Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

82 82 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tại tỉnh Nghệ An và Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, MẬT ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI HỒNG TRÂU (Capparis versicolor Griff.) THU THẬP TẠI TỈNH NGHỆ AN VÀ VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HĨA HỌC, MẬT ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI HỒNG TRÂU (Capparis versicolor Griff.) THU THẬP TẠI TỈNH NGHỆ AN VÀ VĨNH PHÚC Ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS SỸ DANH THƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn:“Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ khả tái sinh tự nhiên loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc” công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Thị Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo: PGS TS Sỹ Danh Thường tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Phạm Văn Khang, giảng viên khoa Hóa học hướng dẫn em tách chiết định tính chất hóa học Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Sinh Học, phòng Hóa hữu - Khoa Hóa học tạo điều kiện giúp em suốt trình nghiên cứu Do thời gian có hạn bỡ ngỡ bước đầu nên dù có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Thị Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát vị trí phân loại giá trị sử dụng họ Màn 1.2 Tổng quan chi Bạch hoa (Capparis) Việt Nam 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu chi Bạch hoa 1.2.2 Đặc điểm sinh học chi Bạch hoa 1.3 Giá trị sử dụng chi Bạch hoa 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu mật độ khả tái sinh tự nhiên thuốc 1.5 Những nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Bạch hoa 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Ở Việt Nam 10 1.6 Những nghiên cứu loài Hồng trâu (Capparis versicolor) 10 1.6.1 Trên giới 10 1.6.2 Ở Việt Nam 11 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn (OTC): 13 2.3.2 Phương pháp thu mẫu thực vật 14 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu vật 14 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu cấu tạo giải phẫu hiển vi 14 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 15 2.3.6 Phương pháp xác định mật độ 16 2.3.7 Phương pháp xác định mật độ cây, chất lượng, nguồn gốc tổ thành tái sinh 16 2.3.8 Phương pháp khảo sát định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hóa học 17 2.3.9 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 19 2.3.10 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 19 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Nghệ An 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Thổ nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.5 Tài nguyên rừng 25 3.1.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 26 3.2.1 Vị trí địa lý 26 3.2.2 Địa hình 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.3 Thổ nhưỡng 28 3.3.4 Khí hậu, thủy văn 29 3.3.5 Tài nguyên rừng 29 3.3.6 Điều kiện kinh tế xã hội 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Hồng trâu 33 4.1.1 Đặc điểm hình thái ngồi 33 4.