Cách thức phát triển công nghiệp hoá dựa trên tri thức: Việt Nam phải đặc biệt coi trọng sử dụng tri thức mới nhất của nhân loại vào mọi lĩnh vực để đẩy nhanh, rút ngắ[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC G IA H À N Ộ I
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B i DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
ĐỂ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ MÃ SO: QTCT.07.10
Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ Đ ổ i MỚI (1986-2005)
C hủ nhiệm đề tài: ThS Lã Thanh Bình
Cơ quan chủ trì: T rung tâm Đ tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị
Cán phối họp:
1 Chuyên viền: Phơn Thị H iệp 2 Chuyên viên: Vũ Trường G iang
Đ ẠI HỌ C Q U Õ C G IA HẢ NỘI TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIỆN
(2)MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 2
Chương Q trình đổi mói quan điểm, chủ trương cơng nghiệp hoá,
hiện đại hoá Đảng từ năm 1986 đến năm 2005 6
1.1 Quá trình đổi toàn diện quan điểm, chủ trương Đảng
cơng nghiệp hố (1986-1994)
1.2 Q trình bổ sung nội dung cơng nghiệp hố
(1994-2005) 14
Chương Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ
năm 1986 đến năm 2005
2.1 Thời kỳ ổn định kinh tế xã hội tạo lập tiền đề cơng nghiệp 35 hố (1986-1994)
2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1995 - 2005) 46
Chương Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công 74 nghiệp hóa, đaị hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
3.1 Phương hướng 74
3.2 Một số giải pháp 78
K ết luận 103
(3)B Ả N G Q U Y ƯỚC CÁC C H Ữ V IẾ T T R O N G Đ Ể t i
KH XH: K hoa học Xã hội
CNH: Công nghiệp hóa
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CN: Cồng nghiệp
CT: Chỉ thị
HĐH: Hiện đại hóa
HĐTB: Hội đồng trưởng
QHSX: Q uan hệ sản xuất
LLSX: Lực lượng sản xuất
TW: Trung ương
TBCN: Tư chủ nghĩa
(4)MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
Đổi phát triển quy luật vận động tất yếu vât, tượng nói chung q trình cơng nghiệp, đại hố nói riêng Năm 2006 cơng đổi mói Đảng khởi xưóng lãnh đạo trịn 20 năm Kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986 đến nay, tư lý luận Đảng đổi bước có tiến đáng kể Thực Chỉ thị 24-CT/TW ngày 15- 5-2003 Ban Bí thư tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới, thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận cung cấp nhiều luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Tuy vậy, việc tổng kết thực tiễn 20 năm đổi thời gian qua dừng lại vấn đề tổng quát Để tiếp tục đưa công đổi nước ta tiến lên, cần tiếp tục sâu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ đề xuất luận điểm có khoa học giải pháp
(5)nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nhiệm vụ vô cần thiết cấp bách
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Nhũng năm qua cơng nghiệp hố đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Những nội dung cơng nghiệp hố nghiên cứu theo chiều rộng lẫn chiều sâu Nhóm cơng trình chun khảo mơ hình, đường cơng nghiệp hoá gồm:
- Võ Đại Lược: Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố nước ta, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999
- Nguyễn Xuân Dũng, Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
2002
- Trần Đình Thiên (Chủ biên): Cơng nghiệp hố Việt nam lộ trình phác thảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003
- Đỗ Hoài Nam (Chủ biên): Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003
- Đỗ Đức Định: Kinh tế học phát triển công nghiệp hố cải cách kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
- Trần Văn Thọ: Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005
Bên cạnh cơng trình chun khảo, thời gian qua, nội dung cụ thể học cơng nghiệp hố, đại hố như: Phát triển nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; mối quan hệ tồn cầu hố cơng nghiệp hố; mối quan hộ phát triển kinh tế thị trường cơng nghiệp hố, bước chuyển sang kinh tế tri thức việc đẩy mạnh công nghiệp hố, kinh nghiệm cơng nghiệp hố Nhật Bản, kinh tế phát triển nghiên tỉ mỉ sâu sắc,
(6)đại hố đất nước thịi kỳ đổi Do vậy, đề tài độc lập không trùng với cơng trình khoa học nghiên cứu cơng nghiệp hoá khác
3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 M ục tiêu
Làm rõ đường lối cơng nghiệp hố đại hố Đảng từ phân tích thành cơng hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
Trên sở phân tích thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam qua 20 năm đổi (1986 - 2005), đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
3.2 N hiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nêu đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau:
- Tổng hợp, phân tích chủ trương, đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng từ năm 1986 đến năm 2005
- Phân tích thực trạng cổng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2005
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứu
Chủ trương thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiếp cận nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ góc độ Kinh tế Chính trị
5 Phương pháp nghiên cứu
(7)6 Đóng góp đề tài
+ Đề tài góp phần hệ thống hố đường lối cồng nghiệp hoá, đại hữá Đảng
+ Tổng kết thực tiễn 20 năm cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
7 Kết cấu đề tài
(8)Chương 1
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HĨỆN ĐẠI HỐ CỦA ĐẢNG T Ừ N Ả M 1986 ĐẾN NĂM 2005
Cơng nghiệp hóa đường mà quốc gia chọn bước đường từ kinh tế nông nghiệp, lạc hậu tới kinh tế công nghiệp phát triển Từ sau cách mạng công nghiệp diễn nước Anh, cách mạng cơng nghiệp khơng cịn q trình mang tính tự thân kết phụ thuộc lớn vào chiến lược cơng nghiệp hóa quốc gia
Ở V iệt Nam chiến lược cơng nghiệp hóa, m ặt lý luận, thể thông qua quan điểm, chủ trương Đảng Các quan điểm, chủ trương có ý nghĩa định tới kết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
1.1 Q trình đổi tồn diện quan điểm , chủ trương Đảng công nghiệp hoá (1986-1994)
1.1.1 K h i q u t quan điểm , chủ trương Đ ảng vê cơng nghiệp hóa trước n ă m l9 6
(9)Do điều kiện đất nước vừa tiến hành cơng nghiệp hố vừa phải chiến đấu chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, nên trình cơng nghiệp hố bị gián đoạn, không đạt mục tiêu mong muốn Cho tới năm 1975, sau hoàn thành nghiệp thống đất nước, Đại hội Đảng lần IV (1976) tái khảng định mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa xây dựng từ Đại hội m , phạm vi nước
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982), Đảng có chủ trương thay đổi cấu đầu tư “Tập trung phát triển mạnh nống nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng then chốt” , nhìn chung mơ hình cơng nghiệp hoá nước ta trước thời kỳ đổi (1986), mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa hướng nội, theo chế k ế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Mơ hình xây dựng theo mơ hình cơng nghiệp hố nước xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, mơ hình có giá trị lớn Liên Xồ thời kỳ chiến tranh, bị bao vây cô lập, bản, khơng phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội nước ta Vì kinh tế cịn manh mún, trình độ tính chất lực lượng sản xuất cịn yếu kém, mà lại áp đặt quan hệ sản xuất cao- quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Do mâu thuẫn này, quan hệ sản xuất khơng khơng kích thích, mà ngược lại cịn kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Vì thế, nội dung khác cơng nghiệp hố khơng thực
Đến năm 1986, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, đời sống người dân sút Tiêu cực xã hội lan rộng, lịng dân khơng yên, lòng tin vào Đảng vào Nhà nước Đứng trước thực trạng này, Đảng tìm tịi, khám phá mong muốn tìm đường để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
1.1.2 Quan điểm, chủ trương cơng nghiệp hố Đảng từ năm 1986 í đêln năm 1994
(10)hội IV Đại hội V, Đại hội VI Đảng khẳng định tiếp tục thực đường lối chung cách mạng x ã hội chủ nghĩa đường lối xảy dựng kinh t ế x ã hội chủ nghĩa Đ ại hội Đảng lần thứ IV, V xác định.
Cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa m ột nội dung đường lối cách m ạng Đảng với nội dung, bước đi, phương thức thực sau:
M ột là, trình CNH phải tiến hành bước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên CNXH
Quá độ từ m ột nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH phải trải qua m ột q trình CNH Đó tất yếu khách quan Q trình tuỳ tình hình, điều kiện cụ thể nước mà có bước thích hợp, phải tập trung giải "những nhiệm vụ đặc thù bước độ đó" [53, tr.120] Với quan điểm trên, Đại hội VI khẳng định, nước ta chặng đường thời kỳ độ Đó bước độ nhỏ bước độ lớn, thực mục tiêu nhỏ mục tiêu lớn.
H là, nhiệm vụ chặng đường khôi phục, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, qua tạo tiền đề cần thiết để đẩy m ạnh công nghiệp hoá
Đại hội IV với "tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua bước cần thiết" [19, tr 19] chủ trương đẩy mạnh CNH đất nước để nhanh chóng đưa kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN Chủ trương khơng thực th iếu n h ữ n g tiên đề, điểu kiện n h ấ t định Đại hội VI rằng, nhiệm vụ chặng đường đầu tiên nhằm ổn định mạt tình hình kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy m ạnh CNH chặng đường Như vậy, so với Đại hội IV chủ trương CNH Đại hội VI tựa hồ "bước lùi" "lùi" để đưa công CNH tiến lên với bước vững
(11)Sai lầm trước xác định nội dung tiêu CNH không thật sát với nhu cầu thiết yếu kinh tế, trọng đến hiệu sản xuất kinh doanh Do vậy, sau nhiều năm đầu tư cho CNH giá trị tài sản cố định kinh tế có tăng lên, song khơng tạo tăng trưởng, CNH kinh tế m ất cân đối nghiêm trọng Đại hội VI tính chất "lâu dài khó khăn" công CNH đất nước Cho nên, bước phát triển phải tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng; mục tiêu, giải pháp phải " phù hợp với điều kiện thực tế, không "vượt điều kiện khả thực tế, phải xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi kinh tế m bố trí kế hoạch phát triển Sự thay đổi lượng phải hướng tới biến đổi chất cách tương ứng, tao cân đối cho kinh tế phát triển ổn định vững Đại hội định bố trí lại cấu kinh tế, điều chỉnh lớn cấu đầu tư theo hướng tập trung thực ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, nơng nghiệp ưu tiên vốn, vật tư lao động kỹ thuật, thứ đến công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng Phương hướng phát triển công nghiệp nhẹ chủ yếu tổ chức lại sản xuất, đầu tư chiều sâu, tận dụng công suất thiết bị sở sản xuất có Đối với cổng nghiệp nặng, Đại hội chủ trương xếp, điều chỉnh xây dựng cồng trình thật cấp thết theo khả thực tế, điều chỉnh, xây dựng cơng trình thật cấp thiết theo khả thực tế, chuẩn bị tiêu đề cho việc đẩy m ạnh CNH chặng đường Quan điểm Đại hội sản xuất phải có hiệu quảm phải gắn chặt với thị trường, phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng
(12)Bốn là, cấu kinh tế chặng đường công - nông nghiệp m nông - công nghiệp dịch vụ
Từ Đại hội III (9/1960) Đại hội IV (13/1976), với sách"ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý", Đảng ta luồn xác định phải hướng tới xây dựng kinh tế có cơng nghiệp đại nồng nghiệp đại hay công - nông nhiệp đại Nhưng mục tiêu khơng cụ thể hố thành bước thích hợp Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) định tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu Đây chủ trương đắn chưa thật quán triệt, đạo thực tiễn, chưa có chuyển đổi m ạnh mẽ cấu kinh tế
Đại hội VI rằng: "Yêu cầu cấp bách lương thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất định vị trí h n g đẩu nơn g nghiệp" [ 18, tr.48], theo đó, cấu kinh tế chặng đường nước ta chuyển dịch theo hướng nông - công nghiệp dịch vụ
N ăm là, thừa nhận tổn lâu dài nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế q trình cơng nghiệp hoá
(13)Sáu là, xoá bỏ chế quản lý tập trung, bao cấp thực chế quản lý mới: Cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ
Cơ ch ế quản lý tập trung, bao cấp đặc trưng CNH kiểu cũ Đặc điểm chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chủ yếu, với hệ thống tiêu k ế hoạch pháp lệnh chi tiết từ giao xuống quan quản lý hành - kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị sở, lại không chịu trách nhiệm vật chất định mình; đơn vị kinh tế sở vừa khơng có quyền tự chủ, vừa khơng bị ràng buộc trách nhiệm với kết sản xuất kinh doanh Cơ chế khơng tạo động lực phát triển, làm hạn chế việc sử dụng thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, gây rối ren phân phối lưu thông Đại hội IV rằng, việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Thực chất chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ, đó, tính kế hoạch đặc trưng số một; sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ đặc trưng thứ hai; thực quản lý kinh tế phương pháp kinh tế chủ yếu, kết hợp hài hồ lợi ích tồn xã hội, lợi ích tập thể lợi ích riêng người lao động; phân cấp quản lý theo hướng đảm bảo quyền định Trung ương, quyền chủ động địa phương quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở; gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ lợi ích
Bdy là, bước đầu chuyển sang thực kinh tế mở.
(14)Với quan điểm đổi nói trên, Đại hội VI bước đầu định hướng cho việc chuyển mô hình CNH theo kiểu cũ sang xây dựng mơ hình CNH theo kiểu phù hợp với điều kiện đất nước xu phát triển thời đại
Tháng 6/1991, Đảng cộng sản Việt Nam họp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Cương lĩnh nhấn mạnh: "Để thực mục tiêu dân giàu nước m ạnh theo đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng phải cải biến tình trạng kinh tế - xã hội phát triển, chiến thắng lực lượng cản trở việc thực mục tiêu đó" Phải "phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại, gắn liền với m ột kinh tế nơng nghiệp phát triển tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhàm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân" [14, tr.9] Đại hội VII rằng, kế hoạch năm 1991 - 1995 phải tập trung nỗ lực giải vấn đề cấp bách kinh tế xã hội, sở, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế kế hoạch năm 1991 sở đó, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế k ế hoạch năm 1991 - 1995; đẩy lùi kiểm soát lạm phát, ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội, ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân bắt đầu có tích Iuỹ từ nội kinh tế Đại hội chủ trương phải phát huy tiềm thành phần kinh tế; đẩy mạnh ba chương trình kinh tế với nội đung cao trước bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu CNH; đẩy nhanh nhịp độ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, hình thành vận hành tương đối thống suốt chế quản lý
Mục tiêu phấn đấu kế hoạch năm (1991 - 1995) Đại hội đề sau:
(15)Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm nhanh nhịp độ tăng dân số
- On định bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo đảm tiền lương tối thiểu, đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngưòi lao động, ngăn chặn thu nhập phi pháp bất công
- Bảo đảm quốc phòng an ninh
Phấn đấu kết thúc k ế hoạch năm đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội
Nếu Đại hội VI tập trung tháo gỡ vướng mắc hoạt động kinh tế nhằm giải phóng lực sản xuất có, Đại hội VII chủ trương tập trung đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo chuyển biến rõ nét cấu kinh tế, trước hết vùng ngành trọng điểm , đem lại hiệu cao Đại hội chủ trương đơi với việc tập trung phát triển ba chương trình kinh tế phải phát triển tồn diện kinh tế nơng thôn xây dựng nông thôn mới; sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất phải trọng tính đa dạng chất lượng sản phẩm; phát triển du lịch; phát triển số ngành công nghiệp nặng phục vụ cho ba chương trình kinh tế, coi trọng khai thác tài nguyên, đặc biệt dầu khí; phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng vừa chống xuống cấp, vừa đại hố có trọng điểm, phát triển giao thông nông thôn, miền núi; xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế vùng, mở rộng quan hệ phân công, hợp tác, liên kết vùng nước với bên
Đại hội định hướng cho việc phải tiếp tục hoàn thiện số chủ trương, sách theo hướng xây dựng kinh tế mở
(16)án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả; Nhà nước quản lý kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế, bảo đảm hài hoà phát triển tiến xã hội
- Đối với ngồi nước, cần đa dạng hố, đa phương hoá nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại, huy động tiềm kinh tế, phát huy lợi tương đối nhu cầu sản xuất đời sống nước, vừa hướng mạnh xuất khẩu, gắn thị trường nước với thị trường nước
- Thành lập xí nghiệp, cống ty cổ phần, hình thành mở rộng thị trường thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất dịch vụ, thị trường vốn tiền tệ, thị trường ngoại hối, thị trường sức lao động tiến tới xây đựng thí điểm thị trường chứng khốn , đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế thê giới
1.2 Quá trình bổ sung nội dung cồng nghiệp hoá (1994-2005)
1.2.1 C ơng nghiệp hố gắn với đại hoá
Với thành tựu đạt năm đổi mới, sở vật chất kỹ thuật kinh tế có tăng cường đáng kể nhìn chung cịn nhỏ bé Hội nghị nhiệm kỳ (khoá VII) tháng 1/1994, bốn nguy nước ta, nguy bật tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước giới khu vực Nguy phản ánh thực trạng kinh tế nước ta
Hội nghị nhiệm kỳ (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá, bổ sung nghị Đại hội VII, bước đầu xây dựng chiến lược CNH, HĐH đất nước với quan điểm lớn sau:
(17)dạng hố quan hệ với nước ngồi, kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh, gắn tăng trưởng với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường
Kiên trì chiến lược hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi th ế so sánh nước vùng, ngành, lĩnh vực thời kỳ, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước, thị trường khu vực thị trường quốc tế
- Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương hướng phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ
- Khai thác nhanh mạnh nước, vùng, ngành, tập trung thích đáng nguồn lực cho vùng địa bàn trọng điểm sớm đưa hiệu cao Đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, có sách chế, giải pháp thiết thực nơi khó khăn, đẩy mạnh hợp tác phát triển, bảo đảm cho vùng vàc thành phần dân cư có lợi ích hưởng thành tăng trưởng
- Chú trọng quy mô nhỏ vừa, vốn đầu tư ít, thu hồi nhanh, theo phương châm "lấy ngắn ni dài", xây dựng số cơng trình quy mơ lớn cần thiết có hiệu
- Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất cơng nghệ có, tập trung vào khâu định khả cạnh tranh sản phẩm Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, bảo đảm tính tiên tiến thiết bị công nghệ nhập khẩu, ưu tiên cho loại cổng nghệ vốn, tạo nhiều việc làm trực tiếp gián tiếp
(18)Nếu trước đây, CNH hiểu q trình phát triển cơng nghiệp, cơng nghiệp nặng ngày nay, ánh sáng đường lối đổi Đảng, CNH, HĐH có nội dung rộng lớn tồn diện Đó q trình chuyển đổi bản, tồn điện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ tạo suất lao động xã hội cao
Mục tiêu CNH, HĐH tiến tới xây dựng cấu kinh tế công nông nghiệp dịch vụ đại Trước đây, CNH thường việc tập trung phát triển cơng nghiệp nặng nhằm nhanh chóng tình hình cấu nói mà trọng đến hiệu kinh tế - xã hội tỷ lệ cơng nghiệp nặng có tăng lên khơng tạo thay đổi lớn kinh
Chuyển dịch cấu kinh tế khái niệm Hội nghị nhiệm kỳ (khố VII) Nó hiểu q trình bước làm biến đổi kinh tế từ chỗ có cấu chủ yếu nơng nghiệp lạc hậu sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ đại Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta sau:
(19)phát huy tác đụng nhanh có hiệu cao Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ
Đẩy m ạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí, m ột số ngành khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử công nghệ thồng tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ
CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn nhằm giảm bớt cách biệt trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội thành thị nông thôn, hạn chế việc di chuyển dân cư từ nông thôn vào đô thị, khuyến khích nơng dân "rời ruộng khơng rời làng", phát triển ngành nghề địa bàn, không làm nông nghiệp sinh sống nông thôn
V ề cấu thành phần kinh tế, trước cấu chủ yếu thành phần kinh tế - kinh tế XHCN với khu vực quốc doanh tập thể, chuyển sang thực cấu kinh tế nhiều thành phần: kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo
Vê cấu kinh t ế lãnh thổ từ chỗ dàn trải phát triển theo hướng có trọng điểm, phát triển tổng hợp gắn với phát triển chun mơn hố, triệt để khai thác lợi thế, tiềm nãng vùng, liên kết hỗ trợ làm cho tất vùng phát triển
