1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của thân rễ cây nghệ trâu ( Curcuma SP.)

58 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÂN RỄ CÂY NGHỆ TRÂU (CURCUMA SP.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THÙY DUNG Mã sinh viên: 1401102 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÂN RỄ CÂY NGHỆ TRÂU (CURCUMA SP.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn ThS Nghiêm Đức Trọng Nơi thực Bộ môn Thực Vật HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy cơ, anh chị Bộ mơn Thực Vật, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nghiêm Đức Trọng - giảng viên Bộ môn Thực Vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn DS Phạm Thị Linh Giang, ThS Lê Thiên Kim toàn thể thầy cô, chị kỹ thuật viên Bộ môn Thực vật tạo điều kiện, giúp đỡ để hồn thành khóa luận cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể bạn làm khóa luận, em nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật giúp đỡ, động viên ngày thực đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln ủng hộ, động viên suốt năm học đại học suốt quãng thời gian làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh Viên Ngô Thùy Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 1.2 Tổng quan họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gừng 1.1.3 Phân loại thực vật họ Gừng Tổng quan chi Nghệ (Curcuma L.) 1.2.1 Lịch sử chi Curcuma L 1.2.2 Đặc điểm thực vật loài thuộc chi Curcuma L 1.2.3 Thành phần hóa học có chi Curcuma L 1.2.4 Phân bố loài thuộc chi Curcuma L 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.3.2 Phương pháp giám định tên khoa học 16 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm vi học 16 2.3.4 Phương pháp định tính hóa học nhóm chất hữu 17 2.3.5 Phương pháp sắc kí lớp mỏng định tính curcumin có thân rễ Nghệ trâu 17 2.3.6 Phương pháp định lượng tinh dầu dược liệu 18 2.3.7 Xác định thành phần tinh dầu sắc ký khí kết hợp khối phổ 19 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết thực nghiệm 21 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Nghệ trâu 21 3.1.2 Đặc điểm vi học loài Nghệ trâu (Curcuma sp.) 24 3.1.3 Đặc điểm vi học bột thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 27 3.1.4 Kết định tính nhóm chất có thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 27 3.1.5 Định tính curcumin sắc kí lớp mỏng 31 3.1.6 Xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.)34 3.1.7 Thành phần tinh dầu thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 34 3.2 Bàn luận 38 3.2.1 Về thực vật 38 3.2.2 Về thành phần hóa học 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ VIS : Ánh sáng thường DĐVN V : Dược điển Việt Nam V GC-MS : Sắc ký khí kết hợp khối phổ (Gas chromatography – Mass spectrometry) SKLM : Sắc ký lớp mỏng STT : Số thứ tự TLTK : Tài liệu tham khảo TT : Thuốc thử VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thực vật họ Gừng Việt Nam xếp theo hệ thống J.Kress et al (2002) Bảng 1.2 Một số loài Nghệ xác định cấu tử tinh dầu Bảng 1.3 Các loài thuộc chi Curcuma L Việt Nam 10 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất có thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 28 Bảng 3.2: Kết định tính curcumin dịch chiết khác SKLM 32 Bảng 3.3 Kết hàm ẩm dược liệu 34 Bảng 3.4 Kết định lượng tinh dầu có thân rễ Nghệ trâu 34 Bảng 3.5 Thành phần tinh dầu thân rễ Nghệ trâu 35 Bảng 3.6 Công thức cấu tạo cấu tử chiếm tỷ lệ lớn tinh dầu thân rễ Nghệ trâu 37 Bảng 3.7 Bảng so sánh đặc điểm thực vật Nghệ trâu (Curcuma sp.)với loài Curcuma elata Roxb Curcuma aromatica Salisb 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo curcuminoids thường gặp Hình 1.2 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu theo DĐVN V 18 Hình 2.1 Đặc điểm quan sinh dưỡng Nghệ trâu 22 Hình 2.2 Đặc điểm quan sinh sản Nghệ trâu 23 Hình 3.1 Đặc điểm vi phẫu thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 25 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 26 Hình 3.3 Ảnh bột thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.) 27 Hình 3.4 Hình ảnh mỏng sắc ký khai triển vết: Curcumin chuẩn (C), dịch chiết methanol (M), dịch chiết ethanol (E), dịch chiết aceton (A) quan sát điều kiện khác 31 Hình 3.5 Kết chồng phổ sắc ký dung dịch chuẩn, mẫu dịch chiết dung môi methanol (M), ethanol (E), aceton (A) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Nghệ (Curcuma L.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) chi lớn với 120 loài Việt Nam với đa dạng khí hậu địa hình tạo nên phong phú đa dạng tài nguyên thuốc, đặc biệt với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện sinh trưởng thuận lợi với đa số loài thuộc chi Curcuma L Ở Việt Nam, biết 29 loài thuộc chi Curcuma [2], [26], [27] Trong đó, số lồi nghệ sử dụng làm thuốc thuốc y học dân gian y học đại, số loài sử dụng để cất tinh dầu, làm gia vị thực phẩm Các thành phần tạo nên tác dụng đa số lồi nghệ nhóm chất curcuminoids tinh dầu nghệ Ngồi nhóm chất curcuminoids khai thác có giá trị ứng dụng cao đời sống tinh dầu lồi có giá trị cao, ứng dụng mỹ phẩm, dược phẩm, y học Hàm lượng tinh dầu phận dùng, loài nghệ, khu vực thu hái, thời điểm thu hái khác khác Hiện nay, Nghệ vàng (Curcuma longa L.) loài biết đến nghiên cứu nhiều dân gian Tuy nhiên, bên cạnh Nghệ vàng có nhiều lồi chưa nghiên cứu khai thác sử dụng Qua khảo sát thực địa, phát huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng, người dân trồng sử dụng lồi Nghệ có tên thường gọi Nghệ trâu để làm thuốc hạ mỡ máu với đặc điểm nhận dạng củ to nặng, lên mặt đất Nhằm bước đầu mô tả đặc điểm thực vật để định danh nghiên cứu thành phần hóa học có thân rễ Nghệ trâu để định hướng khai thác, kiểm nghiệm sử dụng dược liệu Việt Nam làm gia tăng giá trị sử dụng dược liệu, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học thân rễ Nghệ trâu (Curcuma sp.)” với mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học Nghệ trâu, đặc điểm vi phẫu thân rễ, rễ đặc điểm bột thân rễ mẫu nghiên cứu - Định tính sơ nhóm chất hữu có thân rễ Nghệ trâu thơng qua phản ứng hóa học định tính curcumin SKLM - Xác định hàm lượng xác định thành phần cấu tử tinh dầu thân rễ Nghệ trâu sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1.1 Vị trí phân loại Họ Gừng (Zingiberaceae) bao gồm 53 chi 1300 loài [1], phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu Đơng Nam Á, châu Mỹ, châu Phi Họ Gừng có vị trí phân loại sau [5], [6], [11]: Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magoliophyta) Lớp: Hành (Liliopsida) Phân lớp: Loa Kèn (Liliidae) Bộ: Gừng (Zingiberales) Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gừng Cây cỏ sống lâu năm Thân rễ khỏe, nạc, có phồng lên củ Thân khí sinh khơng có hay mọc cao, bẹ ôm tạo thành Lá đơn nguyên, xếp thành hai dãy song song Bẹ kéo dài thành lưỡi nhỏ Phiến có gân song song Cụm hoa dạng bông, chùm, mọc từ gốc (thân rễ) hay (trên thân khí sinh) Hoa có màu, lớn, dễ nhàu nát, đối xứng hai bên, lưỡng tính Đài 3, dính tạo thành ống, chia thùy Tràng dính tạo thành ống, chia thùy, thùy thường lớn thùy bên Nhị 1, bao phấn ơ, nhị nạc, hình lòng máng, nhị thối hóa dính tạo thành cánh mơi lớn, màu sặc sỡ, nhị lại tiêu giảm mức độ khác nhau, có lớn cánh hoa, hay thành dạng dùi bên gốc nhị hữu thụ, có tiêu giảm hồn tồn Bộ nhụy nỗn, dính với tạo thành bầu dưới, ơ, đính nỗn trung trụ, nhiều nỗn, có Vòi nhụy hữu thụ 1, mang núm nhụy hình phễu xuyên qua khe phấn thò ngồi, vòi lại khơng sinh sản, tiêu giảm gốc vòi hữu thụ Quả nang, mọng Hạt có nội nhũ ngoại nhũ Tồn thường có mùi đặc trưng [5] 1.1.3 Phân loại thực vật họ Gừng Từ ngày 7-12 tháng năm 2002, hội nghị chuyên đề lần III họ Zingiberaceae tổ chức Thái Lan Dr.W.John Kress đề nghị cách phân loại họ Gừng dựa vào phương pháp hình thái phương pháp sinh học phân tử Cho đến coi hệ thống phân loại đầy đủ tiên tiến STT Thời gian lưu Tên hóa học % tính theo S peak cycloundecatriene 14 Germacrene D 22,627 0,42 15 β -Eudesmene 22,859 0,41 16 Curzerene 23,025 2,37 17 Di-epi-.alpha.-cedrene 23,083 0,65 18 β - Sesquiphellandrene 23,944 0,21 19 Germacrene B 24,964 1,48 20 Epicurzerenone 26,434 30,86 21 Isospathulenol 27,418 0,60 22 ᴕ-Eudesmol 27,564 0,44 23 β -Eudesmol 28,361 2,24 24 Germacrone 29,530 11,30 25 Curdione 30,045 5,27 26 Furanodienon 31,502 0,93 27 Isofuranodienone 31,908 0,32 28 Curcumenone 32,523 0,35 29 Zederone 34,884 1,00 2,2,4-Trimethyl-1,3-pentanediol 25,983 4,06 Các hợp chất khác 30 diisobutyrate 31 Neointermedeol 28,481 1,64 33 Cembrene 32,403 0,28 34 Diisobutyl phthalate 32,933 0,14 35 Methyl hexadecanoate 33,993 0,20 36 9-Octadecenoic acid (Z)-, methyl ester 36,218 0,27 37 Diisooctyl phthalate 42,055 20,56 36 Bảng 3.6 Công thức cấu tạo cấu tử chiếm tỷ lệ lớn tinh dầu thân rễ Nghệ trâu STT Tên thành phần Công thức hóa học Epicurzerenone C15H18O2 Diisooctyl phthalate C24H38O4 Curdione C15H24O2 Eucalyptol C10H18O2 2,2,4-Trimethyl-1,3- C16H30O4 pentanediol diisobutyrate Germacrone C15H22O 37 Công thức cấu tạo 3.2 Bàn luận 3.2.1 Về thực vật - Đặc điểm hình thái Tham khảo tài liệu thực vật, khóa phân loại có khóa phân loại chi Curcuma L Nguyễn Quốc Bình [1], khóa phân loại Trung Quốc [33], khóa phân loại Thái Lan [29], lồi Nghệ trâu có đặc điểm khác với lồi Nghệ biết Việt Nam số quốc gia lân cận Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan Hai loài Nghệ có nhiều đặc điểm tương đồng với Nghệ trâu Curcuma elata Roxb Curcuma aromatica Salisb Tiến hành so sánh đặc điểm