1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh Giá Quá Trình Thực Hiện Chính Sách Nhân Tài Và Sử Dụng Nhân Tài Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới

102 467 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI........................................................................... 12 1.1. CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀ I.............12 1.2 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI......................................................... 32 Chương 2 THựC TRẠNG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở VIỆT NAM............................40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI................................................. 40 2.2 NHỮNG THÀNH Tựu VÀ HẠN CHẾ TRONG TRIỂN KHAI THUC HIÊN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DUNG NHÂN TÀI Ở • • • NƯỚC TA HIỆN NAY............................................................................... 62 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI....................................................... 71 ? f ? Ấ i  - ? Chương 3. GIAI PHÁP CHÚ YÊU NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUÁ THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY......................................................................... 77 3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TRIỂN KHAI THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI.............................77 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY............... 82 KÉT LUẬN.................................................................................................95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 98 MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ xa xưa cha ông ta đã nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài trong chiến lược phát triển đất nước, trong sự hưng vong của quốc gia dân tộc, bởi “hiền tài là nguyên khỉ của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và hưng thịnh, nguyên khí yếu thi thế nước kém và suy vong” [49, tr 15]. Truyền thống coi trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, coi nhân tài là cái gốc của sự phát triển đất nước đã được cha ông ta khẳng định từ hàng ngàn năm trước, kế thừa truyền thống đó, Đảng, Nhà nước ta hiện nay luôn đề cao và tôn trọng nhân tài, nhưng chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hơn nữa, thời đại hiện nay được coi là thời đại thông tin quyết định sự thành bại, nhân tài quyết định sự hưng vong thì chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Chính vi lẽ đó, việc đào tạo và kén chọn nhân tài trở thành một yêu cầu cho chính sự tồn tại và phát triển của đất nước và mãi mãi là phương châm xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và kỹ thuật phát triển vô cùng nhanh chóng thì việc đào tạo nhân tài không chỉ là yêu cầu trước mắt mà chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển và rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam với thế giới. Sở dĩ đặt vấn đề như vậy chính là xuất phát từ chỗ, tri thức cần được coi là tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, không có bất ki tài nguyên nào có thể so sánh được trong thời đại ngày nay. Khi ta nhận thức được rằng tài nguyên2 thiên nhiên dù phong phú đên đâu cũng không phải là vô hạn, trong khi đó nguồn lực về nhân tài lại là nguồn lực không giới hạn. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đó đòi phải bồi dưỡng hàng loạt nhân tài đủ tiêu chuẩn. Ke từ sau Đại hội VI sự nghiệp đổi mới được khởi xướng, với phương châm lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Ở thời điểm đó Đảng ta đã nắm bắt được mối liên hệ bản chất giữa bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và sử dụng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhấn mạnh và làm nổi bật vi trí vai trò, chiến lược của việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức được rằng sự nghiệp đổi mới muốn thành công thì không thể chỉ có hô hào khẩu hiệu mà phải có đội ngũ trí thức, nhân tài lớn mạnh. Bồi dưỡng và giáo dục nhân tài là một chỗ dựa để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đất nước mà còn • • • • • 1 vạch ra chiến lược về phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài. Đất nước chúng ta, sức của chúng ta mạnh hay yếu, tiềm năng phát triển lớn hay nhỏ ngày càng được quyết định bởi tố chất người lao động, bởi số lượng và chất lượng của trí thức. Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một sự nghiệp to lớn nó đụng chậm tới tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm các mặt kinh tể, chính tri, văn hoá, xã hội. Thực tiễn mục tiêu chiến lược phát triển của dân tộc không chỉ vực nền kinh tế lên mà còn cần vực dậy nền giáo dục. Bởi vậy toàn Đảng cần đặt công tác bồi dưỡng và sử dụng nhân tài vào một tầm quan trọng đặc biệt. Sự nghiệp đổi mới muốn thành công thì không thể thiếu nhân tài. Đại hội VIII Đảng ta (1986) đã đề ra chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng thế chưa đủ mà cần phải giáo dục đào tạo ra những con người thực hiện chiến lược ấy. Trước thực tế ấy đòi hởi cần phải có một số lượng lớn nhân tài. Chúng ta cần phải bồi dưỡng nên hàng loạt nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật công trình hàng đầu thế giới. Sự3 nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá không những đòi hỏi hiện đại hoá cơ sở vật chất xã hội mà còn đòi hỏi hiện đại hoá cả con người với tư cách là chủ thể của sự nghiệp đó. Đặc biệt là khi tiến vào thế kỷ 21 quốc tế hoá, hiện đại hoá nhân tài sẽ là một xã hội thế tất yếu. De thích ứng với xu thể phát triển này Đảng ta không những phải đào tạo những nhân tài khoa học kỹ thuật mà còn cần bồi dưỡng những người lao động có trình độ văn hoá khoa học cao, tạo ra năng xuất lao động tốt. Việc giáo dục bồi dưỡng nhân tài có can hệ tới sự on định phát triển lâu dài của đất nước. Với mục tiêu đề ra là tiến tới “Dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh ”, Đảng ta đang ra sức lãnh đạo nhân dân phau đấu vi mục tiêu đó. Nhưng việc thực hiện được mục tiêu đó là quá trình lâu dài, gian khổ, phấn đấu không phải ngày mốt ngày hai, cần có nhiều thế hệ người cùng góp sức chung tay thì mới làm việc được. Chính vi vậy phải ra sức đào tạo nhân tài lớp lớp kế tiếp nhau để hoàn thảnh mục tiêu đó. Đó chính là chiến lược lớn đảm bảo sự phát triển và ổn định lâu dài của đất nước. De đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” thì điều kiện tiên quyết là phải có chính sách nhân tài và sử dung nhân tài đúng đắn, khoa học và phải xây dựng được một đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ nhân tài, trí thức khoa học. Trước tình hình mới đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức, để đât nước có thể phát triển thì việc xây dựng được chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài đúng đắn và khoa học là vấn đề mang tính chất quyết định. Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, trong sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tác giả đã chọn vấn đề: “Chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học của mình.4 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân tài cũng như sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển của quốc gia là vô cùng quan trọng. Không chỉ hiện nay mà từ xa xưa các triều đại trong lịch sử đã quan tâm tới vấn đề này. Ở Việt Nam hiện nay, Đảng ta, nhân dân ta luôn ý thức được tầm quan trọng của vấn đề. vấn đề này cũng thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Chúng ta có thể kể tới một số công trình tiêu biểu sau đây: 2.1 Những công trình nghiên cún về nhăn tài nói chung - “Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lich sử” của tác giả Lê Thị Thanh Hoá, Nxb KHXH, H, 1994. Công trình đã di sâu phân tích ro về nhân tri, chính sách sử dụng nhân tri trong lịch sử, đặc biệt làm rõ phương pháp và cách thức lựa chọn, tuyển chọn nhân tài trong từng thời kỳ lịch sử để đảm nhận những nhiệm vụ phù hợp và phát huy được tài năng. Công trình cũng đã phân tích và nêu bật nên cách thức, hình thức, tình hình sử dụng nhân tài trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, công trình đã phác họa lên bức tranh tổng thể về việc lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử. - “Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia” của tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, H, 2004. Công trình này đã phân tích một cách có hệ thống về nhân tài, vai trò, khảo lược vai trò của nhân tài đối với sự hưng vong của quốc gia, dân tộc trong lịch sử; phân tích tầm quan trọng của nhân tài trong chiến lược phát triển đất nước. Những tố chất quan trọng của nhân tài, con đường hình thành nhân tài, tính chất quyết định của nhân tài trong chiến lược và chính sách phát triển của đất nước.5 - “Tìm kiêm nhân tài trong một phili” của tác giả Song Kim, Nxb Thế Giới, 2005. Công trình đã giới thiệu một cách hệ thống toàn diện và sát thực về những sách lược nhận biết nhân tài, đồng thời tác giả đã dùng cách tiếp cận mới mẻ để làm thế nào nhận biết được nhân tài và làm thế nào giữ được nhân tài, làm thế nào để thử thách và sử dụng được nhân tài... - “Những biện pháp lưu giữ nhân tài” của tác giả Trọng Kiên, Nxb LĐXH, 2007. Công trình này đã phân tích khái quát về phương pháp sử dụng nhân tài, trong đó di sâu phân tích các biện pháp để lưu giữ nhân tài trong các cơ quan doanh nghiệp. Công trình đã làm rõ tình hình thực tiễn bối cảnh xã hội hiện đại và phân tích dòng chảy của nhân tài từ các vùng, đơn vi, doanh nghiệp, tập đoàn...này sang chỗ khác, kinh nghiệm lưu giữ nhân tài của các doanh nghiệp, tập đoàn; trong đó tập trung phân tích và chỉ ra các biện pháp thích hợp nhằm thu hút lưu giữ nhân tài. 2.2 Những công trình nghiên cứu về chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài - “Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử” của tác giả Phạm Hữu Dật, nhà xuất bản Chính tri Quốc gia Hà Nội, 1991. Công trình đã phân tích khái quát quá trình lịch sử dân tộc, trong đó chú trọng làm rõ về phương pháp và cách thức dùng người, quản người, biết người của ông cha ta qua từng giai đoạn lịch sử. Trong đó tác giả di sâu phân tích phương pháp, cách thức bồi dưỡng, nhận biết và sử dụng người. Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, tác giả đã di sâu phân tích phương pháp, ưu, nhược điểm của việc dùng người trong từng giai đoạn lịch sử. -“Khoa cử và giáo dục Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quang Thắng, nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 1994.6 CC Công trình đã đi sâu phân tích hệ thống về nền khoa cử và giáo dục cảu Việt Nam trong lịch sử. Bằng cách tiếp cận lịch sử tác giả đã phác họa lên một bức tranh tổng thể về nền khoa cử Việt Nam dưới thời phong kiến, đồng thời phân tích những điểm hạn chế của nền giáo dục và khoa cử theo lối Nho học, làm rõ những thành tự và đóng góp quan trọng của nền giáo dục trong lịch sử. Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài - Ke lớn trăm năm trăn hưng đất nước” của các học giả Trung Quốc: Thẩm Hoa Vinh, Ngô Quốc Điệu do Nguyễn Như Diệm dịch, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996. Công trình đã đề cập đến bối cảnh lịch sử, nguồn gốc lý luận, nội dung chủ yếu và địa vi lịch sử của tu tưởng Đặng Tiểu Bình về nhân tài, nội dung cuốn sách còn đề cập đến những vấn đề cơ bản về nhân tài: nhân tài là then chốt của phát triển; đường loi tổ chức và việc xây dựng đội ngũ cán bộ; về tuyển chọn nhân tài uu tú; về sử dụng và bố trí nhân tài; về tạo môi trường cho nhân tài phát triển; về cải cách chế độ nhân sự cho nhân tài phát triển... - “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phat hiện tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng nhân tài” của tác giả Nguyễn Trọng Bảo, nhà xuất bản Giáo dục Hà nội, 1996. Cong trình đã phân tích quá trình bồi dưỡng nhân tài, sử dụng nhân tài; làm rõ vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc phát hiện bồi dưỡng và sử dụng nhân tài. Trong đó tác giả đã phân tích mối