v ề cấu công nghệ, công nghệ nước ta bao gồm hai phận (hai tầng công nghệ), m ột phận công nghệ xã hội, cơng nghệ truyền thống đại hố phận công nghệ đại bao gồm ngành mũi nhọn
Công nghệ đại phát triển thông qua chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ thực nhiều đường khác từ đến năm 2000 Đảng ta chủ trương nhập công nghệ tiên tiến chủ yếu để đổi nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành sản xuất dịch vụ, đồng thời hình thành số ngành cơng nghiệp có
(20)nhiều triển vọng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học công nghệ vật liệu
Với quan điểm, nội dung trên, Nghị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khố VII) Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương (khoá VII) đánh dấu bước phát triển nhận thức Đảng cồng nghiệp hoá phù hợp với đặc điểm nước ta xu phát triển thời đại
1.2.2 Đ ẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố
Những thành tựu công đổi tạo lực mới, bên bên để bước vào thời kỳ phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho CNH, HĐH tạo ra, quan hệ nước ta với nước giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Bên cạnh thời lớn trên, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt điểm phát ta thấp
Thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen Đảng ta rằng, phải chủ động nắm thời vươn lên phát triển nhanh vững chắc, tạo th ế lực
(21)chủ yếu phát triển nguồn lực, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng,
hoàn thiện thể c h ế ,
So với Hội nghị nhiệm kỳ (khoá VII), quan điểm CNH, HĐH Đại hội VIII toàn diện có bổ sung quan trọng Ngồi quan điểm nêu Hội nghị nhiệm kỳ, Đại hội nhấn mạnh: CNH, HĐH nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo; lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Tãng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Đại hội khẳng định, khoa học công nghệ động lực CNH, HĐH Phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định
Đại hội đề chủ trương sách vể phát triển LLSX xây dựng hệ thống QHSX mới, tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, xây dựng hệ thống trị v.v Tất nhằm thực thắng lợi cộng CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN Có thể nói chiến lược CNH, HĐH Đại hội VIII chiến lược phát huy sức mạnh tổng hợp nước ta điều kiện Thể điểm sau:
M ột, chuyển ĩừ công nghiệp hố phi thị trường sang cơng nghiệp hố, đại hố gắn với thị trường N ói cụ th ể hơn, chuyển từ C N H theo cơ c h ế k ế hoạch hoá tập trung sang C N H gắn với c h ế thị trường, có quản lý N hà nước theo định hướng X H C N
(22)động thông suốt, đem lại hiệu cao đồng thời giữ định hướng CNXH
Thật ra, chế quản lý tập trung bao cấp trước có đặt vấn đề kết hợp k ế hoạch với thị trường, thị trường bổ sung cho k ế hoạch, giữ vai trò điều tiết số hoạt động kinh tế thứ yếu mà k ế hoạch bao quát hết Đại hội VI định đổi chế quản lý kinh tế, chuyển từ chế cũ sang chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ, coi trọng vai trò thị trường Tuy vậy, cịn nhấn mạnh "tính k ế hoạch đặc trưng số chế quản lý kinh tế từ buổi đầu thời kỳ độ" [19, tr.63] Hội nghị TW (khoá VI), 1987 có điều chỉnh theo hướng "giảm bớt" phần kế hoạch tập trung "tăng lên" phần thị trường, cụ thể, giảm tiêu pháp lệnh, cho phép xí nghiệp vào nhiệm vụ hướng dẫn kế hoạch nhà nước, nhu cầu thị trường nước mà chủ động xây dựng phương án phát triển Đến Hội nghị TW (khoá VI) năm 1989 thừa nhận thị trường vừa vừa đối tượng kế hoạch Đại hội VII (6/1991) k ế thừa quan điểm đắn nói rõ, chế kinh tế mới, thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu
(23)nước giữ vai trị quản lý vĩ mơ nhằm định hướng đạo phát triển của toàn kinh tế - xã hội, tạo môi trường kinh tế khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy m ặt tích cực, ngăn ngừa khống chế tác động tự phát, tiêu cực, khắc phục mặt khuyết điểm vốn có chế thị trường, làm cho thị trường thật trở thành công cụ quan trọng việc phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân, bảo đảm quan hệ tích luỹ tiêu dùng, điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh hơn, ổn định vững hơn, công xã hội nhiều
Như chế tính định hướng XHCN thể trình hoạch định kế hoạch quản lý sử dụng cồng cụ thị trường Nhà nước giữ vai trò định hướng XHCN thông qua k ế hoạch biện pháp quản lý vĩ mô, sở quán triệt đường đường lối, chủ trương sách đảng, đảm bảo cho kinh tế- xã hội hoạt động định hướng đem lại hiệu cao
Việc chuyển từ kinh tế phi thị trường sang kinh tế gắn với thị trường, bước ngoặt nhận thức CNXH đường lên CNXH Đảng ta
Hai, cơng nghiệp hố gắn liền với đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa
(24)làm chủ tập thể nhân dân lao động Từ nhận thức dần đến việc thực chế k ế hoạch hoá tập trung bao cấp cao độ, triệt để cải tạo thành phần kinh tế phi XHCN, bỏ qua bước cần thiết việc phát triển LLSX Hội nghị TW (khoá VII) tháng 7-1994 rằng: "Xét chất trị - kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố nước ta khác với cơng nghiệp hố, đại hoá diễn nước tư với cơng nghiệp hố, đại hố diễn nước tư phát triển nước công nghiệp Song phương pháp, bước đi, giải pháp khoa học - công nghệ, sô' biện pháp kinh tế - xã hội, có thể, cần phải tham khảo vận dụng sáng tạo kinh nghiệm thành cơng nước đó" [23, tr.44]
Chủ trương Hội nghị nhiệm kỳ (khoá VII) Đại hội VIII không tiến hành CNH theo kiểu cũ, tránh nóng vội, chủ quan mà Đại hội VI phê phán, nói cách khác khơng tiến hành cơng nghiệp hố XHCN như trước đây, khơng tiến hành cơng nghiệp hố TBC N mà CNH, HĐ H theo định hướng XHCN Đây loại hình CNH m ang tính đặc thù Việt Nam xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện bùng nổ khoa học, cơng nghệ xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới Khái niệm định hướng hàm chứa hình thức trung gian, độ trình CNH, cụ thể hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH mà Đảng ta xác định, CNH đất nước
(25)nhân dẫn đến sụp đổ Liên Xô Đông Âu không tiếp tục trình HĐH sau hồn thành CNH, từ đầu thập niên 70 trở Cho nên xét m ặt lịch sử trình CNH diễn trước q trình HĐH CNH m ang tính lịch sử cịn HĐH m ang tính thời Tất nhiên, phân chia m ang ý nghĩa tương đối, thực tế có gối đầu, đan xen, tác động qua lại hai bên Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: "Phải thấy q trình đại hố diễn sở cơng nghiệp hố" [34] Thực chất q trình HĐH khơng ngừng nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất theo nhịp độ phát triển khoa học công nghệ giới
(26)lĩnh vực sống xã hội người, theo hướng tiên tiến văn minh Ngược lại, đại hóa tất yếu phải phát huy tác dụng tích cực nghiệp cơng nghiệp hố, chỗ địi hỏi phải khơng ngừng đổi vể cấu kinh tế, đổi thiết bị cống nghệ, đổi ch ế quản lý" [34]
Ba, cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo
Cách m ạng nghiệp sáng tạo quần chúng nhân dân Chân lý chứng m inh hùng hồn lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam Với quan điểm CNH, HĐH nghiệp toàn dân, Đảng ta xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa công CNH, HĐH cách mạng, "một cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống, xã hội" [23, tr.6] Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: "Đây trường chinh thứ hai - trường chinh chấn hưng dân tộc - sau trường trinh giải phóng dân tộc mà Đảng lã đạo thành cơng" [75]
Cơng nghiệp hố XHCN trước hay CNH, HĐH ngày xuất phát từ lợi ích nhân dân, nhằm mục tiêu nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Tuy vậy, trước đây, trình tổ chức thực hiện, chưa có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện cho nhân dân phát huy hết vai trị với tư cách người chủ đích thực nghiệp cơng nghiệp hố Cơng nghiệp hoá thời kỳ hiểu công việc Nhà nước, tổ chức thực chủ yếu thông qua thành phần kinh tế - thành phần kinh tế XHCN với hai khu vực quốc doanh tập thể
(27)phần kinh tế khác phát triển 3) Xây dựng tổ chức thực tốt chế phát huy quyền làm chủ nhân dân: làm chủ thông qua đại diện làm chủ trực tiếp, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia, góp phần hình thành nên đường lối, chủ trương, sách CNH, HĐH kiểm tra q trình thực đường lối, chủ trương sách
Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển, hoàn cảnh nước ta, việc huy động nguồn lực nhân dân vào trình phát triển biện pháp quan trọng góp phần rút ngắn thời kỳ CNH, HĐH kiểm tra q trình thực đường lối, chủ trương, sách
Trong điều kiện m ột kinh tế chậm phát triển, hoàn cảnh nước ta, việc huy động nguồn lực phát triển nhân dân vào trình phát triển biện pháp quan trọng góp phần rút ngắn thời kỳ CNH, HĐH đất nước
Bốn, công nghiệp hoá, đại hoá tiến hành kinh tế mở
Trước năm 1986, quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta chủ yếu diễn với Liên Xô (cũ) nước XHCN anh em Quan hệ với nước hệ thống XHCN hạn chế, chí cấm đốn Vì gọi thời kỳ thời kỳ, hướng ngoại có định hướng Tuy nhiên, nước XHCN, quan hệ kinh tế đối ngoại thực phạm vi hẹp với hoạt động chủ yếu nhận viện trợ, xuất sản phẩm mang tính vật, xuất lao động Nhìn chung, quan hệ đối ngoại cịn mang ý nghĩa trị kinh tế
(28)"Mở cửa" kinh tế đổi m ang tính bước ngoặt tư duy quan điểm kinh tế Đảng N hà nước ta: T nhất, thay đổi quan niệm độc lập tự chủ kinh tế Trước đây, độc lập tự chủ hiểu phải sản xuất lấy thứ sản phẩm dịch vụ đê phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước, hợp tác với nước mức độ cần thiết phạm vi với nước XHCN nói Độc lập tự chủ lúc thống với "tự cấp, tự túc, khép kín kinh tế" Thứ hai, từ thực tiễn năm đổi mới, Đảng ta ý thức bất hợp lý quan niệm nói độc lập tự chủ kinh tế thấy rõ rằng, kinh tế mạnh tiền đề, điều kiện đảm bảo cho độc lập tự chủ dân tộc Giữ vững độc lập tự chủ cách phát triển kinh tế theo lối: "khép kín, đóng cửa", trái lại chủ trương xây dựng kinh tế mở, "mở cửa" nước tư
"Mở cửa" kinh tế điều kiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức m ạnh thời đại, sử dụng tổng hợp nguồn lực bên nguồn lực bên để phát triển kinh tế đất nước
N ăm , phát triển lực lượng sản xuất gắn với xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN
Quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất CNH chủ yếu nằm hai khu vực quốc doanh tập thể Vốn liếng, khoa học công nghệ, lực lượng lao động chủ yếu nằm hai khu vực Giữa LLSX QHSX chưa có ăn khớp, trọng xây dựng củng cố QHSX phát triển LLSX Với quan niệm , bước cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX thúc đẩy đời lớn m ạnh LLSX mới, Đại hội III Đại hội VI nhấn mạnh đến công tác cải tạo XHCN, lấy công tác cải tạo làm trọng tâm thời kỳ đầy xây dựng CNXH
(29)đẩy m ạnh việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, tạo lực lượng sản xuất mới, sở tiếp tục đưa quan hệ sản xuất lên hình thức quy mơ thích hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển" [19, tr.57]
Trong công CNH, HĐH đất nước, Đảng ta chủ trương động viên thành phần kinh tế tham gia, kể nước ngồi nước, hoạt động khn khổ pháp luật, sách Việt Nam Cấu thành lực lượng sản xuất bao gồm yếu tố chủ yếu sau:
* Công nghệ sản xuất gồm cơng nghệ truyền thống đại hố công nghệ tiên tiến, mũi nhọn
- Lực lượng lao động đào tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh quản lý
- Các ngành khoa học ngày phát triển, trở thành LLSX trực tiếp, nhân tố hàng đầu trình HĐH đất nước
Đại hội VIII xác định: "Nếu cơng nghiệp hố, đại hố tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ mới, việc phát triển kinh tế nhiều thành phần để xây dựng quan hệ gắn bó chặt chẽ, ăn khớp phát triển theo hướng bước tiến lên QHSX với hình thức quy mơ thích hợp tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho LLSX phát triển nữa"
Trong hệ thống QHSX trên, thành phần kinh tế đối xử bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh; hoạt động chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất, kinh doanh hpân phối thông qua phúc lợi xã hội
(30)Hai yếu tố thúc đẩy LLSX phát triển nhanh khoa học, công nghệ nguồn lực người Đảng ta xác định khoa học cơng nghệ động lực, tảng, cịn nguồn nhân lực nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Văn hoá coi yếu tố nội sinh, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Việc phát triển khoa học công nghệ , giáo dục đào tạo, phát triển văn hố có tác động trực tiếp đến việc phát triển nguồn nhân lực Tất nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài, phát triển trí tuệ người Việt Nam Mặt khác, việc đưa khoa học công nghệ giáo dục đào tạo lên quốc sách hàng đầu nhằm thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững Đây quan điểm Đảng ta cơng CNH, HĐH đất nưóc, xu th ế phát triển chung giới Trước có thời kỳ kinh tế nước ta không tăng trưởng (1976 - 1980) có tăng trưởng hiệu (1981 -1985) có tăng trưởng hiệu (1981 - 1985) mà theo quan điểm đại gọi tăng trưởng mà khơng phát triển Ngày nay, công CNH, HĐH đất nước, yêu cầu đặt phải thực tâng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững Ba mặt có liên quan mật thiết với Tăng trưởng nhanh khơng đạt hiệu cao bền vững không tạo cho phát triển mà tăng trưởng nhanh không thực được, cho nên, phải vào hiệu kinh tế - xã hội để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng nhanh Ngay trình tăng trưởng phải đảm bảo yếu tố bền vững, yếu tô quan trọng nguồn lực, tức người đào tạo, bao gồm tất kỹ năng, kiến thức lực người có liên quan tới phát triển Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, quan điểm m ang tính chiến lược Đảng ta
(31)Đây vừa mục tiêu vừa động lực CNH, HĐH, có mối quan hệ hữu với việc phát huy nhân tố người Nếu tăng trưởng nhanh dựa vào hiệu đầu tư cho giáo dục, khoa học - công nghệ không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ quản lý, nói cách khác, tăng trưởng chủ yếu dựa vào phát huy nhân tố người bất cơng xã hội làm giảm động lực người, trở thành nhân tố cản trở tăng trưởng phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực mục tiêu đề Ngược lại, trình CNH, HĐH, nhân dân hưởng thành tăng trưởng, thực tiến cỏng xã hội, góp phần tạo động lực mới, thúc đẩy mạnh mẽ công CNH, HĐH Quan điểm Đại hội VIII không chờ kinh tế phát triển cao giải vấn đề xã hội, mà bước suốt trình phát triển, tăng tưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội
Tất nhiên mặt kinh tế, công xã hội khơng đồng nghĩa với chủ nghĩa bình quân Do đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội vùn tầng lớp dân cư không giống nên mức thu nhập phận cá nhân khác Tính cơng chênh lệch thể kết qủa lao động hiệu kinh tế, mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh Đảng ta chủ trương, khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp đồi với chăm lo xố đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư, làm cho người, nhà tiến tới sống ấm no, hạnh phúc
Tám, tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ an tồn mơi trường sinh thái
(32)những thành tăng trưởng sinh m ạng người Chính Ảng ghen phát sớm vấn đề Trong tác phẩm Bệnh chứng tự nhiên, ông cảnh cáo "chúng ta không nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi lần ta đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta" [59, tr.654]
Là m ột nước đàng phát triển, trải qua nhiều năm cơng nghiệp hố XHCN trước bước vào CNH, HĐH Đảng ta ý thức rõ vấn đề Tăng trưởng phải gắn liền với việc bảo vệ an tồn mơi trường sinh thái khơng vấn đề thuộc chất CNH, HĐH, với ý nghĩa nghiệp người mà cịn điều kiện khơng thể thiếu cho phát triển bền vững Điều có liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn sử dụng công nghệ, tổ chức quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước nhà doanh nghiệp, kế hoạch thị hố, giáo dục thực lối sống cho nhân dân , việc lựa chọn, sử dụngcông nghệ quan trọng Kinh nghiệm nước trước cho thấy, vấn để giải mười vấn đề lại phát sinh kết giải pháp Những vấn đề khơng phải hậu thất bại mà thành công công nghệ Cho nên lựa chọn công nghệ phải đặt khơng gian bền vững
Chín, xây dựng hệ thống trị ngang tầm điều kiện tiên cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
Hệ thống trị nước ta bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị xã hội Trong đó, Đảng giữ vai trị lãnh đạo, Nhà nước trụ cột hệ thống trị, công cụ thực quyền lực nhân dân mặt trận tổ chức liên m inh trị, liên hiệp tự nguyện đồn thể trị - xã hội cá nhân tiêu biẻu cho tầng lớp xã hội, dân tộc tôn giáo
(33)các vấn dề then chốt CNH, HĐH, mối quan hộ công nghiệp với nồng nghiệp, thành thị với nông thơn; giáo đục, khoa học, văn hố với kinh tế; nước với khu vực giới, chế thị trường định hướng XHCN Đó yêu cầu khách quan việc nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu qủa quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước công CNH, HĐ đất nước
Thực tế m ột số nước cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp hố nước q trình cơng nghiệp hố thấy, khủng hoảng hệ thống trị có nguồn gốc sâu xa từ mâu thuẫn kinh tế với trị
Cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta nhằm thực mục tiêu dân giàu nước m ạnh, xã hội công bằng, văn minh Đó sở khách quan thuận lợi cho việc giải mối quan hệ kinh tế với trị Tuy nhiên, điều kiện cẩn chưa đủ Việc vận dụng thuận lợikhách quan vào hoạt động chủ quan lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội, thể mục tiêu thành công hay không cịn tuỳ thuộc vào phẩm chất, lực, trình độ đội ngũ cán bộ, nhà lãnh đạo, quản lý, nhà sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức máy người thừa hành từ trung ương đến sở
(34)1.2.3 Cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn (2001- 2005)
Bước sang th ế kỷ XXI, giới tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tê' tri thức có vai trị ngày bật q trình triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham g ia Những nét đem lại cho hội lớn thách thức lớn Trong nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn
Trên sở tổng kết thành công hạn chế 15 năm đổi mới, 10 năm thực chiến lược ổn định kinh tê' x ã hội ỉ 990-2000, năm đẩy mạnh cơng nghiệp hố đất nước Đại hội VIỈỈ Đại hội IX tiếp tục khẳng định quan điểm tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá xác định Đại hội VIII tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăn cường; thể ch ế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành đồng bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao”
Để thực chiến lược nêu trên, Đại hội xác định “phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trung tâm ”
Đại hội Đảng IX bổ sung số nhận thức cơng nghiệp hố, đại hố:
- Con đường logic cơng nghiệp hố rút ngắn thức đề cập “Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút
(35)- Để thực cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn, bên cạnh việc phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cổng nghệ, Đại hội thừa nhận “kinh tế Tri thức” coi phát triển tri thức nội dung cơng nghiệp hố, đại hoá, “Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiến tiến, đặc biệt cống nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức m ạnh tinh thần người Việt Nam; coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”
- Chủ trương cơng nghiệp hố rút ngắn theo hướng đại, coi phương thức khắc phục nguy tụt hậu xa vể kinh tế
- Cơng nghiệp hố, đại hoá phải bảo đảm xây dựng kinh t ế độc lập, tử chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lơi, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh: có mức tích luỹ ngày cao từ nội kinh tế; có cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày đại có số ngành cơng nghiệp then chốt; có lực nội sinh khoa học công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế - tài vĩ mơ; bảo đảm an ninh lương thực, an tồn lượng, tài chính, mơi trường Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tê; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp
(36)rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất khẩu, v ề thực chất mơ hình cơng nghiệp hoá, đại hoá hỗn hợp, kết hợp hướng ngoại hướng nội
- Đẩy nhanh cồng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Phát triển nơng nghiệp nông thôn cách ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học; đẩy m ạnh thuỷ lợi hố, giới hố, điện khí hoá, phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội Đổi cấu trổng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích; giải tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hố Phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề đa dạng, trọng cơng nghiệp chế biến, khí phục vụ nông nghiệp, làng nghề, chuyển phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân dân cư nông thôn
(37)Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG NG H IỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NẢM 2005
