng sinh ở việt nam. Tr 6-8 9. Võ Tấn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Tr5-72
Năm: 1982
10. Lê Gia Vịnh, Hoàng Văn Lương (1994), Góp phần nghiên cứu các kích thước và góc vành tai trên một nhóm thanh niên Việt Nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1. Tr 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu cáckích thước và góc vành tai trên một nhóm thanh niên Việt Nam
Tác giả: Lê Gia Vịnh, Hoàng Văn Lương
Năm: 1994
11. Nguyễn Thị Ước (2005), Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm tấy mủ vùng cổ tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Đại học Y Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn vàkháng sinh đồ trong viêm tấy mủ vùng cổ tại bệnh viện Tai mũi họngTrung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Ước
Năm: 2005
12.Andrew Paul Ordon (2000), Otoplasty, In Thomas Romas and Arthr L. Millman; Aesthetic Facial Plastic Surgery, Thieme Medical Publishers; New Your; 2000 Chapter 25;pp446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thieme MedicalPublishers
Tác giả: Andrew Paul Ordon
Năm: 2000
13.Baltimore RS, Moloy PJ (1976), perichodritis of the ear as o complication of acupuncture. Arch Otolary. 1976 Sep; 102(9);572-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: perichodritis of the ear as ocomplication of acupuncture
Tác giả: Baltimore RS, Moloy PJ
Năm: 1976
14.Bassiouny A (1981), perichodritis of the auricle. Laryngoscope. 1981 Mar;91(3);422-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: perichodritis of the auricle
Tác giả: Bassiouny A
Năm: 1981
15.Burt Brent (1990), Reconstruction of the Auricle, In: Joseph G.McCarthy; PLASTIC SUYRGERY, W.B. Saundders Company; USA;1990 Vol3; Part 2; Chapt40; pp 2094-2152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: W.B. Saundders Company
Tác giả: Burt Brent
Năm: 1990
16.Davis HJ (1912), Result of perichodritis of in Boy, aged 17. Proc R Soc Med. 1912;%(Otol Sect):96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Result of perichodritis of in Boy, aged 17
Tác giả: Davis HJ
Năm: 1912
17.Davidi E, Paz A, Duchman H, Luntz M, Potasman I (2011), Perichondritis of the auricle: analysis of 114 cases. Isr Med Assoc J.2011 Jan;13(1):21-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perichondritis of the auricle: analysis of 114 cases
Tác giả: Davidi E, Paz A, Duchman H, Luntz M, Potasman I
Năm: 2011
18.Henry Gray. (1981) Anatomy of external ear, Anatomy of the Human Body, page 649-651 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of external ear
19.Pena FM, Sueth DM, Tinoco MI, Machado JF, Tinoco LE (2006), Auricular perichondritis by piercing complicated with pseudomonas infection. Braz J Otorhinolaryngol. 2006 Sep-Oct;72(5):717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auricular perichondritis by piercing complicated with pseudomonasinfection
Tác giả: Pena FM, Sueth DM, Tinoco MI, Machado JF, Tinoco LE
Năm: 2006
20.Prasad HK, Sreedharan S, Prasad HS, Meyyappan MH, Harsha KS. (2007), Perichondritis of the auricle and its management. J Laryngol Otol. 2007 Jun;121(6):530-4. Epub 2007 Feb 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perichondritis of the auricle and its management
Tác giả: Prasad HK, Sreedharan S, Prasad HS, Meyyappan MH, Harsha KS
Năm: 2007
21.Savastano M, Ferraro SM, Marioni G. (2009), Perichondritis with or without external otitis and intradermal injection: a new therapeutic approach. J Otolaryngol Head Neck Surg. 2009 Oct;38(5):568-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perichondritis withor without external otitis and intradermal injection: a new therapeuticapproach
Tác giả: Savastano M, Ferraro SM, Marioni G
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w