quan hệ biện chứng, mối liên hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội như những môi trường không thể thiếu để phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài. - “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước”, của tác giả Nguyễn Văn Sơn, nhà xuất bản Hà Nội, 2002.7 Công trình này đã phân tích khái quát tình hình đội ngũ trí thức của nước ta, phân tích thực trạng của giáo dục đại học, phân tích vai trò của đội ngũ trí thức đối với giáo dục đại học trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tác giả cũng đã phân tích yêu cầu đòi hỏi phải đổi mới giáo dục đại học và nâng cao chất lượng, số lượng của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. - “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đât nước” của tác giả Nguyễn Thanh, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002. Công trình đã phân tích rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta, chỉ rõ những mặt tích cực và hạn che của chất lượng nguồn nhân lực; làm rõ vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó tác giả đã phân tích những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực; đưa ra các kiến nghị giải pháp để phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, của tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân sầm, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003. Công trình này đã phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ nước ta trong thời kỳ đổi mới, phân tích khái quát vai trò của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đối với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các tác giả đã di sâu phân tích và nghiên cứu, khái quát và đề xuất những luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - “Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, De tài KX05 - 10, kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003.

MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN T À I 12 1.1 CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DỤNG NHÂN T À I 12 1.2 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DỤNG NHÂN TÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 32 Chương THựC TRẠNG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở VIỆT NAM 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 40 2.2 NHỮNG THÀNH Tựu VÀ HẠN CHẾ TRONG TRIỂN KHAI THUC HIÊN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DUNG NHÂN TÀI Ở • • • NƯỚC TA HIỆN NAY 62 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI 71 ? f ? Ấ i  - ? Chương GIAI PHÁP CHÚ YÊU NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUÁ THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 77 3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TRIỂN KHAI THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s DỤNG NHÂN TÀI 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 82 KÉT L U Ậ N 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa cha ông ta nhận thức tầm quan trọng nhân tài chiến lược phát triển đất nước, hưng vong quốc gia dân tộc, “hiền tài nguyên khỉ quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh hưng thịnh, nguyên khí yếu thi nước suy vong” [49, tr 15] Truyền thống coi trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, coi nhân tài gốc phát triển đất nước cha ông ta khẳng định từ hàng ngàn năm trước, kế thừa truyền thống đó, Đảng, Nhà nước ta đề cao tôn trọng nhân tài, sách nhân tài sử dụng nhân tài nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn nữa, thời đại coi thời đại thông tin định thành bại, nhân tài định hưng vong sách nhân tài sử dụng nhân tài coi trọng hết Chính vi lẽ đó, việc đào tạo kén chọn nhân tài trở thành yêu cầu cho tồn phát triển đất nước mãi phương châm xuyên suốt trình hình thành phát triển dân tộc ta Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển vô nhanh chóng việc đào tạo nhân tài không yêu cầu trước mắt mà yếu tố định đến phát triển rút ngắn khoảng cách Việt Nam với giới Sở dĩ đặt vấn đề xuất phát từ chỗ, tri thức cần coi tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, bất ki tài nguyên so sánh thời đại ngày Khi ta nhận thức tài nguyên thiên nhiên dù phong phú đên đâu vô hạn, nguồn lực nhân tài lại nguồn lực không giới hạn Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đòi phải bồi dưỡng hàng loạt nhân tài đủ tiêu chuẩn Ke từ sau Đại hội VI nghiệp đổi khởi xướng, với phương châm lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Ở thời điểm Đảng ta nắm bắt mối liên hệ chất bồi dưỡng, sử dụng nhân tài sử dụng công nghiệp hoá - đại hoá, nhấn mạnh làm bật vi trí vai trò, chiến lược việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức nghiệp đổi muốn thành công có hô hào hiệu mà phải có đội ngũ trí thức, nhân tài lớn mạnh Bồi dưỡng giáo dục nhân tài chỗ dựa để thực chiến lược phát triển kinh tế đất nước mà • • • • • vạch chiến lược phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài Đất nước chúng ta, sức mạnh hay yếu, tiềm phát triển lớn hay nhỏ ngày định tố chất người lao động, số lượng chất lượng trí thức Tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp to lớn đụng chậm tới tất lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm mặt kinh tể, tri, văn hoá, xã hội Thực tiễn mục tiêu chiến lược phát triển dân tộc không vực kinh tế lên mà cần vực dậy giáo dục Bởi toàn Đảng cần đặt công tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài vào tầm quan trọng đặc biệt Sự nghiệp đổi muốn thành công thiếu nhân tài Đại hội VIII Đảng ta (1986) đề chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước chưa đủ mà cần phải giáo dục đào tạo người thực chiến lược Trước thực tế đòi hởi cần phải có số lượng lớn nhân tài Chúng ta cần phải bồi dưỡng nên hàng loạt nhà khoa học chuyên gia kỹ thuật công trình hàng đầu giới Sự nghiệp đổi công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi đại hoá sở vật chất xã hội mà đòi hỏi đại hoá người với tư cách chủ thể nghiệp Đặc biệt tiến vào kỷ 21 quốc tế hoá, đại hoá nhân tài xã hội tất yếu De thích ứng với xu thể phát