2.1 Thời kỳ ổn định kinh tê xã hội tạo lập tiền đề cơng nghiệp hố (1986-1994).
“Nhiệm vụ chặng đường nhằm ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH chặng đường tiếp theo”
“Nội dung cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường phải thật tập trung, sức người, sức vào việc thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu”
2.1.1 Thực ba chương trình kinh tê
Thực chủ trương CNH từ Đại hội VI, thời kỳ 1986-1990, ba chương trình kinh tế dành 60% vốn đầu tư Ngân sách Trung ương 70 đến 80% vốn đầu tư ngân sách địa phương Ngồi địa phương cịn huy động thêm nguồn vốn đầu tư bổ sung khoảng 30 đến 35% vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước kiên đình hỗn gần 40 cơng trình lớn cắt giảm 350 cơng trình nhỏ
Tháng năm 1987, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Nghị đổi chế quản lý kinh tế, chủ trương thực chế độ tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc doanh đổi chế quản lý nhà nước kinh tế, chuyển phương pháp giao tiêu pháp lệnh với quan hệ cấp phát vật tư giao nộp sản phẩm chủ yếu sang phương pháp hướng dẫn sử dụng sách kinh tế chủ yếu Trên sở đó, tháng 11 năm 2007, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành định 217/HĐBT quy định cụ thể chế độ tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc doanh Nhờ xí nghiệp nãng động bước đầu sản xuất kinh doanh có lãi Đến năm 1990, Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân công ty, cho phép thành lập sở kinh doanh có tư cách pháp nhân ngồi sở hữu nhà nước sở hữu tập thể
(38)người lao động hợp tác xã nông nghiệp, tháng năm 1988, Bộ Chính trị Nghị số 10 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Tháng năm 1989, HNTƯ (khoá VI) tiếp tục khẳng định phương hướng lớn đổi quản lý nông nghiệp Các nghị đã:
- Thừa nhận tồn lâu dài, bình đẳng thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, cá nhân, cá thể
- Hợp tác xã tập đoàn sản xuất đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, có tư cách pháp nhân, hoạt động sở tự quản, tự xác định hình thức, quy mô phương hướng sản xuất, kinh doanh
- Hộ xã viên gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, tháng 12 năm 1987, Nhà nước ban hành Luật đầu tư nước vào Việt nam, tạo điều kiện cho đối tác bên tham gia phát triển kinh tế Việt Nam
Cơ chế xuất nhập bước đổi Từ chỗ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương đến tháng năm 1986, Bộ Chính trị Nghị bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế sở, cho phép đơn vị kinh tế có đủ điều kiện trực tiếp xuất nhập khẩu, giao dịch, liên kết kinh tế với nước ngồi Đến Hội nghị TW (khố VI) tháng năm 1987, sách cụ thể thêm, cho phép xí nghiệp có làm hàng xuất trực tiếp xuất nhập khẩu, trực tiếp hợp tác với bạn hàng nước ngoài, chủ động ký kết hợp kinh tế nguyên tắc tự hoàn vốn ngoại tệ có phần đóng góp vào quỹ ngoại tệ Nhà nước Các xí nghiệp tự chịu trách nhiệm hoàn toàn việc thực hợp mà ký
Trên lĩnh vực tài chính, giá cả, phân phối lưu thơng có đổi quan trọng Từ việc chia cắt thị trường xã hội thành thị trường có tổ chức thị trường tự do, thực chế hai giá chuyển sang thực chế m ột giá chuyển tiếp sang giá thị t r ường tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ phải phù hợp với giá thị trường nước giá thị trường quốc tế
(39)- v ề chương trình lương thực, thực phẩm, sau năm giảm sút từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1989 đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, có dự trữ xuất gạo triệu gạo Từ chỗ nhập gạo, Việt Nam trở thành nước đứng thứ xuất gạo giới
2.1.2 Tạo lập tiền đ ề cơng nghiệp hóa Vấn đ ề vốn.
- Vốn đầu tư thị trường tài
Trước đổi mới, chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp kinh tế huy, Việt Nam khơng có thị trường tài Mọi nguồn vốn tập trung vào tay nhà nước để phần phối theo kế hoạch cho dự án đầu tư xí nghiệp Khi cơng đổi tuyên bố vào cuối năm 1986 sách phát triển kinh tế nhiều thành phần thực nguồn vốn giải phóng sóng đầu tư bắt đầu dâng lên mạnh mẽ tất khu vực Nếu năm 1988, tỷ lệ đầu tư kinh tế đạt 8,9% GDP đến nãm 1991 tỷ lệ tiết kiệm (S/GDP) 10,1% tỷ lệ đầu tư (I/GDP) 15% Năm 1994 tỷ lệ tương ứng 16,7% 24% Tiết kiệm đầu tư tăng mạnh khu vực Nhà nước tư nhân, khu vực Nhà nước, năm 1991 phần thu ngân sách Chính phủ chưa đủ bù đắp nhu cầu chi thường xuyên từ năm 1992 bất đầu có tiết kiệm năm 1994 tỷ lệ tiết kiệm ngân sách Chính phủ đạt 4,5% GDP Ở khu vực tư nhân, năm 1994, tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình đạt 11% GDP, phần tự đầu tư khu vực đạt khoảng 6,5% GDP, phần lại cung cấp cho khu vực doanh nghiệp Chính phủ Tuy nhiên, điều đáng lưu ý phân đáng kể, ước khoảng 5% GDP tiết kiệm dân cư đưa vào xây dựng nhà ở, đó, phần chi cho đầu tư phát triển kinh tế thấp
(40)cho hạ tầng kinh tế - xã hội Đầu tư nhân dân dẫn tới nhiều sở sản xuất tư nhân hình thành hoạt động có hiệu quả, phần lớn dạng quy mơ nhỏ vừa, nhung có số doanh nghiệp tư nhân quy mô lớn, thu hút nhiều lao động
So sánh với nước công nghiệp Đông Á sô nước Đơng Nam Á, tỷ lệ tích luỹ đầu tư Việt Nam thấp nhiều Điều cho thấy việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt Nam có kết ban đầu lĩnh vực nóng bỏng thách thức lớn lâu dài q trình cơng nghiệp hố đại hoá Việt Nam
Bảng 1: Tiết kiệm đầu tư số nước Đông Á % so với GDP Hồng
Kông Hàn Quốc
Xingapo Đài Loan
Inđôn ê-xia
Thái Lan
Việt Nam
1988Tiết kiệm 34,2 38,3 41,7 34,4 34,0 29,8
Đầu tư 29,1 30,6 36 ,9 23,3 31,5 28,8 8,9
1989 Tiết kiệm 34,6 36,6 42,7 30,7 37,2 31,2
Đầu tư 26,7 34,5 35,4 22,8 34,7 31,1 8,6
1990 Tiết kiệm 34,8 33,9 42,2 28,2 37,4 32,1
Đầu tư 26,9 36,0 36,7 22,0 35,2 35,3 8,0
1991 Tiết kiệm 35,0 33,4 44,9 29,1 36,8 33,3 10,1
Đầu tư 26,7 37,8 38,0 23,2 35,8 35,7 15,0
1992 Tiết kiệm 35,0 33,8 45,5 28,9 36,4 33,8 16,3
Đầu tư 26,7 38,5 41,7 23,9 35,5 36,0 20,0
Nguồn Kinh tế dự báo,8/1995 Uy ban kế hoạch Nhà nước - Long - term Economic Development Forecast
Việt Nam State Planing Committee Development Strategy Institute Feb 1995
(41)đã dẫn tới yêu cầu chuyển giao nguồn vốn kinh tế sở nguyên tắc thị trường
Thị trường ngầm hình thành cách tự phát để đáp ứng quan hệ cung cầu vốn nội khu vực dân cư Ở Việt Nam, thị trường phát triển mạnh mẽ vào giai đoạn 1988- 1992 hệ thống ngân hàng chưa phát triển kịp để giải nhu cầu vốn đột ngột tăng lên trình đổi Thi trường ngầm tồn hai hình thức cho vay cá nhân hình thành quỹ tương hỗ, thường gọi chơi họ, chơi hụi Đặc điểm thị trường thời hạn cho vay ngắn lãi suất cao việc vay cho vay lại đơn giản, thuận tiện Tuy nhiên, khơng có sở pháp lý bảo đảm nên mức độ rủi ro thị trường lớn Chính vậy, giai đoạn 1990 - 1993 xảy tình trạng đổ vỡ tổ chức "Họ" "Hụi" việc người vay tiền khả toán lấy tiền rổi bỏ trốn Đến năm 1995, hệ thống ngân hàng phát triển người đầu tư có học thực tế nên thị trường ngầm bị thu hẹp chiếm tỷ trọng nhỏ thị trường tài Việt Nam
(42)ngồi, 53 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi 148 quỹ tín dụng Tính bình qn, khoảng 20.000 người dân có chi nhánh ngân hàng Con số so với nước thấp bước tiến đáng kể Việt Nam Chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng có tiến đáng kể, việc hình thành thị trường ngoại tệ, thị trường nội tệ liên ngân hàng đời từ tháng năm 1994
Hệ thống ngân hàng huy động tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi dân cư thông qua hệ thống quỹ tiết kiệm hợp tác xã tín dụng Việc bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ tháng năm 1989 ngân hàng công bố lãi suất tiền gửi tiết kiệm mức cao 9% tháng khoản tiền gửi không kỳ hạn 12% tháng tiền gửi tiết kiệm tháng Điều thu hút lượng tiền lớn lưu thông giảm mạnh tốc độ tăng giá Ngành ngân hàng đa dạng hố hình thức huy động vốn, thích ứng với tâm lý, tập quán trình độ dân trí đất nước Các phương thức huy động vốn, dân dần thích ứng với tâm lý, tập qn trình độ dân trí đất nước Các phương thức huy động vốn truyền thống tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán củng cố tạo nên tảng mở nhiều hình thức hấp dẫn: tiết kiệm xây dựng nhà ở, kỳ phiếu dài hạn nội tệ từ dân cư vào ngân hàng năm 1994 đạt 160% so với năm 1993, chiếm 70% tổng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng Huy động vốn nước nghành ngân hàng năm 1994 chiếm tỷ trọng 20% GDP
Để khai thác nguồn tiền nhàn rỗi dân cư, hệ thống ngân hàng kho bạc nhà nước tiến hành thí điểm việc mở tài khoản cá nhân phát hành séc cá nhân Bước đầu việc thực thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cuối năm 1995 có 20.000 tài khoản cá nhân mở hai thành phố
(43)- Luật công ty ban hành năm 1990 quy định việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty cổ phần
- Quyết định số 202 TTg ngày 8-6-1992 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước
- Nghị định số 72 CP ngày 17-9-1994 Chính Phủ việc phát hành trái phiếu Chính phủ
- Nghị định số 120 CP ngày 17-9-1994 ban hành quy định tạm thời việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước
- Luật doanh nghiệp nhà nước ban hành tháng năm 1995
- Nghị định 23 CP ngày 22-3 -1995 việc phát hành trái phiếu quốc tế Trên sở văn pháp lý trên, Việt Nam có loại chứng khốn sau: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp nhà nước, trái phiếu cổ phiếu công ty Riêng trái phiếu quốc tế, có Chính phủ, ngân hàng thương mại quốc doanh doanh nghiệp nhà nước phát hành trái phiếu để vay vốn thị trường vốn thị trường vốn quốc tế
Trái phiếu Chính phủ Tài (kho bạc nhà nước) phát hành, chia làm loại
(44)+ Trái phiếu kho bạc nhà nước loại trái phiếu trung hạn dài hạn, phát hành để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước
+ Trái phiếu cơng trình loại trái phiếu Chính phủ, phát hành để xây dựng cơng trình, dự án Chính phủ thực Trước đây, Chính phủ phát hành trái phiếu xây dựng cơng trình đường dây tải điện Bắc Nam 500KV nhiều cơng trình khác
Trái phiếu doanh nghiệp nhà nước trái phiếu doanh nghiệp nhà nước phát hành để huy động vốn mở rộng quy mô sản suất đổi công nghệ Doanh nghiệp nhà nước muốn phát hành trái phiếu phải lập đề án xin phát hành gửi Tài để định Năm 1995 có doanh nghiệp xi mãng phát hành loại trái phiếu với thời hạn năm, lãi suất 21% năm, số doanh nghiệp khác thuộc ngành điện, xi máng, giao thông, xây dựng lập đề án để phát hành trái phiếu
Trái phiếu ngân hàng trái phiếu ngân hàng thương mại phát hành để huy động vốn Ngoài theo định Chính phủ, Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng nhà nước Việt Nam) phát hành trái phiếu làm cơng cụ điều hành sách tiền tệ, song loại trái phiếu chưa phát hành
(45)- Vốn nước ngoài
+ Đầu tư trực tiếp nước (FDI)
Tổng vốn đầu tư đăng ký tăng nhanh, bình quân tăng 50% hàng năm thời kỳ 1989-1995 Tổng vốn đầu tư thực chiếm tỷ trọng 34% vốn đăng ký
Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 1988-1995
Đơn vị: Triệu USD
Năm Vốn đầu tư
đăng ký
Vốn đầu tư thực
1988 366
1989 539 160
1990 596 200
1991 1388 260
1992 2117 463
1993 2887 1080
1994 4071 1500
1995 6500 2200
Tổng cộng 18464 5863
Nguồn: u ỷ ban Nhà nước Hợp tác đầu tư (SCCỈ) + Viện trợ phát triển thức ( ODA)
Thời kỳ 1991- 1995 giá trị ODA cho Việt Nam bình quân năm đạt khoảng 480 triệu USD
Tháng 11-1993 nhà trợ Hội Nghị quốc tế Pari cam kết hỗ trợ phát triển 1,86 tỷ USD tháng 11-1994 nhóm tư vấn cam kết hỗ trợ phát triển 1.958USD
+ Cơ cấu hiệu vốn đầu tư
Hệ số ICOR thời kỳ 1989- 1994 Việt Nam nằm khoảng 1,8 đến 2,4 Hệ số ICOR theo nghành sau:
(46)Cồng nghiệp 2,5 đến 3,0
Dịch vụ kết cấu hạ tầng 3,0 đến 4,0
Những điều tra tiến hành năm gần Đông Sông Cửu Long cho thấy ICOR vùng kinh tế vói 1/2 nơng nghiệp khoảng 1,5 đến 2,0 (theo tiến sĩ Nguyễn Quang Thái- Viện Chiến lược phát triển Ưỷ ban K ế hoạch nhà nước
Bảng
Tên nước
Tỷ lệ đầu tư/GDP (%)
Mức tăng trưởng (%)
ICOR
Những năm 70
Những năm80
Những năm 70
Nhưngx năm 80
Những năm 70
Những năm 80
Trung Quốc 32,0 35,7 5,9 9,0 5,1 4,0
Ẩn Độ 20,1 23,3 3,1 5,8 6,5 4,0
Inđônêxia 22,7 30,3 7,2 5,6 3,2 5,4
Hàn Quốc 28,0 30,5 8,7 9,3 3,2 3,3
Philippin 27,8 21,9 5,9 1,7 4,7 12,9
Thái Lan 25,9 26,8 6,7 7,9 3,9 3,4
Đài Loan 29,6 23,7 10,0 8,0 3,0 3,0
Những số liệu cho thấy hệ số ICOR Việt Nam thấp so với mức từ đến phổ biến nước phát triển khác (xem bảng 4)
(47)Cơ cấu chi vốn đầu tư ngân sách nhà nước phân theo ngành kinh tế trình bày bảng cho thấy hai năm 1992 1993 vốn đầu tư cho hai ngành công nghiệp nông nghiệp tăng mạnh, chiếm 2/3 chi đầu tư phát triển nhà nước Tất ngành (địch vụ hạ tầng sở, không kê điện tính vào cơng nghiệp) có 1/3 q thấp khơng hợp lý
Bảng 4: cấu chi vốn đầu tư ngân sách nhà nước phân theo ngành kinh tế
1990 1991 1992 1993
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0
Trong đ ó :
Cơng nghiệp 34,6 19,6 48,2 48,2
xây dựng 3,0 3,3 2,4 2,4
Nông nghiệp 14,2 14,9 18,0 18,0
Lâm nghiệp 1,5 2,3 0,8 0,8
Giao thông vận tải 17,8 22,8 14,1 14,1
Bưư điện 1,0 1,0 0,9 0,9
Thương nghiệp, cung 2,2 1,3 0,5 0,5
ứng vật tư
Sự nghiệp nhà phục 6,7 9,5 5,0 5,0
vụ công cộng, du lịch
Khoa học 1,3 1,6 0,6 0,7
Giáo dục đào tạo 3,9 6,0 2,6 2,6
Văn hoá nghệ thuật 2,7 3,4 2,2 2,2
Y tế bảo hiểm,thể 3,4 5,6 2,6 2,6
Thao
Nguồn: Tổng cục Thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.83
(48)Mơ, Nhà máy thuỷ điện Vĩnh sơn, Cụm tuốc bin khí Bà Rịa, đường dây tải điện 500KV đường nhánh 110 KV - 220 KV đồng bộ, đường ơng dẫn khí đốt ngồi khơi vào đất liền, đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đường băng 25 R sân bay Tân sơn nhất, cơng trình PIR (kiểm sốt khơng lưu ), loạt cầu tuyến đường trục lộ liên tỉnh, khu chế xuất, nhà máy liên doanh V V đã hoàn thành vào hoạt động
Theo đánh giá chuyê gia, mức tiết kiệm, tích luỹ đầu tư tỉnh phía Nam cao tỉnh phía Bắc, đặc biệt khu vực miền Đơng Nam Bộ Ngày nay, tỉnh phía Nam với 1/2 dân số diện tích sản xuất 2/3 giá trị sản lượng công nghiệp 2/3 GDP nước Các tỉnh Đồng sông Cửu Long sản xuất 1/2 sản lượng lúa 60% sản lượng cá, đóng góp phần quan trọng bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước xuất nông sản Các tỉnh miền Đông Nam Bộ thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh - Biên hoà - Vũng Tàu sản xuất 30% GDP sản lượng công nghiệp nước Nhịp độ tăng trưởng kinh tế địa phương cao mức bình qn nước Chính phát triển động trước tạo điều kiện để địa bàn có tích luỹ cao mức chung tạo điều kiện có thêm nguồn vốn nước để tái đầu tư phát triển
2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1995 - 2005)
2.2.1 Q trình chuyển dịch cáu kinh tê ngành Việt nam từ thập k ỉ 1995 đến năm 2005
Chuyển dịch cấu kinh t ế ngành cấp I
Kể từ trình đổi kinh tế khởi động, từ thập kỉ 90 trở lại đây, với thành tích tăng trưởng kinh tế cao, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế ngành cấp I ngày thể rõ xu hướng tiến
(49)bình quân năm tăng 1,2% Riêng khu vực dịch vụ trái với mong đợi tỷ trọng tăng lên, thực tế 15 năm qua lại có xu hướng giảm, ít, bình quân giảm từ 0.03%.năm, từ 38,6% năm 1990 xuống 38,08% năm 2006 Vậy là, thập kỉ qua, thay đổi cấu ngành kinh tế vĩ mô chủ yếu diễn hai ngành sản xuất vật chất bản: nông nghiệp công nghiệp giảm gần vừa mức công nghiệp tăng
Tuy vậy, bản, trạng cấu ngành kinh tế ngành Việt Nam thua xa so với mức bình quân chung nước phát triển, tương đương với nhóm NIEs Đông Á 30 - 40 năm trước
Bảng 5: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Việt nam, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan
Nước Năm
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Cơ cấu trong
DGP (%)
Thay đổi bình quân/ năm Cơ cấu trong
GDP (%)
Thay đổi bình quân/ năm Cơ cấu trong
DGP (%)
Thay đổi bình quân/ năm Việt Nam 1990 38,7 -1,21% 22,7 +1,24% 38,6 -0,03%
2004 21,8 40,1 38,2
Việt Nam* 1990 44,0 -0,86% 12,3 +0,62%
4 ,8
+0,24%
2004 32 ,0 2 ,0 4 ,8
Nhât Bản
1952 2 ,6
-1,00% - 0,59%
2 ,3
+0,63% +0,13%
52,1
+0,05% +0,46%
1960 14,6 2 ,3 56,1
1968 9,9 30,0 59,8
Hàn Quốc
1950 39,8
-1,49%
30,5 +0,66% 29,8
+0,83%
1966 16,0 41,0 43,0
Đài Loan 1956 33,3 -0,93% 27,8 +1,20% 38,9 -0,13%
1980 7,6 56,6 35,8
(50)Nhật bản: theo kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai NXBKHXH Hà Nội 1992; tr.16
Hàn Quốc Đài Loan: theo: Har T.Oshima: Tăng trưởng kinh tê Châu gió mùa KHXH, Hà Nội 1989; tập I; tr.159
Bảng 6: Cơ cấu kinh tế ngành (% theo GDP) số nước giới năm 1997
Nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vu GDP/người (USD) GDP/người (PPP-USD)
A Những nước có số
phát triển người cao
2 64 16.576 21.647
1 Mỹ 2 27 71 21.541 29.010
2 Nhật Bản 2 38 60 25.084 24.070
3 Oxtraylia 2 26 71 15.186 20.210
4 Singapore 3 35 65 15.467 28.460
5 Hồng Kông - 15 84 12.493 24.350
6 Hàn Quốc - 43 51 6.251 13.590
B Những nước có sơ'
phát triển người TB
13 37 50 935 3.327
7 Malaysia 12 47 41 3.387 8.140
8 Thái Lan 11 40 49 1.870 6.690
9 Trung Quốc 19 49 32 546 3.130
10 Việt Nam (2003) 22 40 38 411 2.070
10a Việt Nam (2004) 32 20 48 570 2.070
10b Việt Nam (2004) 22 30 48 570 2.070
c Những nước có số
phát triển người thấp (32 nước)
22 30 38 282 982
D Toàn nước
phát triển nhất
32 36 51 908 3.240
E Các nước phát triển
nhất
33 25 42 245 992
G Đông á 13 44 43 828 3.601
H Đơng (khơng tính
Trung Quốc)
4 36 60 7.018 14.300
I Đông Nam TBD 13 40 47 1.183 3.697
K Các nước cơng nghiệp
hóa
2 - 64 19.283 23.741
L Thế giới - - - 3.610 6.332
Nguồn: UNDP: Báo cáo phát triển người năm ỉ 999 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2000; tr 202 - 205; 169 - 172 155
(51)Dòng 10: C cấu kinh tếV iệt Nam theo cách chia ngành LHQ Dòng ỈOb: dòng 10a, nhưn chuyển C N khai m ỏ khu vực ỉ khu vực II (C N c h ế biến C N khai mỏ; khu vực Hỉ gồm ngành dịch vụ, gồm cả cung cấp điện, nước xây dựng)