thực vật lồi Tuy có nhiều điểm tương đồng lồi có khác biệt (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Bảng so sánh đặc điểm thực vật Nghệ trâu (Curcuma sp.)với loài Curcuma elata Roxb Curcuma aromatica Salisb Đặc điểm Thân rễ Mẫu nghiên cứu C elata C aromatica [1], [2] ,[8] [1], [2], [8], [33] Thân rễ cắt ngang có Thân rễ cắt ngang Thân rễ cắt ngang màu trắng có màu vàng sẫm có màu vàng nhạt giữa, màu vàng nhạt ngồi Lá Hình Phiến hình thn Phiến hình bầu Phiến hình dạng, kích dài, đầu hình mũi dục rộng, dài đến thn hình thước nhọn, kích thước 21- m rộng đến 30 mũi mác rộng dài 25 x 70-85 cm cm cỡ 30-60 x 10-15 cm Cuống Cuống dài khoảng Cuống ngắn ơm ½ phiến ôm lấy lấy thân thân Cụm hoa,nhị, Lá bắc Lá bắc bất thụ có màu Lá bắc bất thụ có Lá bắc bất thụ có đỏ sáng phía chóp màu đỏ phía chóp 38 màu tím phía chóp Đặc điểm nhụy Cánh hoa Mẫu nghiên cứu C elata C aromatica [1], [2] ,[8] [1], [2], [8], [33] Tràng thùy màu Tràng thùy màu Tràng thùy màu trắng trắng hồng-trắng Nhị hữu Bao phấn dài mm, Bao phấn dài đến Bao phấn dài 3- thụ có cựa gốc dài mm, cựa gốc, 4mm, cựa gốc 0,3 cm không dài bao phấn Từ mô tả đặc điểm thực vật Nghệ trâu, hình ảnh, bảng so sánh mẫu nghiên cứu với lồi có đặc điểm tương đồng Curcuma elata Roxb Curcuma aromatica Salisb đồng thời tham khảo đối chiếu với khóa phân loại chi Curcuma L luận án Nguyễn Quốc Bình [1], khóa phân loại Trung Quốc [33], khóa phân loại Thái Lan [29] với giúp đỡ chuyên gia thực vật, nhận thấy loài có đặc điểm khác với lồi cơng bố Việt Nam giới trước đây, nhận định lồi nghệ loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Có thể nghiên cứu thêm đoạn trình tự ITS DNA để so sánh với đoạn trình tự có genbank nhằm hỗ trợ xác định xác tên khoa học lồi - Đặc điểm vi học Kết thực nghiệm cho hình ảnh mô tả chi tiết vi phẫu bột dược liệu nhằm cung cấp thêm liệu việc phân biệt kiểm nghiệm dược liệu sau 3.2.2 Về thành phần hóa học - Các hợp chất tự nhiên Đề tài nghiên cứu thực lồi Nghệ trâu định tính nhóm chất hữu có thân rễ phản ứng hóa học Thân rễ Nghệ trâu có chứa tinh dầu, flavonoid, saponin, coumarin, tanin, acid amin, polysaccharid Qua tham khảo tài liệu Việt Nam giới [12], [31] nhận thấy loài Nghệ trâu có tinh dầu, flavonoid, saponin, polysaccarid, acid amin tương tự số loài nghệ nghiên cứu Tuy nhiên, dược liệu có phản ứng dương tính rõ với thuốc thử định tính 39 coumarin tanin Tham khảo nghiên cứu thành phần số lồi Nghệ chúng tơi nhận thấy Scopoletin coumarin tìm thấy thân rễ khơ lồi C mangga [31] Theo số nghiên cứu Scopoletin có tác dụng hạ triglycerid máu, qua có tác dụng hạ mỡ máu [34], tác dụng phù hợp với tác dụng y học dân gian Nghệ trâu Như vậy, việc sơ định tính coumarin cho kết dương tính tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hàm lượng, cách phân lập tác dụng sinh học quan trọng nhóm chất Đề tài thực chiết thân rễ Nghệ trâu dung môi khác nhau, nhằm so sánh khả chiết tách dung môi Kết cho thấy, với loại dung mơi khác chiết chất khác Đề tài khảo sát hệ dung mơi có độ phân cực khác nhau, kết hình ảnh sắc ký đồ cho thấy hệ dung mơi phân cực cho khả tách vết rõ ràng hệ dung mơi phân cực, hệ 1, 4, tách