triển Đảng ta phải đào tạo nhân tài khoa học kỹ thuật mà cần bồi dưỡng người lao động có trình độ văn hoá khoa học cao, tạo xuất lao động tốt Việc giáo dục bồi dưỡng nhân tài có can hệ tới on định phát triển lâu dài đất nước Với mục tiêu đề tiến tới “Dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh ”, Đảng ta sức lãnh đạo nhân dân phau đấu vi mục tiêu Nhưng việc thực mục tiêu trình lâu dài, gian khổ, phấn đấu ngày mốt ngày hai, cần có nhiều hệ người góp sức chung tay làm việc Chính vi phải sức đào tạo nhân tài lớp lớp để hoàn thảnh mục tiêu Đó chiến lược lớn đảm bảo phát triển ổn định lâu dài đất nước De đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” điều kiện tiên phải có sách nhân tài sử dung nhân tài đắn, khoa học phải xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ nhân tài, trí thức khoa học Trước tình hình đặt nhiều thời thách thức, để đât nước phát triển việc xây dựng sách nhân tài sử dụng nhân tài đắn khoa học vấn đề mang tính chất định Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt sách nhân tài sử dụng nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế, tác giả chọn vấn đề: “Chính sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài chiến lược phát triển quốc gia vô quan trọng Không mà từ xa xưa triều đại lịch sử quan tâm tới vấn đề Ở Việt Nam nay, Đảng ta, nhân dân ta ý thức tầm quan trọng vấn đề vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Chúng ta kể tới số công trình tiêu biểu sau đây: 2.1 Những công trình nghiên cún nhăn tài nói chung - “Lựa chọn sử dụng nhân tài lich sử” tác giả Lê Thị Thanh Hoá, Nxb KHXH, H, 1994 Công trình di sâu phân tích ro nhân tri, sách sử dụng nhân tri lịch sử, đặc biệt làm rõ phương pháp cách thức lựa chọn, tuyển chọn nhân tài thời kỳ lịch sử để đảm nhận nhiệm vụ phù hợp phát huy tài Công trình phân tích nêu bật nên cách thức, hình thức, tình hình sử dụng nhân tài giai đoạn lịch sử khác Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, công trình phác họa lên tranh tổng thể việc lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử - “Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia” tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, H, 2004 Công trình phân tích cách có hệ thống nhân tài, vai trò, khảo lược vai trò nhân tài hưng vong quốc gia, dân tộc lịch sử; phân tích tầm quan trọng nhân tài chiến lược phát triển đất nước Những tố chất quan trọng nhân tài, đường hình thành nhân tài, tính chất định nhân tài chiến lược sách phát triển đất nước - “Tìm kiêm nhân tài phili” tác giả Song Kim, Nxb Thế Giới, 2005 Công trình giới thiệu cách hệ thống toàn diện sát thực sách lược nhận biết nhân tài, đồng thời tác giả dùng cách tiếp cận mẻ để làm nhận biết nhân tài làm giữ nhân tài, làm để thử thách sử dụng nhân tài - “Những biện pháp lưu giữ nhân tài” tác giả Trọng Kiên, Nxb LĐXH, 2007 Công trình phân tích khái quát phương pháp sử dụng nhân tài, di sâu phân tích biện pháp để lưu giữ nhân tài quan doanh nghiệp Công trình làm rõ tình hình thực tiễn bối cảnh xã hội đại phân tích dòng chảy nhân tài từ vùng, đơn vi, doanh nghiệp, tập đoàn sang chỗ khác, kinh nghiệm lưu giữ nhân tài doanh nghiệp, tập đoàn; tập trung phân tích biện pháp thích hợp nhằm thu hút lưu giữ nhân tài 2.2 Những công trình nghiên cứu sách nhân tài sử dụng nhân tài - “Phương sách dùng người cha ông ta lịch s ” tác giả Phạm Hữu Dật, nhà xuất Chính tri Quốc gia Hà Nội, 1991 Công trình phân tích khái quát trình lịch sử dân tộc, trọng làm rõ phương pháp cách thức dùng người, quản người, biết người ông cha ta qua giai đoạn lịch sử Trong tác giả di sâu phân tích phương pháp, cách thức bồi dưỡng, nhận biết sử dụng người Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, tác giả di sâu phân tích phương pháp, ưu, nhược điểm việc dùng người giai đoạn lịch sử - “Khoa cử giáo dục Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Thắng, nhà xuất Văn hóa thông tin, năm 1994 Công trình sâu phân tích hệ thống khoa cử giáo dục cảu Việt Nam lịch sử Bằng cách tiếp cận lịch sử tác giả phác họa lên tranh tổng thể khoa cử Việt Nam thời phong kiến, đồng thời phân tích điểm hạn chế giáo dục khoa cử theo lối Nho học, làm rõ thành tự đóng góp quan trọng giáo dục lịch sử CC Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài - Ke lớn trăm năm trăn hưng đất nước” học giả Trung Quốc: Thẩm Hoa Vinh, Ngô Quốc Điệu Nguyễn Như Diệm dịch, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 Công trình đề cập đến bối cảnh lịch sử, nguồn gốc lý luận, nội dung chủ yếu địa vi lịch sử tu tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài, nội dung sách đề cập đến vấn đề nhân tài: nhân tài then chốt phát triển; đường loi tổ chức việc xây dựng đội ngũ cán bộ; tuyển chọn nhân tài uu tú; sử dụng bố trí nhân tài; tạo môi trường cho nhân tài phát triển; cải cách chế độ nhân cho nhân tài phát triển - “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phat tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng sử dụng nhân tài” tác giả Nguyễn Trọng Bảo, nhà xuất Giáo dục Hà nội, 1996 Cong trình phân tích trình bồi dưỡng nhân tài, sử dụng nhân tài; làm rõ vai trò gia đình, nhà trường xã hội việc phát bồi dưỡng sử dụng nhân tài Trong tác giả phân tích mối quan hệ biện chứng, mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội môi trường thiếu để phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài - “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ mạnh công nghiệp hỏa, đại hóa đất nước”, tác giả Nguyễn Văn Sơn, nhà xuất Hà Nội, 2002 Công trình phân tích khái quát tình hình đội ngũ trí thức nước ta, phân tích thực trạng giáo dục đại học, phân tích vai trò đội ngũ trí thức giáo dục đại học thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Tác giả phân tích yêu cầu đòi hỏi phải đổi giáo dục đại học nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ trí thức nghiệp giáo dục, đào tạo nước ta thời kỳ đổi - “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đât nước” tác giả Nguyễn Thanh, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Công