Sự thay đổi cấu ngành kinh tế thời gian qua bắt buộc nguồn trước hết mức độ gia tăng nhanh chóng khu vực cơng nghiệp (và xây dựng) Tính bình quân hàng năm từ 1990 đến 2005, khu vực công nghiệp (và xây dựng) năm tăng 10,4%, gấp 1,4 lần mức tăng GDP toàn kinh tế (7,3%), gấp 2,7 lần khu vực nông nghiệp Khu vực dịch vụ có mức tăng ngang với mức tăng GDP gần lần so với khu vực công nghiệp, quy mơ tuyệt đối nhỏ hơn, nên mức độ thay đổi tương quan tỷ lệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp không nhanh tương ứng với mức tăng trưởng công nghiệp
Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế:
Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản + Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản chuyển dịch theo xu hướng cơng nghiệp hố Tốc độ tăng trưởng toàn ngành tăng đáng kể, từ 2,18% năm 1991 lên 4,04% năm 2005 sản lượng toàn ngành kỳ tăng từ 31,058 tỷ đồng lên 123.268 tỷ đổng, tỷ đồng trọng đóng góp toàn ngành GDP kinh tế giảm liên tục từ 27,7% năm 1996, xuống 20,89% năm 2005
(52)Bảng 7: Tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản GDP giai đoạn 1995 - 2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nông
nghiệp 23,03 22,44 21,01 21,1 20,84 19,82 18,26 17,99 17.34 16.65 15.83 Lâm
nghiệp 1,24 1,73 1,53 1,47 1,43 1,34 1,27 1,21 1.27 1.32 1.2
Thủy
sản 2,91 3,59 3,23 3,21 3,16 3,38 3,72 3,79 3,93 3,84 3,86
Toàn
ngành 27,18 27,76 25,77 25,78 25,43 24,53 23,25 22,99 22,57 21.81 20.89
GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: - S ố liệu thống kê kinh tế - x ã hội Việt Nam 1975 - 2000 - Sô'liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2005
+ Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nồng - lâm nghiệp - thuỷ sản có thay đổi tương tự Trong tổng giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng ngành lâm nghiệp giảm, tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng
Trong nội ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm xuống, sản lượng tốc độ tăng trưởng tăng, bắt đầu phát triển theo hướng nơng nghiệp hàng hố hướng vào xuất Ngành nông nghiệp bắt đầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh Sự chuyển đổi trồng (lúa gạo đặc sản, gạo hạt dài, gạo thơm, nếp đặc sản, ngô lai cho suất cao thời vụ cho kết tăng nhanh khơng chí số lượng mà chất lượng lúa gạo theo yêu cầu thị trường nước xuất
Đến năm 2001, Việt Nam vượt qua “cửa ải lương thực” , đảm bảo an ninh lương thực phạm vi nước trở thành nước xuất thứ hai giới sau Thái Lan
Cùng VỚI lương thực, nhiều công nghiệp ngắn ngày, dài ngày
(53)lại, tăng suất sản lượng, phát triển trồng đáp ứng nhu cầu nước xuất Cây cà phê tăng nhanh sản lượng có tới 90% sản lượng sản phẩm xuất Cầy cà phê trở thành trồng mũi nhọn phục vụ chiến lược xuất Việt Nam Cây cao su cho sản lượng cao su mủ ngày tăng sản lượng xuất chủ lực nước ta Cây chè sau nhiều năm thăng trầm phát triển ổn định có thị trường xuất Cây điều phát triển trỏ thành chiến lược phục vụ chiến lược xuất Việt nam Cây hồ tiêu phát triển mạnh, trở thành sản phẩm xuất quan trọng
Như vậy, ngành trồng trọt phát triển theo hướng đa dạng hoá, không lúa mà màu công nghiệp ngắn ngày, dài ngày phát triển mạnh, hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến phục vụ nhu cầu nước xuất Chẳng hạn cà phê, cao su Tây Nguyên, Nghệ An, Quản Trị, chè Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, mía đường Thanh Hố, Quảng Ngãi, Khánh Hồ, Đổng Nai Các vùng ăn có giá trị cao gắn với công nghiệp chế biến bước đầu hình thành phát triển nhanh: vải thiều Hải Dương, nhãn lổng Hưng Yên, xoài Nam Bộ, Vĩnh Long
Ngành chăn nuôi tiếp tục trọng phát triển đê đưa lên thành ngành sản xuất chính, bước cân trổng trọt theo hướng thâm canh nhằm đảm bảo an ninh lương thực tạo khối lượng hàng hoá xuất Nãm 1996, tốc độ tăng trưởng chung 6,5%, trồng trọt 6,9%, dịch vụ 1,1% tốc độ tãng trưởng chăn nuôi đạt 5,3%- Năm 2000, tốc độ tăng trưởng chăn ni đạt 6,4% tăng trưởng chung đạt 5,4% táng trưởng trồng trọt 5,3% Đến năm 2005, sản lượng chăn nụôi tăng 11,6%
(54)của sản xuất lương thực sở cho phát triển đàn gia súc gia cầm tương đối ổn định năm vừa qua Từ thực tế cho phép kết luận chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hợp lý cho hiệu sản xuất nông
- lâm nghiệp - thủy sản cao.
Trong ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản thuỷ sản có bước tăng trưởng nhanh nuôi trồng đánh bắt (khai thác) Giá trị sản xuất tăng từ
15.369,6 tỷ đồng vào năm 1996, lên 32.363 tỷ đồng năm 2005
Điểm bật chuyển đổi cấu nội ngành thủy sản ý nuôi trồng, đánh bắt xuất Trong đó, xu hướng rõ nét tốc độ tăng trưởng nuôi trồng ngày cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng khai thác Như vậy, lợi tĩnh Việt nam dần, việc khai thác nguồn tự nhiên ngày ưu so vói đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sáu
+ Có thành tựu chuyển dịch cấu ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản thời kỳ trước hết nhờ đổi nhận thức, sách, chế quản ỉý Chỉ thị 100 ngày 13-1-1981 Ban Bí thư khố IV; Nghị 10 ngày 5-4-1988 Bộ Chính trị; việc thành lập Ngân hàng nơng nghiệp (1990), Quỹ tín dụng nhân dân (thành lập 1993); ban hành Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993), Luật đất đai (1993), cởi trói cho nông dân, thúc đẩy việc phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản; gắn bó trách nhiệm quyền lợi với ruộng đất mà nông dân giao quyền sử dụng lâu dài Tuy vậy, q trình phát triển ngành nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản bộc lộ hết hạn chế, bất cập
2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tẻ ngành cơng nghiệp xây dựng
(55)Nhìn cách khái quát, chuyển dịch cấu công nghiệp thời kỳ đổi vừa qua lên số điểm bật sau:
Một là, tỷ phần tất phân ngành công nghiệp xây dựng (trong bảng phân loại thống kê Việt Nam) có gia tăng với mức độ khác Trong đó, cơng nghiệp khai mỏ tăng từ 5,21% GDP năm 1990 ỉên 10,5% nám 2005 (tỷ trọng GDP bình qn tăng 0,3%/năm; cơng nghiệp chế biến tăng từ 12,26% năm 1990 lên 20,9% năm 2005, (tỷ trọng GDP bình quân tăng 0,62%/năm); tương tự vậy, sản xuất phân phối điện, nước tăng từ 1,37% lên 3,5% (tỷ trọng GDP bình quân tăng 0,13%/năm); lĩnh vực xây dựng tăng từ 3,84% lên 6,86% (tỷ trọng GDP bình quân tăng 0,61%/năm) Những số liệu thống kê cho thấy, so với phân ngành khác nội khu vực cống nghiệp xây dựng, tỷ trọng của công nghiệp chế biến có điểm số % gia tăng cao nhất, bản, tương đương với mức tãng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến/GDP bình qn hàng năm sô nước NICs Đông Á thời kỳ "cất cánh"
(56)tuy có góp phần đưa tỷ trọng GDP công nghiệp xây dựng tăng nhanh, cấu lao động lại không thay đổi
Ba là, nội khu vực công nghiệp, thời gian 10 năm đầu thời kỳ đổi (1986-1995), số 19 ngành cơng nghiệp cấp 2, có ngành tăng trưởng vượt mức bình quân chung (hơn 10%/nãm so với 9,65%), bao gồm ngành công nghiệp nặng ngành công nghiệp nhẹ Đạt tốc độ gia tăng cao ngành nhiên liệu, tiếp ngành in, may, sản phẩm da, điện - điện tử luyện kim đen Sáu ngành có mức tăng cao 16%/năm Trong đó, số ngành tăng trưởng chậm Đó ngành dệt (4,25%), chế biến gỗ lâm sản (5,85%) chế tạo sản phẩm kim loại khơng phải máy móc, thiết bị (6,0%) thực phẩm (6,7%) Trong số ngành này, tốc độ tăng trưởng chậm ngành dệt thực phẩm điều đáng lưu ý
Có thể nhận xét, giai đoạn 1986-1995, hai nhóm ngành có tốc độ gia tăng mạnh tương đối ổn định nhóm ngành khai thác khoáng sản (nhiên liệu, luyện kim đen luyện kim màu) cơng nghiệp nhẹ có sản phẩm xuất (dệt may sản phẩm da)
Sang giai đoạn từ 1996-2000, số 30 ngành công nghiệp cấp hai có 16 nhóm ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ bình quân (13,5%) Đặc biệt, có nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng 20%/năm, cụ thể
- Thuộc sơ chế da, vali, túi xách, yên xe, dép (20,86%); - Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic (24,78%);
- Sản xuất sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị) (21,40%); - Sản xuất máy móc thiết bị văn phịng máy tính (2 7,62% );
- Sản xuất máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu (27,76%); - Sản xuất phương tiện vận tải khác (54,58%)
(57)Bốn là, ngồi cơng nghiệp khai thác dầu khí, bước đầu xuất nhóm ngành cơng nghiệp có kim ngạch xuất cao (trên tỷ USD) gồm may mặc, giày dép, chế biến nông sản, gần chế biến gỗ Những ngành chưa phải lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, song thu hút lượng đáng kể lao động tỏ thích hợp với điều kiện nguồn lao động dồi Việt Nam
Năm là, khu vực tư nhân có vai trò quan trọng thu dụng lao động thời gian qua Trong khu vực Nhà nước chiếm phần lớn tỷ trọng công nghiệp vốn đầu tư xã hội, mức độ gia tăng việc làm lại thấp Khu vực FDI năm qua giải số lượng việc làm định, song nhìn chung suất đầu tư cho chỗ làm việc cao, nên việc gia nhập lực lượng lao động khu vực có phần hạn chế Trong tình vậy, khu vực doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, tác động Luật doanh nghiệp, nhanh chóng trở thành kênh có ý nghĩa định giải áp lực dư thừa lao động xã hội
Qua phân tích trên, rút số kết luận sau:
Thứ nhất, vị trí vai trị công nghiệp kinh tế quốc dân nâng cao lên năm vừa qua, song cấu nội công nghiệp chuyển biến chậm Thực chất, đóng góp cho tăng trưởng cơng nghiệp năm vừa qua chủ yếu ngành công nghiệp khai thác khống sản, tỷ trọng cơng nghiệp chế biến chế tạo cịn nhỏ bé Sản phẩm cơng nghiệp xuất chủ yếu ngun liệu khống sản thơ sản phẩm gia cồng Trong ngành tô phát triển giai đoạn đầu, giai đoạn lắp ráp CKD Các ngành công nghiệp đáp ứng cho đầu vào đầu nơng nghiệp cịn nhỏ bé
(58)Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp (khu vực n ) GDP Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan (%)
Nước Thời gian
Tốc độ tãng trưởng k h u
vực n (A)
Tốc độ tăn g trư ng G D P
(B)
C hênh lệch (A): (B) (lần)
Việt N am 1991-2004 11,97 7,48 1,47
Việt Nam * 1991,2004 10,88 7,48 1,45
N hật Bản
thập kỷ 1950 13,70 8,00 1,71
thập kỷ 1960 10,90 10,90 1,00
thập kỷ 1970 5,50 5,00 1,10
H àn Quốc
thập kỷ 1950 12,30 5,10 2,41
thập kỷ 1960 17,20 8,60 2,00
thập kỷ 1970 15,40 9,50 1,62
Đài Loan
thập kỷ 1950 10,70 7,60 1,41
thập kỷ 1960 14,70 9,60 1,62
thập kỷ 1970 12,50 8,80 1,42
Việt Nam: Theo phân ngành Thống kê Việt Nam Việt Nam*: Theo phân ngành Liên Hợp Quốc Nguồn: - Việt Nam: Sô' liệu từ Phụ lục 4.
- Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan: Theo: Hary T Oshima: Tăng trưởng kỉnh t ế Châu Ả gió mùa KHXH, Hà Nội 1989; tr 120-121 124-125.
(59)duy trì mức tăng trưởng cơng nghiệp cao 10%/năm tới hai, ba thập kỷ, nhờ vậy, biến họ thành kinh tế cơng nghiệp hố Cịn Việt Nam, việc trì tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến cao cách bền vững nhiệm vụ to lớn trước mắt
Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ
Ngoài hai lĩnh vực sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp nêu trên, tập hợp ngành phi sản xuất vật chất lại bao hàm khối ngành dịch vụ Khối ngành bao gồm ngành “dịch vụ trung gian”: thông tin, vận tải, trung gian tài chính, điện, phân phối, xây dựng dịch vụ thương mại ngành “dịch vụ thoả mãn nhu cầu cuối cùng” : du lịch lại, chăm sóc sức khoẻ dịch vụ môi trường
Giai đoạn 1990-1995 ngành địch vụ phát triển mạnh mẽ, tỷ phần đóng góp GDP kinh tế cao ngành cơng nghiệp
+ Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ đạt 8,6%, thấp so với ngành công nghiệp ổn định mức cao, vượt tốc độ tăng trưởng chung kinh tế (8,2%) Tỷ trọng bình quân hàng năm GDP giai đoạn 1991 - 1995 đạt 43,46%, cao giai đoạn 1986 - 1990 (40,0%)
+ Cơ cấu nội ngành dịch vụ có thay đổi đáng kể Ngành dịch vụ thương mại có tốc độ tăng trưởng cao: từ 4,8% năm 1991 tăng lên
(60)hoá, du lịch, y tế, giáo dục bắt đầu “bung ra” mạnh Các lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, chuyển giao cơng nghệ, môi giới việc làm bắt đầu mở theo hướng thị trường, hạn chế, yếu Có nhiều thành phần, lực lượng xã hội với sở, doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động dịch vụ đẩy nhanh phát triển khu vực
T năm 1996 đến nay
+ Ngành dịch vụ đóng góp lớn vào GDP, năm 2005 158.276 tỷ đồng (theo giá so sánh), gấp 1,8 lần năm 1995 (85.689 tỷ đồng) 2,7 lần năm 1990 Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ giảm: năm 1995 năm đạt tốc độ cao (9,83%) kể từ năm 1991 đến nay, sau giảm sút dần, đến năm 1999 đạt 2,25% năm 2000 khôi phục lại, đến năm 2005 đạt 8,48% Do tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ thấp ngành công nghiệp tốc độ tăng trưởng chung, tỷ trọng GDP giảm sút lên tục, từ 44,06% năm 1995 xuống 38,08% năm 2006 Nếu so năm 1995 với năm 1991, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên 8,33%, bình quân năm tăng 1,66%, từ năm 1995 đến năm 2005 tỷ trọng dịch vụ GDP giảm 59%, bình quân năm giảm 0,59% Con số cho thấy ngành dịch vụ có “chuyển dịch ngược” lại Sự giảm sút tỷ trọng khu vực dịch vụ không xảy phạm vi nước mà trung tâm lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội; làm chậm tốc độ chuyển đổi cấu ngành kinh tế
Với năm 1996, trừ số ngành dịch vụ vận tải, thông tin liệc lạc, hoạt động khoa học - công nghệ tỷ phần đóng góp vào GDP tăng lên, cịn lại giảm sút Sự biến động phức tạp loại hình dịch vụ dẫn tới tỷ phần đóng góp toàn ngành suy giảm Tuy vậy, ngành dịch vụ ngành có tỷ trọng lớn cấu kinh tế quốc dân (lớn ngành công nghiệp - xây dựng nồng - lâm nghiệp - thuỷ sản)
(61)Năm 2005 so với năm 1996, tốc độ tăng dịch vụ thương mại giảm, năm chịu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực nên hoạt động thương mại giảm sút mạnh (tăng 2,0%) Khách sạn, da lịch thời gian giảm từ 10,2% xuống 7,05% xuất dịch bệnh SARS, chiến tranh Afghanistan, Iraq, ngành dịch vụ chịu thiệt hại lớn Dịch vụ tài chính, tín dụng thời gian giảm tốc độ tăng trưởng từ 11,4% xuống cịn 6,98% Tóm lại, tốc độ tăng trưởng hầu hết loại hình địch vụ giảm m tốc độ tăng trưởng toàn ngành giảm xuống
Những diễn biến phức tạp, tốc độ tăng chậm ngành dịch vụ năm gần làm ảnh hưởng đến cấu ngành kinh tế nói riêng cấu kinh tế nói chung cấu nội khu vực dịch vụ, ngoại trừ số ngành hoạt động khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo, tất ngành dịch vụ lại tốc độ tăng trưởng năm 2005 giảm xuống so với năm 1996 Trong giai đoạn 1996 - 2005, hầu hết ngành dịch vụ chịu tác động ảnh hưởng yếu tố như: khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực, thương mại giảm sút kinh doanh khách sạn du lịch giảm sút, vụ khủng bố nước Mỹ ngày 11-9-2001, chiến tranh Mỹ A fg h an istan , Iraq, xuất dịch vụ SARS, giảm sút kinh tế giới, khu vực
+ Cơ cấu ngành dịch vụ có bước chuyển biến tích cực định
(62)(63)GDP Nếu xét toàn ngành dịch vụ, tỷ trọng có nhích lên, chiếm 4,9% Điều đáng lưu ý chất lượng địch vụ cịn yếu kém, dịch vụ ngân hàng cịn so với giới nghèo chủng loại, thị trường chứng khốn với quy mơ nhỏ hẹp, hoạt động hiệu quả, chưa trở thành kênh huy động vốn cho kinh tế điều kiện "mở cửa" Các dịch vụ bảo hiểm mẻ nước ta
Ngành du lịch có bước phát triển nhanh (xây dựng thêm khách sạn đạt tiêu chuẩn từ đến sao; phát triển nhiều điểm du lịch đa dạng có kết hợp với lễ hội, du lịch sinh thái, với du lịch nước phát triển du lịch quốc tế, ký nhiều hiệp định hợp tác du lịch với nhiều nước ) trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp vào xuất chỗ, tăng nguồn thu ngoại tệ Tuy vậy, thời gian qua tốc độ tăng trưởng ngành chưa đều, chưa khai thác với hiệu cao nguồn tài nguyên du lịch phong phú đất nước (cả tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn), chưa tăng
mạnh khai thác thị trường gần, II1Ở rộng hình thức hoạt động du lịch theo
hướng hội nhập nội khu vực ASEAN
Ngành dịch vụ bưu - viễn thơng có mức tăng trưởng nhanh, liên tục chuyển đổi cấu theo hướng tích cực, bước đầu bắt nhịp, hội nhập với khu vực toàn cầu Những năm qua, thực chiến lược tăng tốc, Nhà nước tập trung đầu tư đổi sở vật chất kỹ thuật - công nghệ, thực hiện đại hóa ngành, đó, ngành bưu - viễn thơng có bước tiến nhanh, đóng góp ngày cao vào tăng trưởng kinh tế
Dịch vụ vận tải đường sắt, đường thủy, dịch vụ hàng không khởi sắc năm gần có đóng góp phát triển kinh tế Tuy vậy, gần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực, ảnh hưởng xấy vụ khủng bố nước Mỹ, chiến tranh Mỹ phát động, sau xuất dịch SARS làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành
(64)nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ trọng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao khả xuất hàng hóa dịch vụ: thực nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sống Tuy vậy, tỷ trọng GDP nhỏ giảm từ 0,61% năm 1995 xuống 0,5% năm 2005; nội ngành dịch vụ, tỷ trọng cịn nhỏ tăng
Tóm lại, khu vực dịch vụ có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, tỷ trọng GDP tăng từ 35,72% năm 1991 lên 38,08% năm 2006 ; cấu nội ngành dịch vụ thay đổi, nề phát triển ngành truyền thống, phát triển ngành, loại hình dịch vụ chất lượng cao cho kinh tế tài chính, ngân hàng, khoa học - cơng nghệ, tư vấn, dịch vụ sử dụng trí tuệ, chất x m chậm Sự đầu tư cho hoạt động dịch vụ chưa tương xứng với vị trí, vai trị nó,cơ cấu đầu tư ngành dịch vụ chưa hợp lý; số hoạt động dịch vụ quan, doanh nghiệp kiêm nhiệm, chưa tách thành hoạt động riêng có tính chun nghiệp, Sự chuyển dịch chậm cấu ngành dịch vụ, từ năm 1996 đến nay, có tác động làm giảm sút tốc độ tăng trưởng tỷ trọng GDP, làm chậm chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân
2.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn
Sự tác động công nghiệp ứng dụng nhữnghành tựu khoa học, công nghệ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn
Công nghiệp phục vụ thực nội dung tiến khoa học, công nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn
Vê phục vụ giới hóa thủy lợi hóa.