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo hiển vi 34 4.2 Định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hóa học 38 4.2.1 Định tính polyphenol 38 4.2.2 Định tính flavonoit 40 4.2.3 Định tính cumarin 40 4.2.4 Định tính ancaloit 41 4.2.5 Phân tích thành phần hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết loài Hồng trâu sắc kí lớp mỏng 42 4.3 Hàm lượng số chất loài Hồng trâu tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc 43 4.4 Mật độ, mơi trường sống lồi Hồng trâu Nghệ An Vĩnh Phúc 49 4.4.1 Mật độ 49 4.4.2 Môi trường sống 51 4.5 Cấu trúc tổ thành, nguồn gốc, chất lượng tái sinh loài Hồng trâu Nghệ An Vĩnh Phúc 52 4.5.1 Cấu trúc tổ thành 52 4.5.2 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 53 4.6 Hoạt tính kháng khuẩn loài Hồng trâu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt LB Môi trường nuôi cấy chủng vi sinh vật LC Sắc ký lỏng m/z Tỉ số khối lượng điện tích MS Phương pháp sắc ký khối phổ MS/MS Phương pháp khối phổ Nxb Nxb ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối lượng cặn chiết thu từ loài Hồng trâu (Capparis versicolor) 15 Bảng 2.2 Thành phần mơi trường LB lít nước cất 20 Bảng 2.3 Nồng độ hòa tan cao chiết với DMS 21 Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc 44 Bảng 4.2 Thành phần hợp chất loài Hồng trâu thu Nghệ An Vĩnh Phúc 45 Bảng 4.3 Thành phần hợp chất giống mẫu loài Hồng trâu thu Nghệ An Vĩnh Phúc 46 Bảng 4.4 Thành phần hợp chất khác mẫu loài Hồng trâu thu Nghệ An Vĩnh Phúc 47 Bảng 4.5 Mật độ loài loài Hồng trâu Vĩnh Phúc 50 Bảng 4.6 Mật độ loài loài Hồng trâu Nghệ An 50 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành loài tỉnh Vĩnh Phúc 52 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành loài tỉnh Nghệ An 53 Bảng 4.9 Nguồn gốc, mật độ chất lượng tái sinh Hồng trâu Vĩnh Phúc 54 Bảng 4.10 Nguồn gốc, mật độ chất lượng tái sinh Hồng trâu Nghệ An 55 Bảng 4.11 Kết đánh giá hoạt tính ức chế chủng vi sinh vật 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh hình thái ngồi lồi Hồng trâu - Capparis versicolor Grift 34 Hình 4.2 Ảnh cấu tạo giải phẫu thân loài Hồng trâu 35 Hình 4.3 Ảnh cấu tạo giải phẫu cuống lồi Hồng trâu 36 Hình 4.4 Ảnh cấu tạo giải phẫu loài Hồng trâu 38 Hình 4.5 Phản ứng với muối sắt (III) tỉnh Nghệ An 39 Hình 4.6 Phản ứng với muối sắt (III) tỉnh Vĩnh Phúc 39 Hình 4.7 Tác dụng với H2SO4 đặc tỉnh Nghệ An 39 Hình 4.8 Tác dụng với H2SO4 đặc tỉnh Vĩnh Phúc 39 Hình 4.9 Định tính flavonoit tỉnh Nghệ An 40 Hình 4.10 Định tính flavonoit tỉnh Vĩnh Phúc 40 Hình 4.11 Phản ứng với HCl đặc tỉnh Nghệ An 41 Hình 4.12 Phản ứng với HCl đặc tỉnh Vĩnh Phúc 41 Hình 4.12 Định tính ancaloit tỉnh Nghệ An 41 Hình 4.13 Định tính ancaloit tỉnh Vĩnh Phúc 41 Hình 4.14 Sắc ký đồ cao chiết ethanol hệ dung môi Diclometan : nhexan (1:1) 43 Hình 4.15 Sắc ký đồ cao chiết ethanol hệ dung môi n-hexan : acetone (3:1) 43 Hình 4.16 Sắc ký đồ cao chiết ethanol hệ dung môi Diclometan : methanol (15:1) 43 Hình 4.20 Thử hoạt tính với chủng vi khuẩn Baccillus subtilis Nghệ An (M1, M2, M3) 57 Hình 4.21 Thử hoạt tính với chủng vi khuẩn Baccillus subtilis Vĩnh Phúc (M1, M2, M3) 57 Hình 4.22 Thử hoạt tính với chủng vi khuẩn Baccillus subtilis Nghệ An (M4, M5, M6) 57 Hình 4.23 Thử hoạt tính với chủng vi khuẩn Baccillus subtilis Vĩnh Phúc (M4, M5, M6) 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Trong điều kiện lắc 24h, dịch chiết nồng độ 100g/l mẫu thu Vĩnh Phúc Nghệ An có hoạt tính nhau, với ΔD mm Ở nồng độ 80g/l 150g/l, hoạt tính mẫu thu Nghệ An có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = mm nồng độ 80g/l ΔD = mm nồng độ 150g/l) + Trong điều kiện lắc 48h, dịch chiết nồng độ 80g/l 150g/l mẫu thu Vĩnh Phúc Nghệ An có hoạt tính nhau, với ΔD mm nồng độ 80g/l ΔD mm nồng độ 150g/l Ở nồng độ 100g/l, hoạt tính mẫu thu Nghệ An có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = mm) + Trong điều kiện lắc 72h, dịch chiết nồng độ 80g/l 100g/l mẫu thu Nghệ An có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = 11 mm nồng độ 80g/l ΔD = mm nồng độ 100g/l) Tuy nhiên, nồng độ 150g/l, hoạt tính mẫu thu Vĩnh