trình phân tích rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta, rõ mặt tích cực hạn che chất lượng nguồn nhân lực; làm rõ vai trò nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Từ tác giả phân tích vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực; đưa kiến nghị giải pháp để phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân sầm, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 Công trình phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán nước ta thời kỳ đổi mới, phân tích khái quát vai trò việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Các tác giả di sâu phân tích nghiên cứu, khái quát đề xuất luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, De tài KX05 - 10, kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003 Đây công trình nghiên cứu khoa học công phu De tài khái quát nét thục trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lục nuớc ta; phân tích tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc De tài đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao chất luợng công tác đào tạo nguồn nhân lục nuớc ta thời kỳ đổi - “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Tất Dong, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 Công trình tập trung phân tích thục trạng đội ngũ trí thức nuớc ta, làm rõ nhung mặt tích cực hạn chế đội ngũ trí thức; phân tích vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cách mạng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tác giả công trình đề xuất số giải pháp, kiến nghị để phát triển đội ngũ trí thức nuớc nhà, đặc biệt tác giả đề xuất định huớng lớn công tác phát triển đội ngũ trí thức - “Tài trẻ phat triển sử dụng’’'’ tác giả Hồ Bá Thâm, nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Công trình cung cấp sở khoa học thực tiễn, tu góc độ triết học, xã hội, nhân văn tâm lý, giáo dục học cho việc phát hiện, đánh giá, lựa chọn, đào tạo, bồi duỡng sử dụng tài năng, phát triển tài năng; tập trung làm rõ sở lý luận khoa học vấn đề nhân tài nhân tài trẻ, phân tích sâu vấn đề chế sinh học - xã hội chủ thể - môi truong nhận thức - tâm lý vấn đề việc đánh giá, su dụng phát triển tài trẻ - “Lược khảo kỉnh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam ”, tác giả Phạm Hồng Tung, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Đây công trình công phu có giá trị, đánh giá cách tương đối toàn diện súc tích mặt tốt hạn chế thực tiễn đào tạo sử dụng nhân tài cha ông lịch sử Từ rút học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển nhân tài nước ta - “Đảnh giả, quy hoạch, luân chuyển cản lãnh đạo quản lý thời kỳ mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Trần Đình Hoan, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Những công trình góp phần làm rõ nhiều vấn đề vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài Với phương pháp tiếp cận khác nhau, tác giả cho ta thấy nhiều phương diện vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài như: vấn đề lý luận nhân tài sử dụng nhân tài; vấn đề sử dụng nhân tài lích sử; biện pháp thu hút lưu giữ nhân tài; kinh nghiệm sử dụng nhân tài; nhân tố tác động đến việc phát hiện, tuyển chọn sử dụng nhân tài Nhưng ta chưa thấy có công trình di sâu nghiên cứu, phân tích, làm rõ, đánh giá sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi Từ thực tế tình hình nghiên cứu trên, luận văn tác giả di sâu phân tích thực trạng việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi Mục tiêu nhiệm vu• nghiên cứu • • O 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc phân tích thực trạng triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời gian tới 87 Thứ hai là, cần phải mở hưởng việc sử dụng nhân tài Chúng ta cần mở đường người có tài trưởng thành thật nhanh không nên giữ vít lấy nhân tài Trong đường hướng cần trọng việc sức du nhập trí lực nước Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá cần nhận thức đầy đủ vấn đề này.cần phải chuyên gia khoa học nước làm cố vấn nhiều mặt lĩnh vực khoa học - kỹ thuật quản lý lãnh đạo, cần đưa nhân tài bồi dưỡng nước để tiếp thu trí tuệ nhân loại để trở xây dựng Tổ quốc Bên cạnh cần mở đường dùng người, cần bố trí nhân tài theo phương thức thị trường hoá thông qua nhân tài thực đầy đủ giá trị 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác cán bộ, tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch cán Thứ nhat, cần phải đẩy manh cải cách chế độ cản bộ, nhân đê tạo điều kiện cho nhân tài phát triển Hiện máy lãnh đạo quản lý chậm đổi mới, cải cách, máy cồng kềnh, nhân dư thưa không phát huy tác dụng tới tiền nhà nước, cần ưu tiên đẩy mạnh cải cách hành tạo vu máy tinh giảm gọn nhẹ Đổi sách cán đặc biệt trọng ưu tiên phát triển xếp cán trẻ tuổi có lực vào quan nhà nước, kiên ngăn chặn đẩy lùi tiên tới tiêu cực công tác cán Công tác tổ chức công tác, cán cần phải đổi hướng linh hoạt, mạnh dạn, trẻ hoá Thứ hai, đường lối cán thuộc tầm vĩ mô Với mong muốn sớm đưa nước ta sớm thoát khỏi tình trạng nước phát triển, theo cần thiết phải có sách quán sử dụng đường cán bộ: 88 - Phải xây dựng chê pháp quyên tuyên chọn, phát nhân tài phương pháp công khai, dân chủ, minh bạch, đồng thời phải có chế giám sát việc thực thi chế pháp quyền thực tế, ngăn chặn triệt tiêu có hiệu tượng ngược đãi nhân tài dư luận lên tiếng, phẫn nộ thời gian gần nơi hay nơi khác Hiện tượng ngược đãi nhân tài có khả dẫn đến nhân tài gây nồi bất bình đáng dư luận - Phải mạnh dạn bố trí người có tài, có đức vào vi trí xứng đáng ngành trung uong cán chủ chốt địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy hết sáng kiến cá nhân, thiên hướng nghề nghiệp tạo điều kiện để họ phát huy cao lực khơi dậy tiềm họ tương lai - Cần thiết tạo môi trường công cho nhân tố sinh sôi, phát triển, đột phá phải nuôi dưỡng, trân trọng sử dụng co sỡ tôn trọng giá trị cá nhân, chấp nhận khác biệt tư người - Phải khắc phục có hiệu thói quan liêu, dân chủ, hẹp hòi, định kiến; cần có thái độ ứng xử theo hướng tôn trọng người tài kiên không chấp