tốt hệ 2, 3, 5, Các hệ dung môi phân cực sau khai triển cho khả tách vết (hệ 2, 5, 6) cho giá trị Rf thấp (hệ 2, 3) Xét hệ 1, quan sát bước sóng khác nhau, vết sắc ký đồ sau khai triển có giá trị Rf thấp, vết chưa tách hoàn toàn Xét hệ 7, nhận thấy có tượng loang vết thành phần dung mơi có chứa toluen – dung mơi hữu chứa nhân benzen có độc tính cao Vì vậy, hệ dung môi hệ tối ưu lựa chọn để làm dung môi khai triển sắc ký định tính curcumin dịch chiết thân rễ Nghệ trâu Định tính curcumin cho kết thân rễ Nghệ trâu khơng có hàm lượng curcumin q thấp để quan sát điều kiện khảo sát Curcumin thuộc nhóm chất màu curcuminoids, theo Wen Sun cộng sự, thân rễ 32 lồi Nghệ phân tích thành phần hóa học có 11 lồi chứa curcumin Qua tham khảo tài liệu mô tả đặc điểm thực vật, nhận thấy tất 11 lồi có chung đặc điểm thân rễ cắt ngang có màu từ vàng nhạt đến đỏ cam [1], [14], [33] Các lồi lại khơng có curcumin thân rễ có màu khác màu vàng màu xanh xám (C aeruginosa), màu trắng (C angustifolia Roxb.),…[8], [33] Dựa vào kết mô tả đặc điểm thực vật, thân rễ lồi Nghệ trâu có màu trắng, kết hợp với kết định tính curcumin mẫu nghiên cứu loài Nghệ nghiên cứu chúng tơi nhận thấy sơ lồi Nghệ thuộc chi Curcuma có thân rễ cắt ngang màu vàng hàm lượng 40 curcumin cao dễ dàng phát hiện, với lồi Nghệ thân rễ khơng có màu vàng nhạt, khơng có hàm lượng curcumin thấp - Hàm lượng tinh dầu Nghệ trâu Định lượng tinh dầu phương pháp cất kéo nước, kết cho thấy hàm lượng tinh dầu chứa 1,32% so với dược liệu khô tuyệt đối Đề tài sử dụng dụng cụ cất tinh dầu theo DĐVN V (phụ lục 12.7) cho kết định lượng xác dụng cụ có độ chia vạch xác đến 0,01ml, dụng cụ hệ thống kín nên việc tinh dầu q trình cất ít, dụng cụ có nhánh hứng tinh dầu cách xa bình cầu (nơi tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ) nên tinh dầu cất không bị ảnh hưởng nhiệt độ Mặt khác, theo DĐVN V tinh dầu lồi Nghệ vàng (Curcuma longa L.) có tỷ trọng 0,925-0,935 gần với tỷ trọng nước trình cất tinh dầu khơng sử dụng xylen chúng tơi nhận thấy sau thời gian cất, tinh dầu có tượng di chuyển xuống phía tinh dầu sau cất xong có tượng bám dính thành bình Vì chúng tơi sử dụng thêm xylen để cất thu tinh dầu Việc sử dụng thêm xylen cho kết định lượng xác khả hòa tan tinh dầu xylen tốt việc thu lấy tinh dầu dễ dàng Chúng tiến hành khảo sát q trình bão hòa xylen thời điểm sau sôi 30 phút, 60 phút, 90 phút Chúng nhận thấy thời gian tối ưu để bão hòa xylen 60 phút So sánh với hàm lượng tinh dầu số loài nghiên cứu cho thấy hàm lượng tinh dầu loài C longa Ấn Độ dao động từ 1,8-5,6% [15], loài C longa Trung Quốc dao động từ 1,9-5,7% [19], loài C singularis Việt Nam 0,31% [18], loài C trichosantha Việt nam 1,0% [30], loài C aromatica Thái Lan 0,8% [14], loài C zedoaroides Việt Nam 0,84% [7], loài C manga Thái Lan 0,5% [14] so với dược liệu khô tuyệt đối, cho thấy hàm lượng tinh dầu lồi Nghệ trâu thuộc nhóm dược liệu có hàm lượng tinh dầu tương đối cao so với lồi chi Curcuma có tiềm trình khai thác sau nguồn tinh dầu có nhiều tác dụng sinh học tốt - Thành phần hóa học tinh dầu Nghệ trâu Sau phân tích thành phần tinh dầu thân rễ Nghệ trâu GC-MS, có 36 cấu tử