Phúc lại có hoạt tính mạnh hơn, với ΔD = mm Đánh giá chung: hoạt tính chủng Baccillus subtilis mẫu thu Nghệ An có hoạt tính mạnh so với mẫu thu tỉnh Vĩnh Phúc Trong hoạt tính mạnh nồng độ 80g/l điều kiện lắc 72h, với ΔD = 11 mm ii) Hoạt tính kháng khuẩn chủng Sarcina lutea Sarcina lutea vi khuẩn có khả gây nhiễm trùng da, sinh sống nước, đất khơng khí Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Trong điều kiện lắc 24h, dịch chiết mẫu thu Vĩnh Phúc thể hoạt tính mạnh nồng độ, cao nồng độ 150g/l, với ΔD = 13 mm Mẫu thu Nghệ An có hoạt tính nồng độ 150g/l (ΔD = mm), khơng có hoạt tính kháng khuẩn nồng độ 80g/l 100g/l + Trong điều kiện lắc 48h, dịch chiết mẫu thu Vĩnh Phúc Nghệ An nồng độ 80g/l 150g/l có hoạt tính sau (với ΔD = mm) Dịch chiết mẫu thu Vĩnh Phúc nồng độ 100g/l có hoạt tính kháng khuẩn cao Nghệ An, với ΔD = mm + Trong điều kiện lắc 72h, dịch chiết mẫu mẫu thu Nghệ An Vĩnh Phúc có hoạt tính nồng độ 80g/l, với ΔD = mm Ở nồng độ 100g/l, dịch chiết mẫu thu Vĩnh Phúc có hoạt tính mạnh gấp lần hoạt tính mẫu thu Nghệ An với ΔD = 15 mm ΔD = mm Đánh giá chung: Hoạt tính chủng vi khuẩn Sarcina lutea mẫu thu Vĩnh Phúc có hoạt tính cao mẫu thu Nghệ An Hoạt tính mạnh điều kiện lắc 72h nồng độ 150g/l, với ΔD = 18 mm Trong đó, mẫu thu Nghệ An khơng thể hoạt tính kháng khuẩn nồng độ 80g/l 100g/l điều kiện lắc 24h iii) Hoạt tính kháng khuẩn chủng Lactobacillus plantarum Lactobacillus plantarum vi khuẩn có khả sinh acid lactic, tiết chất kháng vi khuẩn gây bệnh acid hữu cơ, diacetyl, hydrogen, peroxide bacteriocin nên ngăn cản diện phát triển vi khuẩn gây bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Trong điều kiện lắc 24h, dịch chiết nồng độ 150g/l mẫu thu Vĩnh Phúc Nghệ An có hoạt tính nhau, với ΔD 15 mm Ở nồng độ 80g/l 100g/l, hoạt tính mẫu thu Vĩnh Phúc có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = 14 mm nồng độ 80g/l ΔD = 15 mm nồng độ 100g/l) + Trong điều kiện lắc 48h, dịch chiết nồng độ 80g/l, 100g/l 150g/l mẫu thu Vĩnh Phúc có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = 16 mm nồng độ 150g/l ΔD = 15 mm nồng độ 100g/l 80g/l) + Trong điều kiện lắc 72h, dịch chiết nồng độ 80g/l mẫu thu Vĩnh Phúc Nghệ An có hoạt tính nhau, với ΔD 14 mm Ở nồng độ 100g/l 150g/l, hoạt tính mẫu thu Vĩnh Phúc có hoạt tính ức chế mạnh (ΔD = 16 mm nồng độ 150g/l ΔD = 15 mm nồng độ 100g/l) Đánh giá chung: hoạt tính chủng Lactobacillus plantarum mẫu thu Nghệ An có hoạt tính mạnh so với mẫu thu tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt tính mạnh điều kiện lắc 72h nồng độ 150g/l, với ΔD = 16 mm Như nhận thấy dịch chiết từ lồi Hồng trâu có hoạt tính kháng khuẩn chủng nồng độ dịch chiết khác mức độ kháng khuẩn khác Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết loài Hồng trâu thu tỉnh Vĩnh Phúc Nghệ An khác Tuy nhiên dựa nồng độ dịch chiết hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết thu tỉnh Vĩnh Phúc mạnh so với dịch chiết thu tỉnh Nghệ An Ngoài kinh nghiệm dân gian giá trị sử dụng lồi Hồng trâu biết là: làm thuốc trị đau họng; hạt dùng trị nóng miệng, đau họng sởi Những nghiên cứu hoạt tính chủng vi sinh vật nêu khẳng định, dịch chiết từ lồi Hồng trâu sử dụng để chữa bệnh nhiễm khuẩn, bệnh đường tiêu hóa Do đó, việc phát khả kháng vi khuẩn loài Hồng trâu có ý nghĩa quan trọng bổ sung liệu nguồn cung cấp kháng sinh tự nhiên từ thực vật dùng y học đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: i) Đã mô tả đặc điểm hình thái ngồi, cấu tạo giải phẫu hiển vi thân, loài nghiên cứu, hai mầm thân chia thành phần rõ rệt (phần vỏ phần trụ), có phân hóa thành mơ giậu mơ xốp ii) Về