nhận sử dụng người tài, đức tất co quan, công sở, bắt đầu CO' quan tổ chức cán - Phải có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng phù họp cho người tài 3.2.4 Nhóm giải pháp công tác bồi dưỡng, giáo dục đào tao nhân tài Thứ nhat, chủ trọng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo yếu tổ quan trọng, phản ảnh hưỡng trực tiếp den khả làm việc người đào tạo trường theo chuẩn toi thiểu cho khu vực Để nâng cao chất lượng đào tạo, cần quan tâm 89 đến yếu tố liên quan đến chất luong đào tạo, chuong trình đào tạo, sở vật chất đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên Thứ hai, đổi chương trình đào tạo Đối với chúng ta, xuất phát từ kinh tế công ngiệp lạc hậu, có trình độ phát triển kinh tế mức thấp việc đào tạo nguồn nhân lực không nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng mà cho tiềm phát triển tương lai, thích ứng với phát triển chung khoa học công nghệ Chính vi cần ý nhiều đến khả thực hành ứng dụng tất nhiên coi nhẹ việc việc giảng dạy nghiên cứu lý thuyết Thứ ba, Đảng, Nhà nước cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ giảng dạy Vi trí xứng đáng người thầy nghiệp giáo dục yểu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên để có đội ngũ cán giảng dạy đạt nhu cầu, có khả nắm bắt kiến thức khoa học chuyên ngành đại đón đầu phát triển tương lai điều phải phấn đấu lâu dài, bước di thích họp theo lộ trình hoạch dinh mồi Trường đại học Thứ tư, nâng cao chat lượng giáo trình sách giảo khoa Cùng với yếu tố trên, chất lượng giáo trình sách giáo khoa yếu tố định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Việc chăm 1o để có đủ giáo trình sách giáo khoa thuộc tất môn, đáp ứng nhu cầu sinh viên yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, thường trường Đại học xuất nhiều trường phái khoa học khác cần động viên khuyến khích cán giảng dạy nghiên cứu khoa học, đầu tu công sức đế có giáo trình sách giáo khoa mồi trường đại học xã hội thẩm định đánh giá Việc tôn trọng trường phái khoa học mồi trường Đại học lĩnh vực khoa học làm phong phú thêm chất lượng giáo trình 90 sách giáo khoa, công cụ quan trọng việc truyền đạt kiến thức khoa học sinh viên Thứ năm, đối phương pháp giảng dạy Phuong pháp giảng dạy xem sản phẩm ba yếu tố nói trên, vừa kết trình đứng bục giảng người thầy, tổng họp tiềm năng, công sức trí tuệ họ, định 1cm đến chất lượng đào tạo - suy nghĩ câu nói tiếng Nhà giáo dục học Thomas Carruther: “Một người thầy giỏi người lúc không cần học trò”, cho cảm nhận phương pháp giảng dạy có ý nghĩa to lớn đến Cũng giống sản phẩm kinh tế thị trường, “sản phẩm” đào tạo phải sản phẩm mà xã hội có nhu cầu, từ kéo theo ràng buộc khác thuộc phương pháp giảng dạy “hãy truyền đạt gi mà xã hội cần, gi người thầy có” Cách đặt vấn đề xuất phát từ việc coi sinh viên người thụ hưởng kết đào tạo, chủ thể trình đào tạo Do nhà trường nên khích lệ giảng viên giảng dạy theo phương pháp tích cực, kích thích tư độc lập sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học, khuyến khích thầy giáo, cô giáo đánh giá kết học tập sinh viên thông qua thảo luận qua việc làm nhóm, tổ đặc biệt cần trân trọng ý kiến cá nhân Thứ sáu, nâng cao chất lượng sở vật chất đào tạo Cơ sở vật chất đào tạo hiểu rộng bao gồm giảng đường, phương tiện giảng dạy đại như: projector, overhead, máy móc thiết bi khác: thư viện, nhà ăn, ký túc xá sinh viên, phòng thí nghiệm v v Chúng ta quan niệm sở vật chất đào tạo trở thành điều kiện cho việc dạy tốt học tốt, vi sở vật chất đủ mạnh khó nói đến nâng cao chất lượng đào tạo kỳ vọng 91 Thông thường nhà nước góp phần vào mảng đầu tư kể sở giáo dục tư thục Thứ bảy, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Học tập nghiên cứu khoa học gắn bó chặt chẽ với hai mặt thực thể Sẽ chất lượng đào tạo tốt không quan tâm đến nghiên cứu khoa học Đối với sinh viên trường đại học, nghiên cứu khoa học bước thử nghiệm, tập dượt hướng dẫn khoa học thầy cô giáo, nhằm giúp họ độc lập nghiên cứu khoa học tưcmg lai Chính vi xác định tầm quan trọng nghiên cứu khoa học cần thiết phải tổ chức công tác nghiên cứu khoa học sinh viên từ năm học bậc đại học, tạo thói quen, niềm say mê nghiên cứu khoa học, từ bước tạo sản phẩm khoa học có ý nghĩa ứng dụng giá trị lý luận Để tạo điều kiện nghiên cứu khoa học sinh viên, trường đại học cần phải phối họp với quan quản lý khoa học, kỳ thuật, tổ chức hội thảo khoa học tham gia vào hội thảo ấy, coi cách tạo môi trường không khí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Thứ tám, tăng cường họp tác quôc tế giáo dục đào tạo Sống bối cảnh hội nhập ngày sâu sắc toàn diện việc đào tạo đơn độc mà phải hợp tác liên kết mức độ khác với trường đại học viện nghiên cứu giới Từ trường mở rộng, không tầm nhìn mà tạo kênh thông tin thông thoáng để thu nhận kiến thức Đặt vấn đề vi coi thành tựu khoa học kỹ thuật nước tài sản chung nhân loại, nước chậm phát triển, nước ta cần phải nhanh chóng tiếp thu, kế thừa phát triển 92 Trên yếu tố quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, xây dựng đội ngũ nhân tài cho đất nước De đạt kỳ vọng cố gắng thân Trường Đại học, cần có đổi quan trọng, sách quản lý vĩ mô như: - Thực công xã hội giáo dục đào tạo, cách đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, mở rộng quy mô loại hình đào tạo - Nhà nước chủ yếu đào tạo nhân tài, tinh hoa đất nước, lại nhà nước nên tiến hành xã hội hóa giáo dục qua việc mở rộng sở đào tạo, nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo qua việc xây dựng chuẩn tối thiểu bắt buộc Trách nhiệm xã hội tiến hành thông qua chế thị trường De đạt điều đó, cần thiết phải sớm xóa bỏ bao cấp đào tạo, xóa bỏ bất công việc cấp kinh phí theo đầu sinh viên trường công lập, tất sinh viên phải bình đẳng việc thụ hưởng tín dụng sinh viên, nghĩa cách vay vốn để trang trãi học phí, nhà nước nên bảo trợ cấp học bổng cho sinh viên giỏi, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, gia đình sách Bên cạnh việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, cần phải phát huy tạo điều kiện cho sáng kiến, ý