(65)các vùng khác nhau, nên tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp vùng khác nhau: cao vùng Đồng sông Cửu Long (làm đất đạt 92,1% tưới tiêu đạt 84,9%, vận chuyển đạt 81,7% , tuốt lúa đạt 97,5% xay xát đạt 98,4% ); thấp vùng núi phía Bắc (làm đất: 16,6%; tưới tiêu: 47%; vận chuyển: 32,9%; tuốt lúa: 55,7% ; xay xát: 63,3%)
Trong hoàn cảnh khó khăn, ngành khí có mỗ lực lớn, tự vươn lên có đóng góp tích cực vào thực giới hóa nơng nghiệp Hàng năm, doanh nghiệp khí nước cung cấp hàng chục ngàn động diésel công suất - 12CV Hàng trăm ngàn máy bơm nước, m áy tuốt lúa, máy nghiền thức ăn gia súc Các sở nghiên cứu doanh nghiệp, chí có người nơng dân với trình độ văn hóa khơng cao điều kiện thực nghiệm cịn thiếu thốn nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại máy nơng nghiệp có hiệu sử dụng cao phù hợp với điều kiện Việt Nam (máy gặt rải hàng, gặt đập liên hợp, máy sấy thóc )
Tuy vậy, đóng góp ngành khí chưa tương xứng với u cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hiện nay, ngành khí nước chiếm khoảng 20% thị phần m áy nông nghiệp; chất lượng nhiều loại máy móc thiết bị cịn kém, giá thành cao, chưa ứng dụng thành tựu vật liệu tự động hóa thiết kế chế tạo máy nồng nghịệpn lạc hậu lại chưa có sách ưu đãi thỏa đáng cho ngành khí nơng nghiệp
V ề phục vụ điện khí hóa nơng thơn.
(66)dùng sinh hoạt sản xuất Tỷ lệ cao so với sô nước khu vực Số xã có điện Indoinesia 82%, Philipines 77%; số hộ nồng dân có điện Bangladesh 57%, Sri Lanca 44%, Ấn Độ 9%.
Đi đôi với phát triển mạng lưới điện, N hà nước có sách ưu đãi hỗ trợ sử dụng điện, rõ sách giá điện bán cho nông dân Trong giá bán điện điều chỉnh theo hướng tăng lên, giá bán điện cho nông dân giữ ổn định mức thấp Việc thực điện khí hóa nơng thơn m ang lại cho kết tích cực với phát triển sản xuất cải thiện đời sống dân cư nơng thơn Tuy nhiên, q trình đặt nhiều vấn đề cần xem xét, đánh giá cách toàn diện nghiêm túc Đó là:
- Việc phát triển m ạng lưới nơng thơn chưa có phối hợp chặt chẽ với k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương Có thể thấy rõ điều việc phát triển mạng lưới điện miền núi Suất đầu tư cho xây dựng lưới điện vùng cao hơn, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất thấp, việc đầu tư mạng điện có tính chất "đón đầu" chưa bảo đảm hiệu thực
Việc quản lý điện nông thôn cịn nhiều bất cập Hiện tồn nhiều mơ hình quản lý phân phối diện nơng thơn khác (điện lực bán điện trực tiế cho hộ tiêu dùng, tổ điện thuộc Uỷ ban nhân dân xã, hợp tác xã tiêu thụ điện năng, đại lý bán điện, cai thầu ) Do người dân nông thôn phải trả giá điện cao dân cư thị, sách ưu đãi Nhà nước chưa đến với số đơng người dân
Vê phục vụ hố học sản xuất nông nghiệp.
(67)lực sản xuất đạm Phú Mỹ) với 1.400 chủng loại thuộc loại phân urê, lân, vi sinh, sinh hoá, NPK Công suất sản xuất sở đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu sản xuất nông nghiệp nước, ninh quân hàng năm phải nhập khoảng 3,5 - triệu Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ thị trường V iệt Nam khoảng 45 - 50.000 tấn/năm Theo Tổng Cơng ty Hố chất V iệt Nam, đơn vị sản xuất nước chiếm lĩnh 90% thị rtường nước Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chủ yếu làm nhiệm vụ pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ loại hoạt chất nhập từ nước
Trong sản xuất cung ứng phân bón thuốc bảo vệ thực vật từ lên sô' vấn đề bản, vừa mang tính thời sự:
- Tình trạng phụ thuộc vào nhiều loại phân bón thiết yếu có lượng sử dụng lớn gây nên biến động bất thường thị trường bất lợi cho nông dân
- Sự phụ thuộc vào nước nguyên liệu hạn chế nghiên cứu loại thuốc bảo vệ thực vật
- Sự cỏi kiểm soát sản xuất theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng mồi trường
- Giá phân bón thuốc bảo vệ thực vật cung ứng cho nơng dân cịn cao dẫn đến giá thành nơng sản cao
Chưa trọng đầy đủ đến việc hướng dẫn sử dụng phân hoá học thuốc bảo vệ thực vật nên dẫn đến hậu tiêu cực với người sản xuất, người sử dụng nông sản môi trường
(68)v ề p h t triển công nghiệp chê biến nông sản.
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu tập trung điều kiện trọng yếu thúc đẩy phát triển nông sản hàng hố, nâng cao giá trị gia tăng nơng sản Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam có bước phát triển tích cựcc Với hàng trăm ngàn sở có quy mơ khác thuộc thành phần kinh tế, hàng năm công nghiệp chế biên nống sản sản xuất nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu nước xuất
B ảng 9: s ả n lượng m ột sô sản phẩm nông sản chê biến
Đơn vị: 1.000
Mặt hàng 1995 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Xay xát gạo
15.582 19.242 21.807 22.225 23.390 26.950 27.094 27.150
Đường, mật
517,2 736,0 947,3 1.208,7 1.067,3 1.068,8 1.360,3 1.370,9
Chè búp khô
40,2 56,6 70,3 69,9 75,7 94,2 94,5
Chè chế biến
24,24 52,7 63,7 30,13 82,14 99,72 85,17 87,50
Cà phê nhân
218,0 427,4 553,2 20,5 840,6 699,5 79,37 834,6
Cao su mủ khô
124,7 193,5 248,7 290,8 312,6 298,2 363,5 400,1
Hoa hộp
12,784 30,026 13,868 11,438 14,731 28,275 44,08 44,00
Dầu thực vật
38,61 94,64 216,54 280,07 282,84 317,12 314,32 320,00
(69)Tuy nhiên, ch ế biến nông sản ngành công nghiệp nhỏ bé công nghệ ỉạc hậu
Từ nét khái quát phát triển công nghiệp chế biến nơng sản trên, rút m ột số kết luận sau đây:
- Công nghiệp chế biến nông sản chưa trọng đầu tư mức So với ngành công nghiệp trọng điểm khác, công nghiệp chế biến công nghệ đơn điệu sản phẩm sản xuất Từ đó, tác động ngành công nghiệp chế biến nông sản chế biến tổng sản lượng sản xuất thấp (chè: 55%; rau 5%, thịt: 1%)
- Cịn tồn khơng ăn khớp quy hoạch vùng nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nơng sản Có nơi xảy tình trạng vùng nguyên liệu chưa đáp ứng yêu càu công nghiệp chế biến Ngược lại, có nơi lại xảy dư thừa nguyên liệu nông sản Việc đầu tư khoa học công nghệ cho sản xuất nguyên liệu nông sản chưa thoả đáng
- Các sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước cịn bất cập: tách rời quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến quy hoạch sản xuất nơng nghiệp, sách đầu tư Nhà nước huy động nguồn đầu tư khác cho phát triển công nghiệp chế biến chưa tương xứng yêu cầu phát triển; chưa quan tâm mức đến giải pháp thị trường
V ề p h t triển thủ công lại lao động nông thôn, tạo thêm việc làm và thu nhập.
(70)hút 27% số hộ nông dân kiêm ngành nghề, 13% số hộ chuyên, 40.500 sở sản xuất (14,5% doanh nghiệp nhà nước, 5,8% hợp tác xã, 80,1% doanh nghiệp tư nhân) thu hút 10 triệu lao động, chiếm 29% lực lượng lao động nông thôn Ngành nghề nông thơn sản xuất khối lượng hàng hố đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, Năm 2000, tổng giá trị ngành nghề nông thôn đạt 40,000 tỷ đồng, kim ngạch xuất đạt 300 triệu USD giải việc làm cho 10 triệu lao động Hiện có hàng trăm sở cơng nghiệp xây dựng nơng thơn chế biến nơng lâm thuỷ sản chiếm 32,5%, sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 30,9% công nghiệp nhẹ chiếm 15%
Bên cạnh m ạnh khai thác, q trình phát triển ngành nghề nơng thơn bộc lộ yếu Đó là:
- Khả tiếp cận thị trường hạn chế Các sở sản xuất có hội tham gia xuất trực tiếp, việc xuất qua trung gian không cho phép họ nắm đầy đủ yêu cầu khách hàng mẫu mã, chất lượng, giá thời hạn cung ứng Hiện chưa có hệ thống hỗ trợ Nhà nước cho người sản xuất nông thôn tiếp cận thị trường ngồi nước
- Trình độ quản lý, tay nghề lao động ngành nghề nông thơn cịn thấp Trình độ văn hố, trình độ chuyên mồn lực quản lý chủ hộ, chủ sở sản xuất nhiều hạn chế, phần lớn chưa trang bị kinh doanh, hệ thống pháp luật kinh doanh Người lao động chủ yếu học nghề hình thức kèm cặp, truyền
Kết cấu hạ tầng (đường sá, cung ứng điện nước, bến bãi ) chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nghề nông thồn theo hướng công nghiệp Phần lớn sở sản xuất gặp khó khăn mặt bằng, phải sứ dụng nơi để làm xưởng sản xuất Môi trường làng nghề bị ô nhiễm
(71)và bảo vệ m ồi trường nhiều bất cập Hầu hết địa phương chưa có quy hoạch có luận khoa học phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tính tự phát phát triển ngành nghề đậm nét
V ề nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ q trình phát triển nông nghiệp nông thôn.
Cùng với việc đổi chế quản lý, khoa học cơng nghệ coi nhân tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp nông thôn Trong mục tập trung vào nội dung liên quan trực tiếp đến phát triển sản xuất nông nghiệp: 1/ N ghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học; 2/ Chuyển giao cồng nghệ nông thôn
Việc đổi chế quản lý phát huytác động tích cực đến phát triển vượt bậc nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên đến nay, tiềm gắn với kinh tế hộ nông dân với kỹ thuật canh tác cổ truyền quy mô nhỏ phát triển gần đến mức giới hạn mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học, cồng nghệ nồng thơn nhanh chóng trở thành lạc hậu cần có thay đổi Hơn nữa, việc chuyển nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hố đặt yêu cầu phù hợp với đòi hỏi thị trường với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt Chính yếu tố tạo nên áp lực mạnh mẽ với việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào nông nghiệp nông thôn, M ột mặt, cần tăng cường áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khâu, lĩnh vực lạc hậu để khai thác tiềm lợi thế, để tăng sức cạnh tranh sản phẩm; mặt khác, khâu, lĩnh vực trước áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ mục tiêu thay đổi cần có chuyển biến cho phù hợp (Chẳng hạn, giống lúa chuyển từ mục tiêu đảm bảo nhu cầu lương thực phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước sang phục vụ nhu cầu ãn ngon xuất đạt hiệu qủa cao hơn)
(72)trình giống quốc gia chương trình trọng điểm nành nông nghiệp hợp lý, thể nhận thức đắn lựa chọn khâu giống khâu điột hpá đầu têin khâu sản xuất trình chuyển nơng nghiệp sản xuất hàng hố nhỏ, mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nơng nghiệp sản xuất hàng hố đại có khả cạnh tranh bền vững thị trường
Hàng loạt công nghệ sản xuất giống tiên tiến công nghệ cấy tế bào giống hoa, lai đơn tính sản xuất lúa lai, lai tạo phương pháp cấy phôi chăn nuôi, công nghệ sản xuất giống thuỷ sản nhân tạo áp dụng Những cơng nghệ vừa rút ngắn q trình sản xuất giống, vừa sản xuất hàng loạt với quy mô lớn, vừa phát huy ưu giống lai Vì vậy, loại giống sản xuất có chất lượng tốt hiệu mặt sản xuất giống, m ặt sản xuất sản phẩm hàng hoá Công nghiệp sản xuất giống trở thành sở quan trọng cho chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường Đổi giống trồng vật nuôi hoạt động tiếp cận đến thành tựu khoa học công nghệ cách nhanh chóng có hiệu Có kết trên, mặt, đặc thù chi phí thấp, hiệu cao công tác giống, mật khác, hoạt động quan tâm đầu tư
Một thành tựu quan trọng khác phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực giống trồng, vật nuôi trọng thực hiẹn bảo tổn nguồn giên Đến có khoảng 17.000 giống, lồi trồng thu thập bảo tổn Ngân hàng gien quốc gia nhiều sở nước Đây điều kiện quan trọng để bảo tồn phát huy lợi nguồn tài nguyên sinh học đa dạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta
(73)các phương pháp nhân giống chuyển giao trở thành sở sản xuất giống, có thu nhập cao nhiều hộ nơng dân sản xuất giống ăn Tiền Giang, Vĩnh Long Nhiều giống ăn quý (bưởi Năm Roi, sầu riêng cơm vàng hạt lép, xoài nghịch vụ) phổ biến quy mô rộng trở thành vùng sản xuất hàng hố Tính chất xã hội hố thể triển lãm thành tựu kỹ thuật chợ giống trồng, vật nuôi tiến hành thường xuyên làm cho thị trường giống sôi động Sự gắn kết sở sản xuất giống Trung ương với chương trình, dự án với tổ chức khuyến nông tỉnh phương thức gắn kết có hiệu Sự tham gia thành phần kinh tế góp phần chuyển tải nhanh thành tựu giống đến với nhiều vùng đất nước
Những thành tựu khoa học, công nghệ sản xuất, lai tạo nhập nội giống áp dụng vào nông nghiệp nông thôn cách rộng khắp mức độ cao so với lĩnh vực khác khoa học, công nghệ Kết điều tra tỉnh đại diện cho vùng năm 2002 cho thấy, trình chuyển giao tién khoa học, công nghệ giống đến nông nghiệp nơng thốn có bước tiến Trong năm (1995- 2002 ), tỷ lệ sử dụng giống lao trột trọt, trước hết ngô lúa lai, tăng từ 32,9% lên 55,8% sử dụng giống lợn hướng nạc tăng từ 26,5% lên 43,3 sử dụng giống gia cầm siêu trứng, siêu thịt từ 17,9% lên 28,1%
Việc áp dụng công nghệ sinh học vào cồng tác giống bộc lộ số hạn chế
- Sản xuất giống với thành tựu khoa học công nghệ tập trung vào m ột số trung tâm khoa học lớn thành phô' lớn, chưa có truyền tải phạm vi rộng, với cơng nghệ địi hỏi chi phí lớn Những địa phương xa trung tâm khoa học, mức độ áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ hạn chế, ở vùng sâu vùng đặc biệt khó khăn
(74)nhưng giống thua suất chất lượng so với khu vực th ế giới Chẳng hạn, suất lúa bình quân 70% Trung Quốc, suất ngố 30% Mỹ, suất chè 62% Ấn Độ Đây điều đáng lo ngại nhập AFTA WTO Bởi lẽ, chất lượng suất coi yếu tố tảng tạo nên khả cạnh tranh nông sản thị trường Đầu tư Nhà nước cho nghiên cứu khoa học - công nghệ nơng nghiệp cịn tăng cịn thấp xa so với u cầu
Hiện nay, trình độ cơng nghệ sinh học V iệt Nam vào hạng trung bình khu vực, thấp Thái Lan Indonesia Nguyên nhân xuất phát điểm thấp, đầu tư lại hạn chế, Tổng mức đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ sinh học gần 20 năm qua đạt xấp xỉ 5,5 triệu USD, 1/10 mức đầu tư Thái Lan Hiện nước có 2.000 cán công nghệ sinh học đào tạo; chất lượng đào tạo, trình độ chun mơn cấu đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ sinh học, đảm bảo 50% nhu cầu Việt Nam cịn thiếu kỹ sư cơng nghệ cán đầu đàn, chuyên gia tầm cỡ, thiếu nhà thiết kế công nghệ để chuyển giao thành khoa học kỹ thuật vào sản xuất
- Tính xã hội hố cao cách tự phát sản xuất lưu thông giống dẫn tới tình trạng khó kiểm sốt quy mơ truyền tải tiến khoa học công nghệ quy mô lẫn chất lượng sản xuất giống, gây nên tình trạng lộn xộn sản xuất số có hiệu kinh tế cao thiệt hại cho người nông dân
- Việc đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch chế biến chưa trọng mức Tinh trạng sử dụng tự phát hóa chất để bảo quản nơng sản sau thu hoạch ẩn chứa nguy gây tổn hại sức khoẻ liên tục cảnh báo phương tiện thơng tin đại chúng Về dài hạn, chưa có chiến lược cho công nghiệp bảo quản chế biến nồng sản
(75)(76)Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐAY m n h c ô n g n g h i ệ p HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN k i n h t ê t r i t h ứ c
3.1 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu theo hướng gia tăng nhanh ngành dựa nhiều vào tri thức
Con đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nào?