kết phân tích thành phần hợp chất tự nhiên dịch chiết loài Hồng trâu có chứa nhiều nhóm hợp chất hữu có hoạt tính sinh học polyphenol, dẫn xuất flavon flavonol, flavonoid, cumarin, ancaloit Hàm lượng thành phần hóa học số chất hữu Flavonoid, Ancaloit, Polyphenol, Cumarin mẫu thu Nghệ An có % khối lượng cao Vĩnh Phúc Trong đó, nhóm hợp chất hữu Acid amin, Acid cacboxylic, Spiro mẫu thu Vĩnh Phúc có % khối lượng cao Nghệ An iii) Về mật độ loài Hồng trâu: Mật độ trung bình Vĩnh Phúc 4.875 cây/ha cao gấp 1,4 lần tỉnh Nghệ An 3.375 cây/ha iv) Lồi Hồng trâu có khả tái sinh từ hạt cao từ chồi Cây tái sinh Vĩnh Phúc có khả sinh trưởng phát triển tốt Nghệ An điều kiện tự nhiên v) Về khả kháng khuẩn: Dịch chiết lồi nghiên cứu có khả ức chế chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum, Bacillus subtilis, Sarcina lutea Ở nồng độ 150 gram/lit dịch chiết có ảnh hưởng tới khả kháng khuẩn cao Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố loài Hồng trâu nhằm cung cấp đầy đủ liệu khoa học loài - Tiếp tục nghiên cứu phân tích sâu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học loài Hồng trâu để cung cấp liệu ban đầu khả làm thuốc loài thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân & V I Dorofeev (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2: 415-423, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) cộng (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lý Thị Bôn, Nguyễn Thị Mai Linh, Nguyễn Thị Thu Ngà, Sỹ Danh Thường (2017), “Sử dụng mã vạch ADN việc định loại loài Hồng trâu (Capparis versicolor Grift.)”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật An Giang Võ Văn Chi, (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Thị Diên, Phạm Minh Toại, Lê Phú Ánh, Lê Doãn Anh (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 63: 33-41 12 Nguyễn Thượng Dong (2006), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), “Phương pháp nghiên cứu thành phần thuốc”, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh 14 Bùi Thế Đồi (2019), “Nghiên cứu phát triển Hlor (Mahonia nepalensis DC.) tán rừng Tây Nguyên, Tây Bắc Đông Bắc”, Đề tài cấp Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hà Nam 15 Võ Đại Hải (2010), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi huyện Lục Ngạn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 1, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, 1: 526-533 Sài Gòn 17 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1: 588-601, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 2-3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Phạm Thị Thùy Linh (2015), Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa và bảo vệ gan cao chiết màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.), Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Hóa hữu cơ, Trường Đại học Cần Thơ 20 Hoàng Lộc (2017), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Lười ươi Scaphium macropodim tán rừng kín thường xanh núi thấp vùng đệm Vườn quốc gia Phước Bình”, Đề tài nghiên cứu khoa học Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận 21 Mã Thị Thu Thanh (2014), Khảo sát thành phần hóa học cao Methanol màn màn hoa tím (Cleome Chelidonii L.F) họ màn màn (Capparaceae), Luận văn Thạc sĩ ngành Hóa hữu cơ, Trường Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Việt Thống (2015), “Khảo sát thành phần hóa học cao Methanol màn hoa vàng (Cleome viscosa L.)”, Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa hữu cơ, Trường Đại học Cần Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24 Sỹ Danh Thường (2009), “Giá trị tài nguyên họ Màn (Capparaceae) Việt Nam” Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 3, trang 1110-1112, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Sỹ Danh Thường (2013), Nghiên cứu phân loại họ Màn (Capparacee) Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 26 Sỹ Danh Thường (2015), “Khóa định loại loài chi Cáp - Capparis L thuộc họ Màn (Capparaceae Juss.) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 353-356, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Diễm Thúy (2015), Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa và bảo vệ gan cao chiết màn hoa tím (Cleome chelidonii (L f.), Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa hữu cơ, Trường Đại học Cần Thơ 28 Trương Khanh Nhật Thảo (2015) với đề tài “khảo sát thành phần hóa học gỗ Cần sen Crateva nurvala” tiến hành điều chế cao chiết xác định hợp chất từ gỗ loài 29 Lê Thị Ngọc Thảo (2014) tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa hợp chất có thân Màn tím (Cleome cheledonii) II Tài liệu nước ngoài: 30 Asma'a A R., Ahmad A., Tarfah A.W., Saikh M.W., Zeid A.A.O., Badjah H A (2017), “Antibacterial, Antioxidant Activity of Ethanolic Plant Extracts of Some Convolvulus Species and Their DART-ToF-MS Profiling”, EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, 8: 1-9 31 Attila Akgül & Musa özcan (1999), “Some compositional characteristics of Cappers (Capparis spp.) seeds and oil”, Grassas y Aceites, vol 50 (1): 49-52 32 B Ncube, J F Finnie, J Van Staden (2012), Quality from the field: The impact of environmental factors as quality, South African Journal of Botany, 82: 11-20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 33 Chen Yongquan (2014), Traditional Chinese medicine for treating spinal cord vascular diseases, Patentpak, Chinese language 34 Cristina Inocencio et al (2000), “Flavonoid content of commercial capers (Capparis spinosa, C sicula and C orientalis) produced in mediterranean countries”, Euro food res technology, 212: 70-74 35 Ekrem K., Hatice T., Ömer K., Yusuf A., Abdülmelik A., İlhami G., Ercan B (2017), “Assessment of Antimicrobial and Antioxidant Activities of Nepeta trachonitica: Analysis of Its Phenolic Compounds Using HPLCMS/MS”, Scientia Pharmaceutica, 85(2): 24 36 Erjon M., Ivana C., Vito S., Donato M., Lina A.B., Pierluigi C (2011), “Chemical Composition and In Vitro Activity of Plant Extracts from Ferula communis and Dittrichia viscosa against Postharvest Fungi”, Molecules, 16(3): 2609-2625 37 Fabrizia L B (2017), “Evaluation of antioxidant properties and assessment of genetic diversity of Capparis spinosa cultivated in Pantelleria Island”, pp 50-53 38 Gagnepain F (1908), Flore géneral de L’ Indochine, pp., 171-206, Paris 39 Gagnepain F (1943), Supplement Flore géneral de L’ Indochine, pp., 171206, Paris 40 Haifeng Zhou et al (2010), “Anti-inflammatory Effects of Caper (Capparis spinosa L.) Fruit Aqueous Extract and the Isolation of Main Phytochemicals”, Journal of Agricutural and food chemistry, 58: 12717-12721 41 Hao Huiqiu (2014), Traditional Chinese medicine for treating chronic cholecystitis, Patentpak, Chinese language 42 He Xinhui (2012), External liniment and preparation method thereof, Patentpak, Chinese language 43 Hu Qi-Ming (2007), Flora of Hongkong, 1: 261-265 Agriculture, Fisheries and Conservation Department Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 44 Huang Genqiang (2014), A herbal medicine for treatment of toxic diffuse goiter, Patentpak, Chinese language 45 Jussieu A L (1789), Genera Plantarum, 242-245 46 Kamran Ghasemi, Yousef Ghasemi, Abdollah