xác định, thành phần epicurzerenone (30,86%), germacrone 41 (11,30%), curdione (5,27%), eucalyptol hay 1,8-cineol (3,21%) Như thành phần chủ yếu tinh dầu thân rễ Nghệ trâu sesquiterpen giống đa phần loài Nghệ khác [31] Qua tra cứu nghiên cứu thành phần tinh dầu số loài Curcuma, nhận thấy cấu tử như: germacrone, curdione, 1,8-cineol xuất chiếm tỷ lệ cao thành phần tinh dầu, cấu tử epicurzerenone thành phần chiếm tỷ lệ thấp (< 5%) [32] Nghiên cứu tác dụng sinh học số thành phần tinh dầu thân rễ, cấu tử như: germacrone, curdione, 1,8-cineol thể mạnh tác dụng chống oxi hóa, chống đơng máu, hoạt tính kháng khuẩn, chống nấm mạnh đặc biệt tác dụng ức chế tăng trưởng tế bào ung thư vú người (MCF-7) Như sơ bộ, tác dụng chống nấm, chống oxi hóa, chống đơng máu, chống tế bào ung thư thể tác dụng sinh học tinh dầu thân rễ Nghệ trâu Cấu tử epicurzerenone có hàm lượng thấp loài nghiên cứu cho hàm lượng cao số loài C zedoaria [32], nên nghiên cứu tác dụng sinh học chất bị hạn chế Tuy nhiên, lồi Nghệ trâu thành phần lại chiếm tỉ lệ cao nhất, sở để thực nhiều nghiên cứu tác dụng sinh học cho chất nghiên cứu sâu tác dụng toàn diện tinh dầu thân rễ Nghệ trâu Bên cạnh thành phần có hàm lượng cao thường gặp tinh dầu loài thuộc chi Curcuma, qua hình ảnh sắc kí đồ GC-MS nhận thấy có số chất chiếm tỷ lệ lớn như: diisooctyl phthalate (20,56%); 2,2,4-trimethyl-1,3-pentanediol diisobutyrate (4,06%) Qua tra cứu nghiên cứu trước thành phần tinh dầu loài Curcuma thấy thành phần khác với thành phần tìm thấy lồi nghệ công bố trước [32], [31] Như qua kết phân tích thành phần cấu tử có tinh dầu thân rễ Nghệ trâu, nhận thấy có số thành phần khác với thành phần cấu tử công bố trước Do đó, việc phát chất tạo điều kiện tiền đề cho nghiên cứu sâu tác dụng sinh học chất 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Về thực vật  Đã mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, mô tả chi tiết chụp ảnh đặc điểm vi phẫu thân rễ, rễ đặc điểm bột thân rễ Nghệ trâu  Xác định tên khoa học Nghệ trâu Curcuma sp - Về hóa học - Các hợp chất tự nhiên  Đã xác định thành phần saponin, flavonoid, coumarin, tanin, acid amin, polysaccharide, tinh dầu có thân rễ Nghệ trâu  Đã xác định hệ dung môi n-hexan : ethylacetat (3 : 2) cho khả tách nhiều vết vết rõ ràng để định tính curcumin thân rễ Nghệ trâu Qua hình ảnh sắc ký đồ nhận thấy khơng có curcumin hàm lượng curcumin thấp để phát điều kiện khảo sát - Tinh dầu  Đã xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ Nghệ trâu 1,32%  Đã phân tích thành phần tinh dầu thân rễ có 37 cấu tử hóa học, thành phần epicurzerenone (30,86%), germacrone (11,30%), curdione (5,27%), eucalyptol hay 1,8-cineol (3,21%), diisooctyl phthalate (20,56%) KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu hạn chế, sau thực khóa luận chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề thiếu sót, chúng tơi tiến hành kiến nghị số vấn đề sau:  Nghiên cứu phân tích đầy đủ đặc điểm thực vật, vi phẫu Nghệ trâu, nhiên chưa xác định tên khoa học cho Kiến nghị chuyên gia thực vật định danh đầy đủ cho Nghệ trâu  Tiếp tục nghiên cứu sâu vể thành phần coumarin, thành phần tinh dầu thân rễ Nghệ trâu, đặc biệt tác dụng hạ mỡ máu người dân địa phương sử dụng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Quốc Bình (2011), Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Hà Nội tr 96-112 Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Phương Hạnh (2015), Đặc điểm hình thái số lồi chi Nghệ (Curcuma) có tác dụng làm thuốc Tây Nguyên, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, tr.1044 - 1049 Bộ Y Tế (2007), Dược liệu học, tập 1, nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Dược liệu học, tập 2, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 180 Bộ Y Tế (2007), Thực vật học, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.347-350 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội, tr 452 Nguyễn Văn Hòa (2018), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Nghệ đắng (Curcuma zedoaroides A Chav & Tanee), họ Gừng (Zingiberaceae), khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ , tr.45 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr.454-457 Lộ Vũ Ngọc, Phạm Thị Ánh Tuyết (1997), “Chi Curcuma: thành phần hóa học tác dụng dược lý loài chi Curcuma L Việt Nam”, Tạp chí Dược Liệu, tập 2, số 2/97, tr.4-7 10 Lý Ngọc Sâm (2016), Phát hai loài nghệ Viêt Nam, Viện sinh học nhiệt đới 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), phân loại thực vật có hoa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 16 12 Phạm Xuân Trường (1999), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học số loài Curcuma miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ chuyên ngành đông dược thuốc nam, Đại học Dược Hà Nội, tr.29 13 Phạm Thị Thúy Vi (2014), Góp phần nghiên cứu tách tinh chế Curcuminoids từ Nghệ Vàng (Curcuma longa L.), luận văn tốt nghiệp đại học Cần Thơ, tr Tài liệu Tiếng Anh 14 Agro Biotech International Exports Private Limited, Curcuma aromatica Salisb 15 Avinash Chandra P P, Sumit Prajapati P, S K Garg P P, A K Rathore (2016), “Extraction of Turmeric Oil by Continuous Water Circulation Distillation”, International Journal of Scientific Engineering and Applied Science (IJSEAS) 16 B Sasikumar (2012), Handbook of Herbs and Spices (Second edition),Volume 1, Woodhead Publishing Series in Food Science, Technology and Nutrition, pp 526-546 17 C Linnaeus (1753), “ Curcuma species plantarum “ 18 Chemical compositions and antimicrobial activity of essential oil from the rhizomes of Curcuma singularis growing in Vietnam, American Journal of Essential Oils and Natural Products 2017 19 Hu Y., Kong W, Yang X., et al (2014), GC-MS combined with chemometric techniques for the quality control and orginal discrimination of Curcuma longa rhizome: Analysis of essential oils”, Journal of Separation Science, 37(4) 20 Leong-Škorničková, J., & Luu, H T (2013), “Curcuma leonidii, a new species from southern Vietnam”, Phytotaxa, 126(1), pp 37-42 21 Leong‐Škorničková, J., & Lý, N S (2010), “Curcuma pambrosima sp nov (Zingiberaceae) from central Vietnam”, Nordic Journal of Botany, 28(6), pp.652-655 22 Leong-Škorničková, J., & Trần, H Ð (2013), “Two new species of Curcuma subgen Ecomata (Zingiberaceae) from southern Vietnam”, Gardens’ Bulletin Singapore, 65(2),pp.169-180 23 Leong-Škorničková, J., Lý, N S., & Nguyễn, Q B (2015), “Curcuma arida and C sahuynhensis, two new species from subgenus Ecomata (Zingiberaceae) from Vietnam”, Phytotaxa, 192(3), pp.181-189 24 Leong‐Škorničková, J., Šída, O., & Đăng, T H (2014), “Curcuma pygmaea sp nov.