Một nước nông nghiệp đông dân nước ta muốn phát triển nhanh thiết phải đẩy m ạnh nhanh trình cơng nghiệp hố đại hố, nơng nghiệp, nơng thơn Nơng nghiệp khu vực truyền thống, lao động dư thừa, suất thấp Phải khởi động khu vực khác động đại hoá - khu vực cơng nghiệp Từ tích luỹ ban đầu, khu vực phát triển nhanh nhờ tận dụng nguồn cung cấp lao động dồi từ khu vực nông nghiệp Mức lương thực tế phải trả cho người lao động di chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp không tăng công nghiệp thu hút hết lao động dư thừ nơng nghiệp, lợi nhuận khu vực cơng nghiệp tăng liên tục Khu vực công nghiệp thực hồn tồn xuất hiẹn nơng thơn mang tính đại từ thực thể hồn tồn xuất nơng thơn mang tính đại từ đầu hoạt động theo chế thị trường Vai trị nơng nghiệp cung cấp lao động, lương thực thị trường cho công nghiệp, ngược lại công nghiệp phát triển thu hút lao động dư thừa nông thôn cung cấp máy móc, thiết bị, vật tư, cho nơng nghiệp Đó mơ hình cơng nghiệp hố, nơng nghiệp, nơng thơn nói chung
(77)nhiều ngành nghề, dịch vụ khác sản xuất công nghệ truyền thống, thủ công, thơng thường có phẩm chất, chủ yếu để tự tiêu thụ cung cấp cho địa phương thường có phẩm chất thấp, chủ yếu để tự tiêu thụ cung cấp cho địa phương thị trường lân cận Những làng nghề truyền thống nông thôn dã có lịch sử lâu đời, quen thuộc với thị trường phạm vi hẹp, hình thành nhiều tập quán kinh doanh động, truyền từ đời sang đời khác, trở thành văn hố kinh doanh nơng thơn đánh trân trọng, dễ phát huy tác dụng kinh tế thị trường đại Trong thời đại công nghệ ngày nay, có nhiều ngành nghề truyền thống khơng cịn tính cạnh tranh, bị thui chột Nhưng giá trị truyền thống kinh nghiệm truyền thống với tri thức đại, với cơng nghệ cải tạo, đại hoá, phát triển nhanh, hiệu cao Một làng nghề Đa Hội (Bắc Ninh) với truyền thống vài ba trăm năm chuyên làm nghề rèn đúc, trở thành tổ hợp sản xuất sắt thép đủ loại với sản lượng khu gang thép Thái Nguyên, mà Nhà nước đầu tư Một làng nghề Phong Khê (Bắc Ninh) với truyền thống làu đời làm giấy, trỏ thành "trung tâm" có hàng trăm sở sản xuất giấy - từ giấy cao cấp, chất lượng cao, đến giấy giá rẻ cho học sinh, giấy gió truyền thống độc đáo, tổng sản lượng nhà máy giấy Bãi Và hàng nghìn làng nghề thế, nhờ biết kết hợp tryền thống đại phát triển nhanh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, chuyển dịch cấu nhanh theo hướng cơng nghiệp hố Vấn đề lớn cần giải bảo vệ môi trường, nâng cao lực, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao kỹ người lao động, đẩy nhanh tốc độ đổi
(78)Đưa tri thức, thông tin, công nghệ nông thổn kết hợp với nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực đẩy mạnh cống nghiệp hoá - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn
Sử dụng m ạnh mẽ công nghệ sinh học tiến khoa học công nghệ khác để tạo giống cây, có giá trị cao, trọng phát triển cơng nghệ chế biến dựa bãi giải pháp công nghệ để làm tăng gấp bội giá trị nông sản phẩm, hạn chế đến mức thấp xuất khả nơng sản phẩm thơ, đẩy nhanh giới hố khâu sản xuất nông nghiệp Xây dựng khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ thồng tin, kỹ thuật tự động hố để điều khiển q trình sản xuất nông nghiệp (như HASFARM Đà Lạt, héc ta xuất 200.000 USD) Các khu nông nghiệp công nghệ cao thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức
ứng dụng công nghệ mới, đổi tổ chức quản lý sản xuất nông thôn để phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, dịch chuyển nhanh cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn
Điều quan trọng đưa thông tin tri thức đến người dân, nâng cao trình độ phát triển dân trí nơng thơn, giúp dân nắm tri thức thông tin thị trường, giá cả, động việc tạo ngành nghề mói, sản phẩm cách tổ chức sản xuất kinh doanh mới, tiếp cận làm chủ thị trường
Trong nhiều lĩnh vực kinh tế tiếp tục sử dụng công nghệ, truyền thống cải tiến tri thức để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tạo việc làm, tận dụng lao dộng, đất đai, tài nguyên, xố đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn
(79)và công nghệ thông tin đổi phát triển, mở rộng thị trường giới, giá trị sản lượng gia tăng nhanh, giải nhiều việc làm
Cần có sách khuyến khích mạnh mẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa, trang trại, hợp tác xã mang ngành nghề nông thơn Nơng trường Sơng Hậu Tổng cơng ty m ía đường Lam Sơn doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp dựa vào tri thức Rất nhiều hộ nông dân, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp động, sáng tạo việc tìm kiếm ứng dụng khoa học công nghệ để tạo việc làm mới, sản phẩm mới, tiên phong sản xuất kinh doanh dựa vào tri thức, công nghệ họ gặp phải nhiều trở ngại nhiều tiềm chưa phát huy
Người nông dân tri thức hội nhập vào thị trường, kết hợp với nhà hkoa học tới nông nghiệp tri thức
Đôi với vùng sâu, vùng xa, kinh tế tri thức công nghệ thông tin tạo hội lớn cho phát triển nhanh Kết hợp trung tâm thơng tin văn hố, trung tâm giáo dục cộng đồng, sử dụng Internet với phương tiền truyền thông khác để đưa tri thức thông tin vùng sâu vùng xa, biến vùng thành "làng tri thức", cách hữu hiệu để đẩy nhanh phát triển nông thôn, khắc phục khoảng cách hữu hiệu để đẩy nhanh phát triển nông thôn, khắc phục khoảng cách phát triển so với đô thị
Sử dụng tri thức công nghệ để đại hố nơng nghiệp, phát triển nhanh cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn, kết hợp tri thức tài nguyên để tạo sức mạnh cạnh tranh kinh tế Có tài ngun mà khơng có tri thức bóc lột Có tài ngun có tri thức tạo nhiều sản phẩm độc đáo, giá trị cao, kinh tế có sức cạnh tranh
(80)3.2 Phương hướng, giải pháp cho ngành cơng nghiệp dịch vụ: Lộ trình đổi công nghệ, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ngành.
Theo hướng kinh tế tri thức, phải xem xét điều chỉnh cấu ngành, cấu sản phẩm: Tăng nhanh ngành công nghiệp chế tạo, chế biến dựa nhiều vào cơng nghệ mới, giá trị cao; phải có sản phẩm chủ lực có tính cạnh tranh cao; giảm tối thiểu sản phẩm xuất thơ, chết biến, thực chất bán tài nguyên Tăng giá trị xuất lên nhiều so với (ví dụ, đưa tỷ lệ chế biến cà phê từ 0,5 lên 15 - 20%) bớt m ột nửa diện tích sản lượng giá trị xuất tăng lên nhiều lần (cà phê chế biến giá gấp - 10 lần cà phê hạt, mà giải tốt vấn đề môi trường, vấn đề xã hội Tây Nguyên) Những điều kiện mấu chốt thị trường đầu công nghệ chế biến Cũng thế, hàng da dầy, dệt may tay nghề lao động Việt Nam làm có chất lượng phần lớn hàng gia công, ta thu đôi giầy, áo sơ mi khoảng 1USD, người ta bán với giá 50 -70 USD, chí vài trăm USD, ta chưa có thương hiệu tiếng Tổng sản phẩm tổng kim ngạch xuất tăng nhiều giá trị gia tăng tăng lên không đáng kể, hiệu thấp Những nghịch lý liên quan đến vấn đề tiếp thu sứ dụng tri thức, có vấn đề hiểu biết lực sở hữu trí tuệ, tiếp thị Nếu khơng đảo ngược tình hình e tăng xuất tăng nhiều giá trị gia tăng tăng lên không đáng kể, hiệu thấp Những nghịch lý liên quan đến vấn đề tiếp thu sử dụng tri thức, có vấn đề hiểu biết lực sở hữu trí tuệ, tiếp thị Nếu khơng đảo ngược tình hình e tăng xuất mà làm nghèo đất nước
(81)chuyển đoi sở khơng cịn hiệu Đã xây dựng phải sử dụng công nghệ mà ta làm chủ Chú trọng đại hoá ngành truyền thống
Các ngành khí chế tạo chuyển sang sử dụng công nghệ vật liệu mới, cồng nghệ sơ hố để chê tạo máy cơng cụ điều khiển theo chương trình, dây truyền thiết bị tự động, phương tiện vận chuyển đại giá trị gia tăng nhiều lần (như Viện Máy công cụ Dụng cụ - IMI làm)
Các ngành dịch vụ: Thương mại, du lịch, bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng ngành có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức, cần phát triển, đại hoá nhanh Đây hướng chiến lược quan trọng nhanh vào kinh tế tri thức
Đổi công nghệ, sử dụng công nghệ tiên tiến tất lĩnh vực sản xuất dịch vụ, khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh doanh sản phẩm mới, cống nghệ mới, đặc biệt công nghệ chế biến nông lân thủy sản, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nông thôn
Trong lĩnh vực xây đựng kết cấu hạ tầng phải đảm bảo bộ, tính tối ưu hiệu kinh tế cao nhất, sở vận dụng tri thức, cổng nghệ phương pháp tổ chức quản lý Nền kinh tế tri thức đòi hỏi kết cấu hạ tầng phải thực hữu hiệu, hạ tầng cổng nghệ thông tin viễn thống, hạ tầng quan trọng tri thức vào xây dựng kết cấu hạ tầng, phải đổi nhanh để thúc đẩy phát triển toàn ngành Đó ngành kinh tế dựa vào tri thức
3.3 Tập trung vào điều kiện đẻ phát triển nhanh có chọn lọc các ngành kinh tê dựa vào tri thức công nghệ cao
(82)thông tin, công nghiệp phần mềm để đại hoá, nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế, hội nhập kinh tế tồn cầu có hiệu Phát triển nhanh ngành công nghiệp sinh học (các ngành nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp môi trường ), ngành công nghiệp vật liệu mới, kể công nghiệp nanô; tăng nhanh ngành công nghiệp, dịch vụ có giá trị gia tăng cao
Các ngành cơng nghiệp cần thẳng công nghệ tiên tiến nhất, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường giới Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, trước hết công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, ngành công nghiệp sinh học, ngành điện tử, quang điện tử, ngành vật liệu mới, lượng Cũng cần bắt tay nghiên cứu phát triển công nghệ nanô Những ngành công nghiệp cơng nghệ cao đời theo kịp trình độ chung giớpi, nhảy vọt, tốc độ cao Phát triển nhanh ngành có hai tác dụng lớn: thúc đẩy đổi công nghệ tất ngành, chuyển đổi nhanh cấu kinh tế theo hướng gia tăng nhanh hàm lượng kinh tế tri thức
3.4 Đổi hệ thống trị, đổi mói chẻ sách, tạo
lập m ột k h u ô n k h ổ p h p tý
Trong kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng tri thức Sự phát triển kinh tế, tạo cải phụ thuộc chủ yếu vào việc thu thập, tạo ra, quảng bá sử dụng tri thức Trọng tâm quản lý kinh tế chuyển sang quản lý tri thức, nhằm khơi dậy lực sáng tạo, tạo tri thức mới, nhân lên vốn tri thức sử dụng có hiệu tri thức, biến thành giá trị Điều địi hỏi phải đổi mạnh mẽ hệ thống quản lý, chuyển trọng tâm từ quản lý nguồn lực vật chất, hữu hình, sang quản lý tri thức, tài sản tri thức, tài sản vơ hình
(83)sắt, nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp dựa vào tri thức kinh tế tri thức đặt noi có nguồn nhân lực đào tạo tốt, có hội học tập suốt đời, chất lượng sống đảm bảo Hệ thống quản lý không chuyển đổi cho phù hợp với xu gây cản trở phát triển
Kinh tế tri thức đưa lại thay đổi triển vọng cho người, đồng thời đưa lại hội thách thức cho hệ thống quản lý Muốn vậy, Chính phủ phải trở nên linh hoạt dễ thích nghi hơn, phải điện tử hố (xây dựng phủ điện tử) để tự đổi mới, để tăng hiệu lực, suất hiệu quản lý có trách nhiệm với dân, giải phóng sức mạnh sáng tạo dân Vai trò Nhà nước chuyển từ chỗ người huy kinh tế sang người kiến trúc sư kinh tế mới, mục tiêu, định hướng phát triển, tạo mồi trường kinh doanh, động viên lực lượng tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội theo hướng sáng tạo; chăm sóc, vun xới khả năng, tài phát triển, nhân nhanh nhân tố Chính phủ không can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp chủ động, tự chịu trách nhiệm; không để tình trạng nhiều người, nhiều quan, cấp lãnh đạo can thiệp mà cuối không chịu trách nhiệm hiệu cuối Lãng phí, thất to lớn xây dựng bắt nguồn từ chế huy tập trung
Cải cách hành chính, đổi hệ thống trị, tạo môi trường kinh doanh sôi động, cạnh tranh lành mạnh khâu then chốt, đột phá để khơi dậy sức mạnh toàn dân tiến vào kinh tế tri thức
(84)Kiên xoá bỏ tàn đư chế độ k ế hoạch hoá tập trung bao cấp Cơ ch ế sách phải thực khuyến khích buộc doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh công nghệ Phải tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền
Tháo gỡ vướng mắc có sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao cơng nghệ mới, tiếp cận mở rộng thị trường, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, kể doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn; trọng trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ
Kiên xoá bỏ bảo hộ bất hợp lý; khắc phục triệt để tình trạng bao cấp, khoanh nợ, dãn nợ, xố nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Thực đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước thông qua công ty đầu tư tài nhà nước
Xóa bỏ đặc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước
Tổ chức thực nghiêm minh, có hiệu Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh
Khuyến khích hành phần kinh tế đầu tư hoạt động cơng ích dịch vụ cơng, tham gia nhiều đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội lĩnh vực văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, thể dục thể thao
Tạo chuyển biến mạnh mẽ thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào ngàn, lĩnh vự quan trọng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn Mở rộng lĩnh vực đầu tư đa dạng hố hình thức đàu tư nước ngồi phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
(85)Đổi nhằm tăng tính cạnh tranh lành mạnh hố thị trường tài - tín dụng, tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay
Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh thị trường lao động
Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ
Chuẩn bị tốt điều kiện nước sớm gia nhập WTO
Cải cách hành chính, tiến tới thực phủ điện tử đê cho máy nhà nước có hiệu lực hơn, nhanh nhạy hơn, có trách nhiệm hơn, người dân biết chủ trương, sách, cung cấp dịch vụ cơng, bàn chủ trương liên quan đến dân, làm có thể, kiểm tra cơng việc Chính phủ Làm khơng cịn đất cho nạn tham ơ, phiền nhiễu dàn tiếp tục lây lan, bành trướng
- Thực triệt để tách biệt chức năng, quyền hạn trách nhiệm pháp lý tổ chức quản lý hành nhà nước quan quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động tổ chức nghiệp dịch vụ công Các quan quản lý nhà nước không trực tiếp làm sản xuất kinh doanh, khơng giữ vai trị quản doanh nghiệp
- Phân định rõ quyền quan nhà nước thực chức đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Thành lập công ty đầu tư tài Nhà nước quan quản lý nhà nước để thực thống có hiệu chức đại diện chủ sở hữu vố nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế quốc dân Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phải thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
(86)mọi nhà đầu tư người tiêu dùng để phát triển đất nước tình hình
Đấu tranh tham nhũng, quan liêu, lãng phí phải tiến hành hệ thống biện pháp đồng Trong đó, trọng đổi thể chế, thực công khai, dân chủ, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý máy hành nhà nước cấp; xác định rõ chức năng, quyền hạn trách nhiệm pháp lý m áy tổ chức Đảng, quan thuộc hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp khác nằm hệ thống trị
3.5 Đầu tư phát triển nguồn nhản lực
Xã hội thông tin, kinh tế tri thức hình thành phát triển, lồi người bước vào vãn minh trí tuệ Con người phải có đủ lực để thích nghi thúc đẩy xu phát triển Nước khơng có nguồn nhân lực tài bị gạt ngồi lề Trên phạm vi toàn giớ diên m ột cải cách giáo dục sâu rộng để thích ứngv ới phát triển
Cơng nghiệp hoá rút ngắn dựa tri thức Việt Nam địi hỏi phải có đổi triệt để tư kinh tế, sách kinh tế, cách sản xuất kinh doanh, cách tổ chức quản lý, phương thức làm việc , thích ứng với chuyển biến nhanh chóng kinh tế giới ngày từ chỗ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ Yếu tố định việc thực thành công chiến lược người, người tri thức, có tư có khả sáng tạo
Nhân tố để phát triển kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao dựa giáo dục tiên tiến Kinh tế tri thức có nhiều khác biệt so với kinh tế cơng nghiệp, địi hỏi phải đổi đồng hệ thống giao dục
(87)ngành sản xuất kinh tế tri thức Vị trí, vai trị giáo
dục thay đổi bản.
Thứ hai, sáng tạo trở thành động lực quan trọng nhất: Nếu kinh tế công nghiệp, lực, cạnh tranh việc tạo giá trị chủ yếu hồn thiện, tối ưu hố có; kinh tê tri thức, việc nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu sáng tạo Cái có giá trị chưa biết, biết giá trị Đổi mới, phát triên chủ yếu dựa vào sáng tạo mới, không hồn thiện có Con người khơng có lực sáng tạo khơng có chỗ đứng kinh tế tri thức
Thứ ba, tốc độ đổi nhanh Trong kinh tế công nghiệp chu kỳ công nghệ, chu kỳ sản phẩm tính thập kỷ Trong kinh tế tri thức chu kỳ tính năm, chí tháng, sản phẩm tăng lên khơng ngừng, vịng đời cơng nghệ sản phẩm rút ngắn nhanh, tốc độ đổi ngày tăng nhanh tất ngành, doanh nghiệp Tốc độ chất lượng phát triển trở thành chuẩn mực hàng đầu; người ta "làm việc theo tốc độ tư duy" Các doanh nghiệp buộc phải đổi nhanh, doanh nghiệp không kịp thời đổi dễ bị tiêu vong Luồn ln xuất doanh nghiệp mới; sáng chế đời xuất doanh nghiệp mói, doanh nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp khoa học Xã hội phát riển khơng phải từ mở rộng hồn thiện có mà chủ yếu thay cũ lỗi thời chất lượng hơn, hiệu Đó "sự phá huỷ có tính sáng tạo" Xây dựng khó mà phá vỡ cũ cịn khó hơn; có nhiều nước luyến tiếc sở hạ tầng vốn có, nên chậm trễ chuyển sang công nghệ mới, kết lực cạnh tranh Con người phải biết tự đào tạo, tiếp thu tri thức mới, có lực sáng tạo, thường xuyên đổi cách nghĩ, cách làm thích nghi làm chủ kinh tế tri thức
(88)tri thức tức nhân lên vốn tri thức, làm cho vốn tri thức xã hộ tăng lên nhanh chóng, nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Giáo dục góp phần vào việc tạo tri thức đồng thời góp phần quản bá tri thức Vì vậy, người ta coi giáo dục ngành sản xuất kinh tế tri thức Sử dụng tri thức trình đổi mới, biến tri thức thành giá trị, đưa tri thức vào hoạt động xã hội người Đó nhiệm cụ giáo dục phải đào tạo người có tri thức biết sử dụng tri thức hoạt động thực tiễn để tạo nhiều giá trị
Quá trình biến tri thức thành giá trị q trình đổi mới; sử dụng tri thức để đổi mới; có thơng qua q trình đổi mới, tri thức biến thành giá trị Để phát triển nhanh kinh tế tri thức, giống nước trước, Việt Nam phải coi trọng xây dựng hệ thống sách, thể chế tổ chức có đủ khả gắn kết chặt chẽ khoa học với sản xuất, tức gắn chặt việc tạo tri thức với sử dụng tri thức, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tri thức để đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh, khuyến khích quan khoa học nhanh chóng thương mại hố sản phẩm nghiên cứu mình, thúc đẩy nhanh trình đổi
Ngày tri thức trở nên lạc hậu nhanh chóng, người sinh viên học xong đại học trường tri thức năm đầu có phần lạc hậu rồi; sau - năm không cập nhật tri thức khó đảm đương cơng việc Cho nên , người lao động buộc phải nâng cao tri thức, nâng cao kỹ năng, không ngừng bổi dưỡng, đào tạo Việc làm họ lại dễ dàng thay đổi, không ổn định lâu dài khứ; thay bưàng mới; q trình đổi diễn nhanh chóng
(89)thể sớm làm việc, có điều kiện, mơi trường xã thuận lợi để vừa làm vừa họ sớm làm việc, có điều kiện, mơi trường xã hội thuận lợi để vừa làm vừa học, tiếp tục học tâp suốt đời phát triển kỹ liên tục Như vậy, việc đào tạo gắn chặt với viêc sử dụng, giáo dục gắn với
việc làm, gắn với thị trưòng lao động.