tưởng sinh sôi nảy nở, qua việc tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị khoa học để bàn bạc tham gia, góp ý, phản biện vấn đề phục vụ thiết thực sống 3.2.5 Nhóm giải pháp phát huy nhân tố chủ quan đội ngũ nhân tài trình hoạt động cống hiến cho đất nước De thực tốt sách nhân tài sử dụng nhân tài việc phát huy nhân tố chủ quan người vô quan trọng Đội ngũ nhân tài nước ta ngày hùng hậu lên số lượng chất lượng, lực lượng chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc phát 93 huy nhân tô chủ quan nhân tài thực sách nhân tài sử dụng nhân tài điều kiện quan trọng tiên để thực tốt sách Trong phát huy nhân tố chủ quan đội ngũ nhân tài cần ý phát huy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, thực cầu thị, tinh thần vuợt khó vươn lên, phát huy cao tam tu tưởng trí tuệ điều kiện đất nước nhiều khó khăn, cần phát huy lĩnh tiên phong nhân tài thực hiện, nghiên cứu, khám phá nhiệm vụ khó, thực tiễn đất nước; phát huy tinh thần học tập vươn lên không ngừng kiên trì rèn luyện lĩnh người trí thức cách mạng, rèn luyện tinh thần kiên trì miệt mài nghiên cứu khoa học Đội ngũ nhân tài phải lực lượng tiên phong đổi mới, cải cách, mở cửa tiếp thu trí lực bên ngoài, không ngừng làm phong phú thêm trí tuệ dân tộc Tiểu kết chương Trên sở lý luận thực trạng việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài nước ta thời kỳ đổi (1986 đến nay), chương đề tư chiến lược việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài thời gian tới, cụ thể như: xây dựng tầm nhìn khoa học tầm nhìn chiến lược nhân tài sách nhân tài; xây dựng hoàn thiện chiến lược nhân tài tổng thể quốc gia; hoạt động giáo dục bồi dưỡng nhân tài cần mở hướng Đó tư chiến lược đột phá hoạch dinh thực sách nhân tài nước ta thời gian tới Tác giả khái quát kinh nghiệm sách nhân tài số nước giới, nước có chiến lược sách nhân tài ưu việt thành công thực tiễn, Mỹ, Trung Quốc, Singapo, Nga, từ gợi mở hàm ý sách nhân tài Việt Nam Tác giả luận văn 94 mạnh dạn đưa 05 nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh thực có hiệu sách nhân tài sử dụng nhân tài thời gian tới, cụ thể: Nhóm giải pháp hoàn thiện co che sách nhân tài sử dụng nhân tài; Nhóm giải pháp đổi tu nhân tài sử dụng nhân tài; Nhóm giải pháp công tác cán bộ, bổ nhiệm, tuyển dụng, quy hoạch cán bộ; Nhóm giải pháp công tác bồi dưỡng, giáo dục đào tạo nhân tài; Nhóm giải pháp phát huy nhân tố chủ quan đội ngũ nhân tài trình hoạt động cống hiến cho đất nước Thực • tế việc • thực • • sách nhân tài nhân tài đòi hỏi nhiều co chế, giải pháp đồng bộ, quan tâm Đảng, Nhà nước vào hệ thống trị tham gia thực Việc thực có hiệu sách nhân tài sử dụng nhân tài có can hệ tới thành bại nghiệp đổi đại nghiệp trấn hưng đất nước 95 KẾT LUẬN Trước yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước trước nhiều khó khăn thách thức đặt đòi hỏi Đảng ta phải giải quyết, phải tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, đưa đất nước tiến lên đà phát triển De thực vai trò lãnh đạo Đảng phải biết phát hiện,bồi dưỡng, sử dụng, huy động trí tuệ toàn dân, đặc biệt quan trọng đội ngũ nhân tài ngày tăng lên số chất lượng; phải xây dựng thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Quốc gia dân tộc muốn phát triển phải coi trọng kẻ sĩ, trọng trí thức, trọng nhân tài, thực tốt sách nhân tài học từ cổ kim Đảng ta với tư cách chủ thể cầm quyền nắm sinh mệnh toàn dân tộc, dẫn dắt dân tộc di lên hay tụt lùi phụ thuộc Đảng có biết dựa vào, sử dụng nhân tài hay không Trong thời gian vừa qua việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài nhiều hạn chế, bất cập Việc xây dựng thiết kế sách, chiến lược nhân tài hạn che, chưa đồng bộ, thiếu tính quán, chưa bản, chưa thành chủ trương thống nhất, thiếu chiến lược nhân tài quốc gia Việc thu hút nhân tài nhiều hạn chế, tình trạng chảy máu chất xám vấn đề cấp bách, việc sử dụng nhân tài thiếu họp lý, chưa người việc, sách đào tạo nhân tài thiếu khoa học Công tác nhân tài trước yêu cầu phải thực đột phá để phát triển nhanh bền vững Việt Nam, bao quát hệ vấn đề rộng lớn phức tạp Đó giáo dục nhận thức hình thành du luận xã hội tích cực, đồng thuận, cho toàn dân, nước, dân tộc quan tâm tới nhân tài Đổi nhận thức xã hội vấn đề nhân tài đòi hỏi trước hết đổi nhận thức mạnh mẽ Đảng Nhà nước, co quan lãnh đạo 96 cấp cao, tầm vĩ mô, chiến lược, quan tổ chức hoạch định sách Đó công phu tổ chức thực sách, xác định thể chế, tìm tòi chế tạo động lực phát triển tài năng, thu hút trọng dụng nhân tài, trọng đãi hiền tài, đào tạo bồi dưỡng, phát nuôi dưỡng tài năng, có tầm nhìn hành động cho Việt Nam kỷ XXI xuất nhiều tài lớn, kiệt xuất, lỗi lạc, ngang tầm quốc tế Đất nước, dân tộc Việt Nam tương lai phải có đội ngũ nhân tài, hiền tài đông đảo, nhiều lĩnh vực, không ngang tầm quốc tế giới mà làm rạng rỡ truyền thống hàng ngàn năm văn hóa văn hiến dân tộc ta Trong đội ngũ ấy, phải có nhân tài trị, khách, lãnh tụ lỗi lạc tầm vóc nhà tu tưởng, nhà chiến lược có tầm vóc dân tộc, quốc tế thời đại Phải có nhân tài khoa học - công nghệ trí thức giáo dục với trí tuệ uyên bác, nhà bác học, học giả có uy tín lớn giới công nhận; lại phải có nhân tài văn hóa nghệ thuật có tài lớn, có tác phẩm để đời, tương xứng với lịch sử tầm vóc dân tộc, góp vào đời sống văn hóa giới tinh hoa uu tú Việt Nam Chúng ta hội nhập quốc tế phải có nhân tài kinh tế, doanh nhân tầm cỡ để khẳng định thương hiệu Việt Nam Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, độc lập chủ quyền toàn vẹn lanh thổ an ninh quốc gia, tiềm lực quốc phòng - an ninh phải het sức chăm 1o, đầu tu đủ mạnh nguồn lực để phát triển, lại phải có nhân tài quân trí tuệ, tướng lĩnh mưu lược, dũng cảm, đào tạo đào luyện môi trường đại, phi truyền thống Dân tộc Việt Nam đường phát triển, đại hóa, cần đặc biệt chăm 1o đào tạo, bồi dường nhân tài trẻ tuổi, làm phát lộ sớm mầm mong tài năng, thiên tài tương lai 97 Do cân thông nhat đên ket luận trình lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta phải đặc biệt thực tốt sách nhân tài sử dụng nhân tài, coi trọng đến phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nhân tài để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thuy, “Phát triển văn hoá người Việt Nam theo tu tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, 2010 Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoa, “Giáo dục đào tạo, chìa khoá phát triển ”, NXB tài chính, Hà Nội, 2008 Nguyễn Trọng Bảo,“ơ/a đình, nhà trường, xã hội với việc phat tuyên chọn, đào tạo bồi dưỡng sử dụng nhân tài”, NXB Giáo dục Hà nội, 1996 Nguyễn trọng Bảo “Xây dựng đội ngủ cán lãnh đạo quản lý kỉnh doanh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” , NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 Lê Thanh Bình, “Tiến trình phát triển văn hoá truyền thông đại chúng vấn đề nhân tà i”, tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 5, 2005 Phạm Hữu Dật, “Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử ”, NXB CTQG HN, 1991 Phạm Tất Dong “Định hướng phat triển đội ngũ tri thức Việt Nam CNH, H ĐH ’ , NXB C7TQG HN, 2003 Lăng Gia Dụ, “Diễn biến quan niệm nhân tài Trung Quốc thời cận đại, Tạp chí học tập lịch sử, 2004, số tư liệu dịch Phạm Văn Đức, “Một sổ suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số 6, Hà Nội, 2000 10 DC SVN, “Văn kiện Đại hội VI”, NXB Sự thật, H, 1986 11 ĐCSVN, “Văn kiện Đại hội VII”, NXB CTQG, H, 1991 12 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị Trung ương 4, khóa VII, NXB CTQG, H, 1993 99 13 ĐCSVN, “ Văn kiện Đại hội VIII”, NXB CTQG, H, 1996 14 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị Trung ương 3, Khóa VIII, NXB CTQG, H, 1996 15 ĐCS VN, “Văn kiện Đại hội IX ”, NXB CTQG, H, 2001 16 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Khóa IX, NXB CTQG, H, 2002 17 ĐCSVN “Văn kiện Đại hội X ”, NXB CTQG, H, 2006 18 ĐCSVN, Thông báo Hội nghị Trung ương 7, Khóa x , Ngày 18/07/2008, mạng www.vca.org.vn 19 ĐCSVN “Văn kiện Đại hội X I”, NXB CTQG, H, 2011 20 ĐCSVN, Ket luận 86 - KL/TW, ngày 24/01/2014 Bộ trị sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bô khoa hoc trẻ 21 De tài KX05 - 10, “Đào tạo nhân lực phục vụ CNH,HĐH đất nước”, kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003 22 Học tập gương đạo đức Bác Hồ, NXB niên, 2008 23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB CTQG, H, 1995 24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB CTQG, H, 1995 25 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, NXB CTQG, H, 1995 26 Phạm Minh Hạc, “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”, NXB CTQG, Hà Nội, 1996 27 Phạm Minh Hạc, “Nghiên cứu người nguồn nhân lực”: niên giảm nghiên cứu số 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 28 Nguyễn Văn Hồng, “Trung Quốc với tầm nhìn chiến lược khoa học giảo dục nhân tà i”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 29 Trần Đình Hoan “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐHđất nước ”, NXB CTQG HN, 2008 100 30 Nguyễn Đắc Hưng, “Nhan tài chiến lược phát triển quốc g ia ”, Nxb CTQG, H, 2009 31 Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên, Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc, NXB CTQG, 2009 32 Nguyễn Xuân Kính, Chu Tuyết Lan, “Người tri thức nước có truyền thống Nho học phương Đông”, Kỷ yếu hội thảo Đông phương học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 33 Khoa Chính trị học, HVBC-TT, “Tập giảng kỹ nang lãnh đạo quản lý ”, lưu hành nội bộ, H, 2009 34 Khoa Chính trị học, HV BC -TT, Giáo trình Khoa học Chính sach công, NXB CTQG, H, 2008 35 Khoa Chính trị học, Giáo trình Chính trị với quản lý xã hội, NXB CTQG, H,2009 36 Song Kim, Tìm kiếm nhân tài phut, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005 37 Nguyễn Hồng Lân, “3d kế dùng người”, NXB VH- TT, H, 2005 38 Ngân hàng giới, ‘‘Báo cảo tình hình giới - Tri thức cho phát triển ”, NXB CTQG Hà Nội, 2005 39 Nhiều tác giả, NXB Thông tấn, Bác hồ cầu hiền tài, 2007 40 Lý Minh, “Hồ cẩm Đào, Con đường phía trước”, NXB Lao động, H, 2006 41 Tiêu Thi Mỹ, “Mưu lược Đặng Tiểu Bình ”, NXB CTQG, H, 2007 42 Lê Du Phong, ‘‘Nguồn lực động lực phát triển ”, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006 43 Nguyễn Thu Phương, “Kinh nghiệm phat triển nhân tài Trung Quốc”, Đặc san hành trình đổi mới, số 10, năm 2007 101 44 Nguyễn Văn Sơn‘T r/ thức giảo dục đại học Việt Nam thời kỳ mạnh CNH,HĐHđất nước”, , NXB Hà Nội, 2002 45 Thẩm Hoa Vinh, Ngô Quốc Diệu (Trung Quốc), “Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài - Ke lớn trăm năm tran hưng dân tộc”, NXB CTQG, H, 1996 46 Nguyễn Quang Thắng, “Khoa cử giáo dục Việt Nam ” , NXB Văn hóa thong tin, năm 1994 47 Nguyễn Thanh, “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đât nước”, NXB CTQG HN, 2002 48 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân sầm, “Luận khoa học cho việc nâng cao chat lượng đội ngũ cản thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, NXB CTQG HN, 2003 49 Hồ Bá Thâm, Tài trẻ, phat triển sử dụng, NXB Thanh Niên, H, 2005 50 Song Thành, “Hồ Chí Minh, Nhà tư tưởng loi lạc”, NXB Lý luận - Chính trị, H, 2007 51 Phạm Hồng Tung, “Lược khảo kỉnh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lich sử Việt Nam ”, , NXB CTQG HN, 2008 52 wwwtapchicongsan.org.vn 53 www chinhphu.vn 54 www giaoduc.net.vn 55 www tuoitrethudo.com.vn 56 www laodong.com.vn 57 www hvcsnd.edu.vn ... diện vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài như: vấn đề lý luận nhân tài sử dụng nhân tài; vấn đề sử dụng nhân tài lích sử; biện pháp thu hút lưu giữ nhân tài; kinh nghiệm sử dụng nhân tài; nhân tố tác... hiệu thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam Đối tượng giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng trình thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ. .. ro so van đê 1y luận ve x x sánh nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam - Thứ hai: Phân tích trình triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi - Thứ ba: De xuất số giải pháp,

Ngày đăng: 29/04/2017, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w