(Zingiberaceae) from Vietnam and notes on two related species C parviflora and C thorelii”, Nordic journal of botany, 32(1), pp.119-127 25 Leong-Škorničková, J., Tran, H D., & Newman, M F (2010), “Curcuma vitellina (Zingiberaceae), a new species from Vietnam”, Gardens’ Bulletin Singapore, 62(1), pp.111 -117 26 Lu'u, H T., Trần, H Đ., Nguyễn, T Q T., & Leong‐Škorničková, J (2017), “Curcuma cotuana sp nov.(Zingiberaceae) from central Vietnam”, Nordic Journal of Botany, 35(5), pp.552-556 27 Nguyen, Q B., Hoang, A T., Nguyen, V D., Tran, T V T., Nguyen, P H., & Nguyen, M C (2017), “A new record Species for Flora of Vietnam–Curcuma singularis Gagnep.(Zingiberaceae)”, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 33, pp.25-29 28 Noura S Dosoky and William N Setzer (2018), “Chemical Composition and Biological Activities of Essential Oils of Curcuma Species”, Nutrients 29 P SirirugSa, K LarSen and C MaKnoi (2007), “The Genus Curcuma L ( Zingiberaceae ): Distribution and Classifiation with Reference to Species Diversity in Thailand”, Distribution and Species Diversity of Curcuma in Thailand 30 Phạm Thanh Kỳ, Leo J M van de Ven, Piet A.Leclercq & Nguyêñ Xuân Dũng (2015), Volatile Constituents of theEssential Oil of Curcuma trichosantha Gagnep from Vietnam, Journal of Essential Oil Research, 6:2, pp 213-214 31 Sun Wen, Wang Sheng, et al (2017), "Chemical constituents and biological research on plants in the genus Curcuma", Critical reviews in food science and nutrition, 57(7), pp 1451-1523 32 SuthasineeSrirod , SupinyaTewtraku (2019), “Anti-inflammatory and wound healing effects of cream containing Curcuma mangga extract”, Journal of Ethnopharmacology 33 Wu Z & Al-Shehbaz, I A (Eds.) (2000), “Flora of China 24 Flagellariaceae through Marantaceae [Hauptbd.] ”, Science Press, pp.359–362 34 Yang JY et al (2007), “Effect of scopoletin on lipoprotein lipase activity in 3T3- L1 adipocytes”, Int J Mol Med.20(4):527-31 Phụ lục – Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục – Giấy giám định tên khoa học Phụ lục – Tiêu Nghệ trâu Phụ lục - Hình ảnh sắc kí đồ GC-MS tinh dầu thân rễ Nghệ trâu ... (9 : 0,4 : 0,6 : 0,1) Sau khảo sát hệ dung môi, chọn hệ dung môi tách nhiều vết vết tách tốt Sau chọn hệ dung môi phù hợp, tiến hành chấm dung dịch chuẩn dung dịch thử mỏng - Khai triển sắc ký:... thước mỏng: x 10cm Thể tích tiêm mẫu: 2µl Dung dịch chuẩn: chuẩn bị dung dịch chuẩn curcumin 96% Viện Dược Liệu với nồng độ khoảng 0,2 mg/ml (kí hiệu C) 17 Dung dịch thử: dịch chiết thân rễ methanol... Bản mỏng silicagel GF254 hoạt hóa 110oC 30 phút trước triển khai sắc ký - Dung môi khai triển: tiến hành khảo sát với hệ dung môi khai triển sau: Hệ 1: Cloroform : diclomethan (32,5 : 67,5) Hệ

Ngày đăng: 10/08/2019, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w