Để giáo dục thực quốc sách hàng đầu, trước hết Nhà nước phải có sách trọng dụng nhân tài, thực coi "hiền tài nguyên khí quốc gia", tạo điều kiện làm việc thuận lợi, phát huy lực nhữgn cán giỏi, đầu đàn lĩnh vực khoa học - công nghệ, quản lý kinh doanh, văn học - nghệ thuật, nghệ nhân "bàn tay vàng" thực việc đánh giá thù lao xứng đáng với kết lao động sáng tạo đội ngũ trí thức; khơng để lẫn ỉộn người tài kẻ bất tài; có sách tích cực để khuyến khích cán khoa học tiến hành cống hiến dop lực chuyên môn Xây dựng thực chế đánh giá, tuyển chọ sử dụng, sàn lọc hợp lý; thường xun giáo dục trị, đạo đức, khơng ngừng nâng cao chất lượng tồn diện đội ngũ trí thức Cần thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá trình độ lực q trình sử dụng, có chế độ đãi ngộ tương xứng cống hiến Có sử dụng tốt có giáo dục tốt Có trọng dụng người tài có nhiều người tài
(90)Nền giáo dục nước ta phải thực đổi để đảm bảo đào tạo hệ trẻ có đủ lực làm chủ đất nước CNH, HĐH định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh quốc tế đầy biến động, đấu tranh liệt tiến lạc hậu, kinh tế tri thức tồn cầu hố hình thành phát triển, đặt hội thách thức to lớn nước sau Khơng có giáo dục tốt không tạo dựng lực nội sinh khoa học cơng nghệ để trụ vững tồn cầu hố phát triển nhanh đất nước Ai cịn nghĩ rằng, có nhiều vốn mua tri thức, m ua cơng nghệ ngồi để phát triển, nhìn lại học khơng hành cơng số nước giàu tài nguyên m lực nội sinh khoa học - cơng nghệ Truy cập vào kho tri thức toàn cầu, mua công nghệ việc thiết phải làm nước sau, khơng có đủ lực tri thức nội sinh có tăng trưởng thời, sau tụt hậu, lệ thuộc
Nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 đến 2020 phải thực ba nhiệm vụ sau đây: Một là, nâng cao mặt dân trí, người dân có khả nắm bắt vận dụng tri thức cần thiết cho công việc Mặt dân trí phải theo kịp mức nước tiên tiến khu vực Hai là, phải đào tạ nguồn nhân lực có chất lượng cao thích nghi với đổi phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu rút ngắn trình CNH, HĐH dựa vào tri thức Ba là, phải lo chăm lo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân tài Nếu đến năm 2010 nước ta khơng có có lực lượng đông đảo chuyên gia giỏi, đầu đàn tất lĩnh vực (những nhà lý giỏi, nhà khoa học giỏi, doanh tài gia tài ba) khó tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế tri thức
(91)năm vào năm 2020 Nâng tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng vạn dân với nước ASEAN
Tuy số người học so với số dân cao, số người học đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp tăng nhanh, so với yêu cầu đại hoá dựa vào tri thức so với nước phát triển nhanh xung quanh, tỷ lệ Việt Nam thấp Xét tỷ lệ học độ tuổi bậc trung học, số sinh viên đại học, cao đảng vạn dân, nước ta xa Thái Lan Philippin, M aylaysia Hiện có tượng học xong trường khơng có việc làm, tạm thời, sản xuất kinh doanh chưa bùng phát, chất lượng đào tạo thấp; nhiều người khơng tìm việc làm nhiều nơi lại thiếu người làm Nếu đào tạo tốt, người học trường có nhiều khả sáng tạo, biết tổ chức tạo việc làm mới, doanh nghiệp phát triển mạnh thu hút nhiều việc làm, Các doanh nghiệp biết đổi công nghệ, đổi sản phẩm thu hút nhiều lao động có tay nghề Một mục tiêu giáo dục nhà trường đào tạo cho học sinh, sinh viên khả tự tạo việc làm Như vậy, phải phát triển mạnh giáo dục phổ thông giáo dục cho người Cần quan tâm giáo dục trẻ thơ (nhà trẻ, mẫu giáo), tảng cho phát triển giáo dục sau Đầu tư nhiều vào sau bớt chi phí cho khắc phục khiếm khuyết chất lượng giáo dục sau
(92)Thực tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục Huy động sức mạnh thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục, đồng thời phát huy vai trò chủ đạo nhà nước việc hình thành xã hội học tập chế độ học tập suốt đời Triển khai mạnh chủ trương đa dạng hố loại hình trường, lớp, hình thức đào tạo Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân nhân dân tham gia phát triển hệ thống giáo đục ngồi cơng lập; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nước ta Đa dạng hố phải đơi với chuẩn hoá Coi trọng giáo dục giáo dục đại học; giáo dục cho người giáo dục tinh hoa
Nhiệm vụ cấp bách tiến hành cách mạng toàn diện giáo dục: Cải cách triệt để, sâu sắc mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống giáo dục, phương thức tổ chức quản lý giáo dục - đào tạo Đồng thời, phải đổi triệt để tồn hệ thống sách dùng người
Mục tiêu giáo dục tạo người có đủ khả năng, lĩnh thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố định hướng xã hội chủ nghĩa Thực mục tiêu giáo dục toàn diện: Dạy người, dạy chữ, dạy nghề Học để xây dựng nhân cách, xây dựng lực cho người; học để làm việc cộng đồng, cống hiến cho xã hội, để tự khẳng định sống Kiên khắc phục nạn học cốt để lấy cấp, mà không quan tàm đến xây dựng lực
Chuyển trọng tâm giáo dục từ trang thiết bị kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp giải vấn đề, lực, sáng tạo, khả tự đào tạo, thích nghi với tốc độ chất lượng phát triển đất nước giới
(93)kỹ cần thiết, phương pháp tư duy, trí sáng tạo, phương pháp tự đào tạo thơng qua trường hợp điển hình để bồi dưỡng phương pháp lực giải vấn đề Tăng cường tương tác thầy giáo sinh viên, sử dụng cơng nghệ mói, cơng nghệ thông tin giảng dạy Tăng cường dạy công nghệ thông tin kết hợp với dạy tiếng Anh tất bậc học,
Giáo dục đại học theo xu đào tạo theo diện rộng; đào tạo chuyên ngành hẹp không phù hợp với thay đổi ngành nghề, thay đổi việc làm diễn ngày nhanh
Chuyển từ mơ hình giáo dục truyền thống - đào tạo kỹ để làm việc nghỉ hưu, sang mơ hình giáo dục mới: hệ thống học tập suốt đời, phát triển nghề nhiệp liên tục, theo nhà trường đào tạo kỹ nãng để người học trường vừa lao đông vừa học tập (đào tạo) suốt đời Theo mơ hình này, kết thúc bậc học, người học có hai khả nãng lựa chọn: học tiếp, vừa trường vừa lao động vừa tiếp tục học tập; người lao động lúc nào, trình độ trường (hoặc qua mạng) học tiếp Phát triển hình thức họcc tập qua mạng (e-leaming) Hệ thống giáo dục trở nên linh hoạt hơn, đa dạng hơn, mở cửa cho người, gắn bó với sống, với yêu cầu phất triển kinh tế - xã hội đất nước xu ngày hội nhập rộng sâu hệ thống toàn cầu
(94)của giáo dục thứ hàng hoá (phi vật thể), hàng hoá đặc biệt - dịch vụ công, phải thị trường đánh giá, lựa chọn, chấp nhận, không cho phép thượng mại hố giáo dục, biến trường thành chợ, lợi nhận tối đa; cần vận dụng chế thị trường để huy động nguồn lực tạo thêm động lực cho phát triển giáo dục Trong xã hội có hệ thống đánh giá, sử dụng, đãi ngộ đắn cạnh tranh trường thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo Nha nước vừa chăm lo xây dựng số trường trọng điểm chất lượng cao, ngang tầm quốc tế; vừa thực hịên sách công xã hội, tạo điều kiện người nghèo, đối tượng có hồn cảnh khó khán, có hội học để phát huy hết khả nãng
Mởi rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo với nước Cần mở rộng giao lưu vè giào dục với nước, tiếp cận với mơ hình giáo dục tiên tiến nhất, vận dụng sáng tạo vào nước ta, có sách tuyển cử đông đảo giáo viên, sinh viên học tập, nghiên cứu làm việc nước phát triển thu hút nhiều giáo sư, chuyên gia nước váo nước ta giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm Mở rộng hình thức hợp tác liên kết đại học ta với đại học nước để đào tạo chất lượng cao theo tieu chuẩn quốc tế; đồng thịi khuyến khích tạo điểu kiện phát triển đại học quốc tế nước ta nhằm đào tạo chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, trường có uy tín giới cấp
Cải cách giáo dục cách mạng sâu sắc không ngành giáo dục mà xã hội; bắt nguồn từ đổi tư giáo dục Ngành giáo dục cố gắng xử lý nhiều vấn đề, vấn đề "ngọn", cắt gọt phát sinh khác, đối phó, giải vụ việc, chưa thay đổi tận gốc, cịn vướng mắc tư Nếu khơng có tâm cao cải cách giáo dục, khơng có bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục, khơng tránh khỏi sụt hậu ngày xa so với nước, trước hết nước ASEAN xung quanh
(95)3.6 Tảng cường lực khoa học công nghệ quốc gia, phát triển mạnh thị trường công nghiệp, thiết lập hệ thống đổi quốc gia hữu hiệu
Trưóc yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, cần phải đổi mạnh mẽ hệ thống khoa học công nghệ, nhằm tăng cường khả làm chủ tri thức thòi đại, khả sáng tạo biến tri thức thành giá trị
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia, trọng đặc biệt lực nghiên cứu - sở để tiếp thu, làm chủ sáng tạo công nghệ Đổng thời, cần đổi c h ế quản lý kinh t ế quản lý khoa học công nghệ, phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ, thiết lập hệ thống đổi quốc gia hữu hiệu.
Đổi (innovation) áp dụng giải pháp có hiệu tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh hoạt động Nguồn gốc đổi hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo Đó áp dụng tổ chức ý tưởng tổ chức đó, sản phẩm, q trình, dịch vụ, hệ thống quản lý tiếp thị mà tổ chức sang vận hành Theo OECD (1997) đổi q trình sáng tạo, thơng qua tri thức tạo giá trị kinh t ế gia tăng; nói cách khúc, giá trị kinh t ế gia tăng tạo thơng qua q trình biến đổi tri thức thảnh sản phẩm mới, trình Đổi sử dụng tri thức cho phát triển: không biến đổi tri thức thành sản phẩm mới, q trình khơng có đổi mới, khơng có phát triển Do đó, việc xây dựng hệ thống đổi quốc gia (national innovation system) mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia
Hệ thống đổi quốc gia bao gồm thiết chế, hệ thống tổ chức tầm quốc gia nhằm gắn bó chặt chẽ sở nghiên cứu khoa học, trường đại học với sản xuất, thúc đẩy việc tạo ứng dụng nhanh chóng kết nghiên cứu sáng tạo để đổi sản xuất, phát triển kinh tế
(96)giữa yếu tố hệ thống đổi Quá trình đổi bắt đầu hoạt động nghiên cứu triển khai, tới phát minh, sáng chế, công nghệ trình Đó chuỗi kiện nối tiếp nhau, có tính qn Theo mơ hình này, muốn tăng cường đổi thiết phải thơng qua nghiên cứu với hoạt động đổi mới, mà thực tế hai khái niệm khác nhau; trình độ khoa học cao chưa hẳn dẫn đến trình độ cơng nghệ cao (có thể so sánh Liên Xơ trước Mỹ) Trong đó, yếu tố định lợi cạnh tranh doanh nghiệp mức độ đổi Những ngành cơng nghiệp có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế ngành mà doanh nghiệp có lực tâm khơng ngừng đổi mói Trong hệ thống đổi quốc gia theo mồ hình tương tác, yếu tố nghiên cứu triển khai, nỗ lực đổi mới, phân tích thị trường, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao kỹ cho ngưịi lao động ln gắn bó nhau, tác động qua lại lẫn
Mạng thông tin điện tử môi trường lý tưởng cho việc quảng bá tri thức, nâng cao kỹ thuật, phát triển sáng tạo, cho phép rút ngắn khoảng cách khoa học, sản xuất với tiêu dùng, làm tăng nhanh tốc độ đổi Chính cơng nghệ thơng tin thúc đẩy chuyển đổi từ mơ hình tuyến tính sang mơ hình tác động qua lại nhiều yếu tố
Đối với Việt Nam, đ ã tiến đến hệ thống đổi quốc gia hữu hiệu,
cần có chuyển biến mạnh m ẽ mặt sau đáy:
Trước hết đổi sách c h ế quản lý kinh tế, chuyển hướng mạnh sang kinh tế thị trường, tạo lập môi trường kinh doanh sôi động, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền, chống bao cấp, từ bỏ tư kinh tế vật, kinh tế huy tập trung Trong điều kiện hội nhập quốc tế cạnh tranh kinh tế cạnh tranh giá cả, chất lượng, cung cách phục vụ khách hàng tức phải dựa vào tri thức công nghệ chất lượng người; cạnh tranh quốc gia chủ yếu cạnh tranh giáo dục khoa học
(97)nghệ, khuyến khích liên kết quốc gia chủ yếu cạnh tranh giáo dục khoa học
Trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, thị trường khoa học công nghệ s ẽ phát triển Thị trường khoa học cơng nghệ địi hỏi hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp lý đảm bảo quyền lợi người sáng tạo, đồng thời làm cho lợi ích sáng tạo chia sẻ cho người
Doanh nghiệp giữ vai trị trung tâm q trình phát triển kinh tế thúc đẩy tiến khoa học công nghệ Doanh nghiệp phải coi hoạt động R&Đ nhiệm vụ hàng đầu; tiến hành thường xuyên đổi công nghệ, đổi sản phẩm, đổi dịch vụ khách hàng
Chuyển mạch có viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo c h ế doanh nghiệp; từ cho đời nhiều doanh nghiệp sáng tạo Tiến tới xoá bỏ dần ranh giới viện nghiên cứu ứng dụng với doanh nghiệp
Khuyến khích tổ chức khoa học cơng nghệ, trường đại học thành lập sở sản xuất kinh doanh; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức nhân đào tạo với sản xuất, kinh doanh Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức hình thức liên kết hợp tác doanh nghiệp, các đại học, viện nghiên cứii theo ngành, nhóm sản phẩm để nhanh chóng hình thành, phát triển ngành cơng nghiệp có ý nghĩa chiến lược, dựa công nghệ Tổ chức chương trình ứng dụng tiến cơng nghệ để phát triển cấc vùng trọng điểm phát triển nông thốn, miền núi, lực lượng khoa học công nghệ, doanh nghiệp phối hợp trang trại, hộ nông dân nhiều tổ chức xã hội khác thực theo hợp đồng kinh tế
(98)ngành công nghiệp công nghệ cao, nâng cao lực cơng nghệ nước,
có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng GDP
Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ theo hướng Nghị Trung ương (khố vni) và Kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khoá IX) Một mặt, Nhà nước tập trung sức chăm lo cho phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học bản, xây dựng trung tâm khoa học quốc gia vững mạnh làm điểm tựa cho phát triển công nghệ, đảm bảo luận khoa học cho định hướng phát triển đất nước Mặt khác, Nhà nước có khung pháp lý minh bạch, tạo mơi trường kinh doanh động, cạnh tranh lành mạnh, sở phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, thúc đẩy ứng dụng khoa học phát triển cơng nghệ, giải phóng lực sáng tạo
Phát triển mạnh dịch vụ tư vấn Trong hệ thống đổi quốc gia, hoạt động dịch vụ tư vấn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc sử dụng tri thức cho phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, thực yêu cầu phát triển bền vững Hoạt động tư vấn loại hoạt động chất xám làm gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm, giảm tiêu hao vật tư, lượng sản phẩm Theo đà phát triển khoa học công nghệ, lao động trí tuệ kết tinh sản phẩm làm ngày tăng, hàm lượng lao động bấp ngày giảm giảm đến cực nhỏ; ỉà nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng chế nhờ khoa học Mặt khác, hoạt động tư vấn qua kiểm nghiệm thực tiễn không không ngừng bổ sung tri thức khoa học, góp phần vào phát triển khoa học công nghệ, phát lực sáng tạo, thúc đẩy đổi công nghệ
(99)chắc chắn giá trị cơng trình cao nhiều, mà tiêu hao vật chất hơn- giá trị gia tăng định hướng chiến lược, hoạch định sách quy hoạch, định dự án đầu tư, vai trò tư vấn quan trọng Khơng có đầy đủ luận khoa học dẫn đến lãnh phí to lớn, chí thất bại nặng nề Vì vậy, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn thực chất gia tăng sử dụng trì thức phục vụ phát triển.
3.7 Đẩy mạnh ứng dụng phát triển sâu rộng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
Cơng nghệ thơng tin chìa khố để vào kinh tế tri thức Chỉ thị 58 - CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) xác định việc ứng dụng phát triển CNTT s ẽ góp phần giải phóng sức mạnh m ề cho cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ hữu hiệu trình chủ động hội nhập kinh tê quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm báo an ninh, quốc phòng, tạo khả tắt đón đẩu đ ể thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố.
Để thực chiến lược tăng tốc, cần đẩy nhanh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, làm cho công nghệ thông tin thực động lực trực tiếp thúc đẩy đổi phát triển tất ngành, lĩnh vực Trong giai đoạn 2006-2010, cần tập trung sức để tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu cơng việc sau:
ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin tất ngành, lĩnh vực để đổi phát triển, Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân truy cập thông tin Thực hài hồ việc kiểm sốt với quyền tự thơng tin Giữ gìn phát huy sắc văn hố dàn tộc, giữ gìn tính đa văn hố, đa ngơn ngữ Có sách, biện pháp khắc phục cách biệt thông tin vùng, đối tượng dân cư Cần ưu tiên trợ giúp cho vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh tiếp xúc với thơng tin giá rẻ miễn p h í
(100)toán qua mạng Thực thi nghiêm chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ, có sách bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm công nghệ thông tin Việt Nam
Nhà nước tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm phát triển công nghệ thơng tin thương mại điện tử, phủ điện tử, giáo dục điện tử, y tế điện tử Đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin
Đẩy nhanh tốc độ xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin điện tử cảu Đảng Nhà nước Các sở liệu quốc gia chia sẻ sử dụng qua mạng diện tích Đảng, Nhà nước Các quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện thực điều hành tác nghiệp mạng để đổi phương thức làm vịêc, nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống thông tin điện tử Đảng Nhà nước hoạt động thông suốt, an tồn, thuận lợi góp phần to lớn vào cơng cải cách hành Các quan Trung ương tỉnh, thành phố thiết lập website cung cấp thơng tin cho cơng chúng, tiến tới có cổng giao dịch điện tử (Portal) tạo điều kiện cho hầu hết dịch vụ hành thực trực tuyến
Nhanh chóng xây dựng sở hạ tầng thông tin tiên tiến cho trường đại học nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thơng tin đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đại học
Phổ biến kiến thức, tư vấn chăm sóc sức khoẻ qua Internet, qua phát truyền thanh, tạo điều kiện cho người dân có hiểu biết phịng bệnh, chữa bệnh, giữ gìn sức khoẻ Thực chương trình phối hợp chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ từ xa (qua mạng) bệnh viện vùng nước Việt Nam với nước
(101)Xây dựng qn đội cơng an quy, dại đủ nãng lực phát triển từ đầu, đấu tranh đánh bại âm mưu hành động phá hoại thù địch, gây ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng thông tin phương tiện công nghệ thông tin truyền thông Sẵn sàng, chủ động tiến công chiến thắng chiến tranh điện tử lực thù địch
Phát triển công nghiệp công nghệ thơng tin trở thành ngành kinh tế quan trọng có tốc độ phát triển năm trung bình 30%, cơng nghiệp phần mềm có tốc độ tăng trưởng 35% Đảm bảo máy tính cá nhân thương hiệu Việt Nam có chất lượng tốt, giá cạnh tranh đáp ứng 90% nhu cầu nội địa, bước đầu tham gia xuất
Khuyến khích tất thành phần kinh tế, hình thức đầu tư nước ngồi, kể hình thức 100% vốn nước ngồi tham gia phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Đẩy mạnh chương trình nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông
Tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện cho thành phần chủ thể kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng, Internet: khuyến khích cạnh tranh đế giảm giá, nâng cao chất lượng
3.8 Đổi doanh nghiệp - khâu trung tàm đổi sản xuất để tới kinh tế tri thức
Doanh nghiệp chủ thể q trình truy cập vào kho tri thức tồn cầu, vận dụng tri thức vào công nghệ mới, sáng chế Phát triển nhanh doanh nghiệp đổi doanh nghiệp khâu trung tâm trình đổi mói kinh tế theo hướng kinh tế tri thức Phải tạo dựng môi trường kinh doanh sơi động, cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh dựa vào khả sáng tạo đổi không ngừng
(102)hoặc chuyển đổi doanh nghiệp có Và cần thấy đổi công
nghệ kèm với thay đổi ngành nghề, thay tổ chức sản xuất kinh
doanh, gây nhiều rủi ro Đó phá huỷ cũ để xây dựng Có thành cồng hay khơng q trình đổi mói lực người Cho nền, phải quán triệt sâu sắc nhận thức hành động triết lý phát triển mới: lực cạnh tranh kinh tế bắt nguồn lực cạnh tranh giáo dục
Các doanh nghiệp phải động, linh hoạt, đổi theo kịp phát triển sở làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, xây dựng chiến lược đổi mới, phát triển mình; phải coi trọng quản lý tri thức, xây dựng nâng lực; có định nhanh thận trọng để tránh rủi ro thường hay xảy đổi mi Đến khơng cịn sức cạnh tranh, hiệu mà khơng thể đổi phải chuyển đổi hướng kinh doanh Cơ hội cho kinh daonh ngày có nhiều động sáng tạo Vịêc làm tạo mở rộng sản xuất phần, phần ngày quan trọng cơng nghệ mới, sản phẩm tạo ra, số người vịêc làm chỗ tìm vịêc nơi khác Nhà nước có sách hỗ trợ cho trình đổi (đào tạo lại nhân lực, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường )
Thực tế nước ta năm gần xuất nhiều doanh nghiệp sứ dụng công nghệ mới, sử dụng công nghệ thông tin, Internet, nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước Trong số có nhiều doanh nghiệp tư nhân Tuy vậy, cịn khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dựa dẫm vào Nhà nước, không đổi tổn tại, gây thiệt hại cho kinh tế khơng nhỏ Đó trở ngại lớn đường tới kinh tê tri thức Một nguyên nhân quan trọng ta cịn trì q lâu hình thái biến tướng chế kế hoạch hố tập trung bao cấp
(103)cơng nghệ cao đến 12-20% Cần lưu ý hầu phát triển
(104)K Ế T LUẬN
Cổng nghiệp hoá, đại hố nội dung vơ quan trọng liên quan tód nghiệp phát triển kinh tê - xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, đề tài đến số kết luận sau:
1 Đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam những
năm đổi vừa qua bao gồm bước chuyển lớn Một là, chuyển từ cơng nghiệp hóa theo chế k ế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN Hai là, chuyển từ cơng nghiệp hóa theo hướng đóng cửa sang mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, chuyển từ công nghiệp hóa đơn sang cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa bước phát triển kinh tế trí thức
2 Những năm qua, nhờ có đổi lý luận, thực tiễn cơng nghiệp hố, hịên đại hoá nước ta thu số kết đáng kể: sở vật chất - kỹ thuật bước xây dựng, hình thành; mặt nhiều ngành, nhiều vùng kinh tế có nhiều đổi thay; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, liên tục; cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển nhanh, kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, Việt nam nước có kinh tế phát triển, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh kinh tế kém, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng u cầu phát triển, cơng nghiệp hố cịn giai đoạn sơ khai, phát triển theo chiều rộng, cịn chiều sâu
3 Để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thầnh Đại hội Đảng X đề ra, nhóm tác giả đưa số giải pháp sau:
- Con đường để tới chủ nghĩa xã hội tất yếu phải xuyên qua phát triển kinh tế thị trường triệt để hơn, chủ động thúc đẩy kinh tế tri thức, tích
(105)những trở ngại khơng đáng có kéo dài đường tới chủ nghĩa xã
Cách thức phát triển công nghiệp hoá dựa tri thức: Việt Nam phải đặc biệt coi trọng sử dụng tri thức nhân loại vào lĩnh vực để đẩy nhanh, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố Q trình cơng nghiệp hoá nước ta thập niên đầu kỷ XXI tất yếu phải gắp với phát triển kinh tế tri thức - nói cách- khác, cơng nghiệp hố nước ta cơng nghiệp hố dựa tri thức Như có nghĩa phải lồng ghép, thực thời hai q trình: cơng nghiệp hố “tri thức” hố, khơng chờ xong cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế tri thức
Để tắt đuổi kịp, cần kết hợp nhảy vọt - theo mơ hình kinh tế hai tốc độ: Vừa sử dụng tri thức để tận dụng lao động, đất đai, công nghệ lực sản xuất có, để tạo nhiều việc làm, phát triển sản xuất; vừa dành lực lượng thích đáng phát triển ngành, vùng kinh tế mũi nhọn dựa công nghệ cao nhằm dịch chuyển nhanh cấu tạo thành đầu tàu đủ sức kéo toàn kinh tế lên Trong ngành, vũng cần kết hợp nhảy vọt; đầu tư dàn đều, mà cần giữ khoảng cách hợp lý chênh lệch vùng để tạo động lực phát triển
- Đẩy mạnh toàn diện mạnh mẽ công đổi mới, kiên tháo gỡ vướng mắc, rào cản kìm hãm khả sáng tạo, lực sản xuất
- Đổi hệ thống trị, đổi chế sách, tổ chức quản lý nhằm tạo môi trường thực dân chủ, thuận lợi cho phát triển khả sáng tạp, thúc đẩy mạnh việc sử dụng tri thức vào tất hoạt động kinh tế xã hội, chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế
(106)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
T iế m Viềt
1 Vũ Tuấn Anh chủ biên (1994), Đổi kỉnh t ế phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
2 Vũ Thành Tự Anh (2005), Tăng trưởng mức tiềm năng, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29/12/2005
3 Ariff M Hill H (1992), Cơng nghiệp hố hướng vê xuất khẩu; kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4 Lý Thiết Ánh (2000), “Thực tiễn vĩ đại, kinh nghiệm thành cơng - nhìn lại tổng kết công cải cách mở cửa Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (3/262), tr.58-70.
5 Nguyễn Hồng Ánh (2005), "Trước thềm WTO, nhìn lại tiến trình tồn cầu hố Việt Nam", Tạp chí Những vấn đ ề Kinh t ế th ế giới, (2/106), tr.61-65
6 Nguyễn Bá Ân (9/2005), "Thành tựu vấn đề đặt cấu kinh tế Việt Nam qua gần 20 năm đổi mới", Tạp chí Kinh tế Dự báo, tr.6-9.
7 Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ Ngoại giao (2000), Kinh t ế trí thức vấn đề đặt cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (21-26/6/2000), Hà Nội.
8 WB (2000), Đông phục hồi phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
9 Báo Đầu tư số năm 2004, 2005
10 Blum R (2004), "Toàn cầu hố ", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (2001), Tồn cầu
hố - Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
(107)13 Bộ K ế hoạch Đẩu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), "Kỷ yểu đầu tư nước ỏ Việt Nam".
14 Bộ Khoa học Cồng nghệ Mơi trường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hố đại hố đất nước cách mạng cơng nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
15 Bộ Ngoại Giao (2000), Tồn cầu hố hội nhập kinh t ế Việt Nơm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
16 Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002) Việt Nam hội nhập kinh t ế xu th ế toàn cầu hố - Vấn đề giái pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
17 K.Bull, R.K.Ruege, H.Marienbarg (2002), Tồn cẩu hố với nước đang phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
18 Các nhà tài trợ (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2003: Nghèo.
19 Các nhà tài trợ (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Quán lý điều hành.
20 Các nhà tài trợ (2006), Báo cáo phái triển Việt Nam 2006: Kinh doanh. 21 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội
22 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 24, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
23 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
24 Chu văn Cấp (2004), ‘Tồn cầu hố vấn đê phản tồn càu hố” (Trong sách: Tồn cầu hố Những vấn đề lý luận thực tiễn, GS.TS Lê Hữu Nghĩa TS Lê Ngọc Tịng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 120-155 25 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta
trong trình hội nhập kinh t ế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
(108)27 Cơng nghiệp hố chiến lược tăng trưởng dựa xuất (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
28 Nguyễn Cúc (chủ biên, 1997), Tác động Nhà nước nhầm chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta nay, NXB Chính tiị quốc gia, Hà Nội.
29 Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi (1998 - 2000)”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.29-32.
30 Vũ Đình Cự (chủ biên, 2000), Khoa học công nghệ hướng tới th ế kỷ XXI: định hướng sách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31 Cơ sở khoa học s ố vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 (1999), Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Phụ lục IX) Viện Nghiên cứu Chiến ỉược, Bộ Kế hoạch - Đầu tư thực
32 De Soto (2005), Bí ẩn vốn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33 Lý Quang Diệu, Bí hố rồng (sách dịch), NXB Trẻ, Tp, Hồ Chí
Minh
34 Phạm Quang Diệu (2005), "Chiến lược cơng nghiệp hố lan toả - chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang cơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu Thảo luận http:/lwww.thoidai.orglThoiDai4í200504- PQDieu.htm.
35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Vân kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ V ỉỉỉ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lấn thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa Vỉỉ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ ịkhố VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
(109)41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44 Đỗ Đức Định (chủ biên, 1999), Cơng nghiệp hố, đại hoá - phát huy lợi th ế so sánh: kinh nghiệm kinh t ế phát triển Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45 Ngơ Đình Giao (chủ biên, 1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố kinh t ế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
46 Ngơ Đình Giao (chủ biên, 1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta: M ột s ố vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
47 Goro Ono (1998), Chính sách cơng nghiệp cho cơng đổi mới: Một sơ'kinh nghiệm Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48 Dương Phú Hiệp, Vũ Vãn Hà (2001), Tồn cẩu hố kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
49 Hồ Đức Hùng (5/2005), "Kinh tế Việt Nam vấn đề đặt cho phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Tap chí phát triển kinh tế, tr 19-22.
50 Nguyễn Đình Hương, Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội
51 Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh t ế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
(110)53 Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan chủ biên (1994), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội
54 JICA Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Chính sách thương mại công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập (2 tập), NXB Thống kê, Hà Nội
55 Jomo K s (2003), Cơng nghiệp hố Đơng Ả: Chính sách công nghiệp, cấc khả phát triển bền vững Trong cuốn: Tư phát triển đại (sách dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
56 Kaplinsky R, Morris M (2001), c ẩ m nang nghiên cứii chuỗi giá trị. Bản dịch đề Đề tài KX-02-05 (2003)
57 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cẩu hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
58 M Keynes (1997), Lý thuyết tổng quát việc làm lãi xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội
59 Đinh Xuân Lâm, Phạm Hồng Tung (5/2005), "Khoa học xã hội Nhân văn Việt Nam góc nhìn lịch sử phương pháp luận", Tạp chí Hoạt động khoa học, tr.24-26.
60 V.LLênin (1980), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Matxcơva. 61 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến bộ, Matxcơva
62 Lê Bộ Lĩnh (2005), "Thương mại đầu tư trực tiếp quốc tế thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí Những vấn đ ề Kinh t ế th ế giới, (2), tr.3-
16.
63 Hoàng Xuân Long (5/2005), "Về đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta", Tạp chí Hoạt động khoa học, tr.27-28.
64 Lưu Lực, (2001), Tồn cầu hố kinh t ế lối thoát Trung Quốc ỉà đâu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
(111)66 Võ Đại Lược (chủ biên, 1998), Chính sách thương mại phát triển một s ố ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
67 Yasusuke Murakami Hugh T Patrich (Tổng chủ biên, 1991), Kinh tế học trị N hật Bản, 1, tập 1, NXB Khoa học xã hội - Viện Kinh tế giới, Hà Nội, tr.l 18-119
68 Đỗ Hoài Nam (chủ biên, 1996), Chuyển dịch cấu kinh tê'ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội
69 Đỗ Hoài Nam (1996), “Kinh tế Việt Nam 1995: Luận hai kỳ kê hoạch”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, (11), tr 11-12. 70 Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên (1999), “Xu hướng tồn cầu hố tác
động đến Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế th ế giới, (2), tr.3-16
71 Ngân hàng Thế giới (1999), Bước vào th ế kỷ 21, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội
72 Ngân hàng Thế giới (2002), Toàn cẩu hố, tăng trưởng đói nghèo, Báo cáo nghiên cứu sách, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 Lê Hữu Nghĩa (2003), “Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc
tế Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1/70).
74 Hồng Thị Thanh Nhàn (1997), Cơng nghiệp hoá hướng ngoại "sự thán k ỳ ’’ nước NỈEs Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2005), "Toàn cầu hố hiệu ứng tích
cực kinh tế phát triển", Tạp chí Những vấn đê Kinh t ế th ế giới, (5/109), tr.3-15.
76 Kazushi OhKawa (2004), Kinh nghiệm công nghiệp hóa Nhật Bản và thích ứng đơi với nên kinh tê phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
(112)chấp hành Trung ương khoá v m ngày 16/01/2001)”, Tạp chí Cộng sán (3), tr.5
78 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên, 1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế điều kiện hội nhập với khu vực th ế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
79 Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định (chủ biên), Các mơ hình cơng nghiệp hoá Xingapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Viện Kinh tế giới, Hà Nội.
80 Nguyễn Quang (2005), “So sánh phân tích mơ hình phát triển kinh tế-công nghệ Việt Nam với nước Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2/321), tr 18-24.
81 Nguyễn Trần Q uế (2001), “Các xu hướng chủ yếu việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia 20 nãm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Những vấn đề Kỉnh t ế th ế giới, (1), tr 12-19.
82 Sabuno Okita (1998), Các nên kinh t ế phát triển Nhật Bản: những học tăng trưởng, tập, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
83 Lê Du Phong (2006), Nguồn ìực động lực phát triển nén kinh lố thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội
84 Phạm Thái Quốc (2001), Q trình cơng nghiệp hố 20 núm cuối th ế kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
85 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2002), T h ế giới hai thập niên đẩu thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
86 Robert L Me Can, Mark Pợlman William H Peterson (1998), Khái quát kinh t ế M ỹ (sách dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87 D.Ricardo (1997), Nguyên lý kinh tề tri học, NXB Giáo dục, Hà Nội
88 A.Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội. 89 Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hố (1998), Kỷ u hội thảo/
(113)90 Sự thần kỳ Đông Á - Tăng trưởng kinh t ế sách cóng cộng (1997), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
91 Đường Vĩnh Sường (2004), Tồn cầu hố kinh t ế hội thách thức với nước phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội.
92 Phạm Ngọc Thạch (1/2005), "Một số thách thức lớn Việt Nam hội nhập kinh tế giới", Tạp chí Phát triển kinh tế, tr.30-35
93 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cím kinh tế, (8/327), tr.3-14
94 Bùi Tất Thắng (1998), “V ề mơ hình phát triển kinh tê'bền vững các nước ASEAN ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững đồng hợp tác”, Trung tâm Khoa học Nhân văn quốc gia, Hà Nội, tr.99-109
95 Bùi Tất Thắng (2001), “Bàn thêm cách tiếp cận xây dựng sách thực cơng nghiệp hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứií kinh tế, (10/281), tr 3-10 (11/282), tr 12-23.
96 Bùi Tất Thắng (2004), “Tồn cầu hố kinh tế may cơng nghiệp hóa nit ngắn Việt Nam” , Tạp chí Nghiên cím kinh íê\ (7/314), tr 40-51
97 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
98 Nguyễn Xuân Thắng (1999), “Tồn cầu hố vấn đề cấu lại kinh tế nước phát triển chuyển đổi” , Tạp chí Những vấn để Kinh t ế th ế giới, (5), tr 9-16.
99 Nguyễn Xuân Thắng (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế-Động lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Những vấn đề Kinh t ế th ế giới, (9), tr 56-65.
100 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hố kinh tề hội nhập kinh tê quốc t ế đôi với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nơm, NXB Khoa học Xã h ộ i , Hà Nội
(114)triển bền vũng đồng hợp tác” , Trung tâm KHXH & NVQG Hà Nội, tr.17 - 23
102 Trần Đình Thiên (2000), “Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam” , Tạp chí Cộng sản, (22), tr.29 - 34.
103 Trần Đình Thiên (2005), “Kinh tế Việt N am xhất lượng cho giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9/328), tr 14 - 18. 104 Trần Văn Thọ (1996), Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại châu Á
- Thái Bình Dương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
105 Trần Văn Thọ (2005), "Nội lực ngoại lực trìn phát triển kỉnh t ế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứií Tháo luận http://www.thoidai.org/Thoidai3/200403-TVTho.htm.
106 Thời báo Kinh tếV iệ t Nam, số năm 2004-2005.
107 Tồn cầu hố khu vực hố - Cơ hội thách thực nước đang phát triển (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
108 Toffler A (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, 109 Toffler A (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên
110 Tổng cục Thống kê (2000), S ố liệu phát triển xã hội Việt Nam ihập kỷ 90, NXB Thống kê, Hà Nội.
111 Tổng cục Thống kê (1990, 1995, 2002, 2003, 2004), Niên giám thổnịị kê 1989,1994, 2001,2002, 2003, 2004, NXB Thống kê, Hà Nội.
112 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1997), Sự thán kỳ Đông Ả - tăng trưởng kỉnh tê sách cơng cộng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
113 Nguyễn K ế Tuấn (1996), “Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển cơng nghệp”, Tạp chí Kinh tế v Phát triển, (10), tr.26 -29.
114 Nguyễn K ế Tuấn (2006), Công nghiệp hố, đại hố nóng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
(115)116 Đỗ Thế Tùng (2003), “Tác động tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (1/296).
117 Trương Đình Tuyển (2005), "Tồn cầu hố kinh tế, cách tiếp cận thách thức", Báo Nhân dân điện tử, ngày 17/01/2005.
118 TừXỈATƠ N đến ĐƠHA - Tồn cầu hố tổ chức thương mại th ế giới (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
119 UNIDO - DSI (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
120 Viện Kinh tế học IDRC - Canada (1999), Dự án tự hoá (hương mại khả nâng cạnh tranh Tổng quan chinh sách thương mại Việt Nam: thay đổi tác động, Hà Nội.
121 Viện CLPT, Bộ K ế hoach Đầu tư (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiêh lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
122 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trường đối sách mộ! số nước, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội
123 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2001, 2002), Bátì cáo Kinh tế V iệ t Nam 2000 - 2001, Hà Nội.
124 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Hội nhập Kinh le ap lực cạnh tranh thị trường đối sách sô' nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
125 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội (1998), Q trình cơng nghiệp hố một sơ nước th ế giới: Kinh nghiệm vấn đê.
126 Việt Nam hướng tới 2010 (2 tập) (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
(116)Tiếng Anh
1 Kenneth D (1970), The Cotroversy over German industrialization 1890- 1902, The University of Chicago press.
2 Borrmanm, Axel (1991), Industrialization in developing countries, Verlag Weltarchiv GMBH - Hamburg
3 Kemp, Tom (1993), Historical patterns o f industrialization, Longman, New York
4 Kurt Martin - Hamsphire Ed (1991), Strategies o f economics development : Readings in the political economy o f industriazation, MacMillan Academic
5 Patricck O ’Brien (1998), Industrialization: Critical perspectives on the world economy, Routledge New York.