Ehteshamnia, Seyed Mohammad Nabavi, Seyed Fazel Nabavi, Mohammad Ali Ebrahimzadeh and Fereshteh Pourmorad (2011), Influence of environmental factors on antioxidant activity, phenol and flavonoids contents of walnut (Juglans regia L.) green husks, Journal of Medicinal Plants Research, 5(7): 1128-1133 47 Lather Amid et al (2010), “Phytochemistry and pharmacological activities of Capparis zeylanica: An overview”, International journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, 1(2): 384-389 48 Linnaeus (1753), Species Plantarum, 2: 672, Holmiae 49 Mansour S., Mona F M., Rehab A H., Mohamed A O A., Samir O., Harun R., Assem M E S., Michael W (2019), “Chemical composition, antioxidant and hepatoprotective activities of methanol extracts from leaves of Terminalia bellirica and Terminalia sericea (Combretaceae)”, PeerJ - the Journal of Life and Environmental Sciences, 10; 6322 50 Mark Chase (2003), An update of the Angiosperm phylogeny group classification for the orders and families of flowering plants: APG II, Botanical journal of the Linnean Society, 141: 399-436 51 Mo Zhaozhan, Wang Xiaomin, Su Jianmu, Li Jiguang (2015), Capparis versicolor embryo breeding and tissue culture rapid propagation method, Patentpak, Chinese language 52 Mohamed G E K., (2015), “Phytochemical Characterization and Antimicrobial Activity of Sudanese Medicinal Plants, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Chemistry”, pp 147 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 Patcharamon S., Jantanee W., Onusa Th., Suksalin B., Tawee L., Pravit A (2018), “Chemical Profiling of an Antipyretic Drug, Thai Herbal Harak Formula, by Liquid Chromatography Coupled with Quadrupole Time-ofFlight Mass Spectrometry”, Siriraj Medical Journal, 70 (2), pp 159-168 54 Raghvan R S (1993) Flora of India, 2: 248-335 India 55 Riham O B., Mahitab H.E.B (2016), “Profile of bioactive compounds of Capparis spinosa var aegyptiaca growing in Egypt”, Revista Brasileira de Farmacognosia 26 (4), pp 514-520 56 Scott Martin, (2015), “Immediate Differentiation of Unusual Seed Oils by Easy Ambient Sonic2 Spray Ionization Mass Spectrometry and Chemometric Analysis”, Royal Society of Chemistry, pp 1-382 57 Valkenburg J L C H & Bunyapraphatsara N (2001), Medicinal and poisonous plants, Prosea - Plant Resources of South-East Asia, Backhuys Publishers, Leiden 58 Verheij E W M & R E Coronel (Editors) (1991), Edible fruits and nuts, Prosea - Plant Resources of South-East Asia, 2: 323, Pudoc Wagenigen, Netherland III Tài liệu trang Website: 59 https://nghean.gov.vn/wps/portal/mainportal/trangchu 60 https://vinhphuc.gov.vn/Pages/default.aspx Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN PHỤ LỤC SẮC KÝ LỎNG GHÉP NỐI KHỐI PHỔ MẪU THU TẠI TỈNH NGHỆ AN SẮC KÝ LỎNG GHÉP NỐI KHỐI PHỔ MẪU THU TẠI TỈNH VĨNH PHÚC ... GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, MẬT ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI HỒNG TRÂU (Capparis versicolor Griff.) THU THẬP TẠI TỈNH NGHỆ AN VÀ VĨNH PHÚC Ngành: SINH. .. luận văn: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, mật độ khả tái sinh tự nhiên loài Hồng trâu (Capparis versicolor Griff.) thu thập tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc cơng trình nghiên cứu riêng... ứng hóa học Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Hồng trâu thu thập tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc - Xác định mật độ phân bố loài Hồng trâu thu thập tỉnh Nghệ An Vĩnh Phúc - Xác định khả tái sinh tự nhiên:

Ngày đăng: 07/03/2020, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan