1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

38 968 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Trang 1

Chơng I: Những lý luận chung về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh

tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo.

I Các khái niệm và thớc đo.

1 Tăng trởng kinh tế.

1.1 Khái niệm về tăng trởng kinh tế.

Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) vềquy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả củatất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Hay nói một cáchkhác đó là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định(thờng là một năm)

1.2 Các chỉ tiêu đo lờng sự tăng trởng kinh tế

- Tống sản phẩm trong nớc (GDP): Thờng đợc hiểu là toàn bộ sản phẩm vàdịch vụ mới đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnhthổ quốc gia

Đại lợng này thờng đợc tiếp cận các cách khác nhau:

+ Về phơng diện sản xuất, thì GDP có thể đợc xác định bằng toàn bộ giá trịgia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nớc

Giá trị gia tăng (Y) = Giá trị sản lợng (GO) - Chi phí các yếu tố trung gian (IE)

+ Về phơng diện tiêu dùng, thì GDP thể hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuốicùng tính theo giá hiện hành của thị trờng, đợc tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốcgia hàng năm

Trang 2

M: Nhập khẩu.

 Xác định GDP theo giá hiện hành của thị trờng

GDP(sản xuất ) = GDP (tiêu dùng ) - Te Te : thuế gián thu

+ Xác định theo phơng diện thu nhập thì GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ

gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nớc tu đợc từ các giá trị gia tăng

GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoài.

Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của một nớc thực sựthu nhập đợc

- Sản phẩm thuần tuý (NNP) hay còn đợc gọi là sản phẩm quốc dân ròng

Đó là giá trị còn lại của tổng sản phẩm quốc dân, sau khi đã trừ đi giá trị khấuhao tài sản cố định ( Dp ) trong kỳ

NNP = GNP - D p

NNP phán ánh phần của cải thực sự mới tạo ra hằng năm Do vậy có lúc

ng-ời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc dân sản xuất (NI)

- Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): Là phần mà nhân dân nhận đợc và cóthể tiêu dùng, ngời ta gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c (NDI) đó làphần thu nhập ròng sau khi đã từ đi thuế (trực thu và gián thu) (Ti + Td) và cộngvới trợ cấp (Sd)

Trang 3

NDI = NNP - (T i + T d ) + S d

- Thu nhập bình quân đầu ngời: đợc phản ánh bởi hai chỉ tiêu GDP/ngời và GNP/ngời, đây là những chỉ tiêu phản ánh thu nhập bình quân nó đã đợc điều chỉnhtheo sự biến động của dân số do đó ngời ta coi đây là chỉ tiêu phản ánh tơng đốichính xác sự biến động thu nhập của đất nớc Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với quy môsản lợng và tốc độ tăng trởng và tỷ lệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trởng dân

số tự nhiên hàng năm do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ sốthích hợp để phản ánh sự tăng trởng và phát triển kinh tế

2 Đánh giá nghèo đói.

2.1 Khái niệm, bản chất và đặc trng của đói nghèo.

- Đói nghèo là vấn đề cấp bách của nhiều quốc gia, đặc biệt nan giải ở các nớcchậm phát triển

- Trên thế giới có nớc nghèo và nớc giàu đợc phân loại trong sự so sánh lẫn nhautheo những tiêu chí phù hợp với trình độ phát triển kinh tế

- Trong một nớc cũng có tình trạng một bộ phận dân c giàu có và một bộ phậndân c nghèo đói hơn

- Bản thân những nhóm dân c nghèo đói cũng phân thành nhiều loại: một bộphận không đủ ăn gọi là đói, một bộ phận theo nghĩa là không có đủ điều kiện đểthoả mãn các nhu cầu cơ bản của họ ở nớc ta chia nghèo đói thành nghèo đóituyệt đối, thiếu đói và đói day gắt

* Bản chất:

Trang 4

Nghèo đói không đơn giản là có ít tiền Đó có thể là sự cách biệt hoá về văn hoáxã hội, nó có thể là thiếu thông tin liên lạc, kinh nghiệm ứng xử trong các tìnhhuống khó khăn Nghèo đói cũng có thể là khả năng bị tổn thơng rất cao, tới mức

sự khủng khoảng về sức khoẻ, hay một vụ mùa bị thất bại có thể dẫn tới việc bántài sản và rơi vào nợ nần Đó cũng có thể là việc tác động đến những quyết định

có ảnh hởng đến đời sống của mình Nghèo đói cũng có nghĩa là bị yếu thế ngaytrong hộ gia đình của mình

* Đặc trng của hộ gia đình nghèo.

- Là nông dân có trình độ văn hoá tơng đối thấp, các hộ gia đình có nhiều con, ít

có điều kiện sử dụng các cơ sở hạ tầng của xã hội, các hộ không có hoặc có rất ít

đất đai canh tác

- Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn Việt Nam, khoảng hơn 90%ngời nghèo sống ở nông thôn Tỷ lệ nghèo ở nông thôn (45%) cao hơn ở thànhthị (10-15%) tuỳ thuộc vào ớc tính về tỉ lệ nghèo của số ngời nhập c không đăngký

- Nghèo đói rõ ràng là trầm trọng hơn là ở các vùng miềm núi ở phía Bắc và TâyNguyên

Mặc dù chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực nhng một số cộng đồng dân tộcthiểu số vẫn gặp những bất lợi riêng và những bất lợi này ngày càng trầm trọng

do sự cô lập về văn hoá và địa lý

2.2 Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.

Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hiện tợng đángquan tâm là sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c trong xã hội

* Nguyên nhân của hiện tợng này là do:

- Một là: Năng lực sản xuất và hoạt động kinh tế của mỗi bản chất cong ngời là

tích cực Trong qua trình sản xuất họ luôn tìm cách giảm bớt các chi tiết làmthừa, làm tăng năng suất lao động Tuy nhiên do hạn chế về thể lực và trí tuệ mỗinời mỗi khác nhau nên trong cùng một thời gian cung một điều kiện sản xuất…năng sứt lao động của họ lại rất khác nhau Những ngời có sức khoẻ tốt, biết vậndụng sáng tạo thờng có kết quả sản xuất cao hơn so với ngời có thể lực và trí tuệkém Với tình hình trên, theo thời gian của quá trình phát triển, nếu không có

Trang 5

nhân tố chủ quan nào can thiệp, thì tất yếu xuất hiện một bộ phận dân c có cuộcsống đầy đủ hơn bộ phận dân c khác.

- Hai là: Tác động thúc đẩy của kinh tế thị trờng: Trong kinh tế thị trờng, mọi

chủ thể sản xuất không còn giới hạn việc sản xuất cho nhu cầu bản thân và hộgia đình, nên họ đều hớng vào nhu cầu thị trờng, vì thế họ phải cạnh tranh vớinhau Cạnh tranh làm cho hàng hoá xuất hiện ngày càng nhiều hơn, chất lợng tốthơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả càng ngày càng rẻ hơn Mặt khác cạnh tranh làmxuất hiện một số chủ thể tham gia trở nên năng động hơn, hàng hoá của họ bánchạy hơn, thu nhập cao hơn Trong khi đó có những chủ thể kém năng độngthiếu nhạy bén nên thu nhập kém hơn Đây là xu hớng tất yếu nảy sinh một bộphận dân c giàu có, còn bộ phận khác nghèo.Trong kinh tế thị trờng phân hoágiàu nghèo diễn ra nhanh hơn rõ rệt hơn so với kinh tế tự nhiên

- Ba là: Tăng trởng nhanh và xu thế đánh đổi: Phân hoá giàu nghèo nảy sinh do

đó có sự khác biệt về năng lực sản xuất của mỗi ngời dới sự phát triển của kinh

tế thị trờng sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt hơn, đặc biệt trong giai

đoạn công nghiệp hoá với mục tiêu tăng trởng nhanh thì hiện tợng này diễn ravới tốc độ mạnh hơn, đặc biệt trong giai đoạn con ngời hoá với mục tiêu tăng tr-ởng nhanh thì hiện tợng này diễn ra với tốc độ mạnh hơn

* Thực trạng phân hoá giàu nghèo:

- Trong thời kỳ đế quốc phong kiến: ngoài những nguyên nhân khách quan

về năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi hộ, điều kiện đất đai khí hậu, sự phânhóa giàu nghèo còn bị thúc đẩy bởi chế độ chính trị kinh tế xã hội Nó đi liền vớibất công, hộ giàu bốc lột hộ nghèo, ngời có quyền lực bóc lột dân đen

- Trong thời kỳ bao cấp: Thu nhập đợc phân phối theo tiêu chuẩn, theo mức

bình quân chung, vì thế phân hoá giàu nghèo có nhng không rõ rệt và không cao.-Trong thời kỳ đổi mới: Kinh tế với bớc phát triển mạnh vợt bậc và toàndiện Cùng với tăng trởng kinh tế và tăng nhanh thu nhập tốc độ phân hoá giàunghèo cũng diễn ra nhanh hơn Một bộ phận nhanh nhạy với thời đại trở nên giàu

có hơn, bộ phận khác không theo kịp với sự biến đổi trở nên tụt hậu, nghèo hơn.Xoá đói giảm nghèo là vấn đề xã hội búc xúc ở nớc ta

II Sự cần thiết phải giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh

tế và công bằng xã hội.

Trang 6

Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mục tiêu mà một số quốc giatheo đuổi Các nớc đang phát triển đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tăngtrởng Coi đó là điều kiện thiết yếu cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sốngnhân dân Thực tế cho thấy, ở một số quốc gia tuy nền kinh tế tăng trởng nhngvấn đề bất bình đẳng trong xã hội vẫn diễn ra mà còn có phần trầm trọng hơn,

đời sống của nhiều ngời vẫn ở mức nghèo khổ và sự bất bình đẳng đó tiếp tụctăng lên rõ rệt ở các nớc đang phát triển, số đông ngời vãn ở một số nớc này hầu

nh không đợc lợi ích gì do tăng trởng đem lại

Các quốc gia khác nhau thì có sự lựa chọn con đờng phát triểm của mình khácnhau Có nớc thì đề cao mục tiêu tăng trởng kinh tế, có nớc đề cao công bằng xãhội, có nớc lại chọn kết hợp cả hai mục tiêu đó một cách hợp lý… ở Việt Nam,xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa xã hội, về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế

và công bằng xã hội Tăng trởng kinh tế đợc coi là phơng tiện cơ bản để pháttriển, bản thân nó là một tiêu chí của sự tiến bộ xã hội Trong khi đó công bằngxã hội là lý tởng thúc giục chúng ta vơn tới Chính vì vậy, vấn đề kết hợp tăng tr-ởng kinh tế đi đôi vơí công bằng xã hội đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm.Nhiều năm trớc cơ chế bao cấp tạo ra sự công bằng theo hớng san đều mức thunhập đã không kích thích đợc sự tăng trởng kinh tế Ngợc lại sự công bằng đãlàm cho nền sản xuất bị trì trệ bởi nó thủ tiêu mất động lực của sự lao động nỗlực và sáng tạo Nh vậy có thể nói tăng trởng là điều kiện cần nhng cha đủ để cảithiện đợc vấn đề công bằng xã hội, cải thiện đợc đời sống vật chất cho nhân dân

- Thứ nhất: Tăng trởng nhanh sẽ làm tăng bất bình đẳng xã hội

- Thứ hai: Sự giảm bất bình đẳng xã hội sẽ kìm hãm sự tăng trởng

Hay nói cách khác tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mục tiêu mâuthuẫn không thể dung hòa Nếu muốn tăng trởng mục tiêu này thì phải hy sinhmục tiêu khác và ngợc lại Bất bình đẳng không chỉ là kết quả của tăng trởngkinh tế mà còn là nguyên nhân của sự tăng trởng ấy

Từ những thực tế và quan điểm đờng lối phát triển của mình Muốn nền kinh tếvẫn tăng trởng cao, giảm bất bình đẳng và giữ vững đợc định hớng xã hội chủnghĩa thì không còn cách nào khác Việt Nam phải lựa chọn con đờng riêng chomình Đó là sự kết hợp giữa hai mục tiêu tăng trởng đi đôi với công bằng xã hội

Đảng và Nhà nớc ta nhấn mạnh trong các kỳ Đại hội rằng: Tăng trởng kinh tếphải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc và trong suốt quá

Trang 7

trình phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý t liệusản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời

có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng

III Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế.

1 Quan điểm của Simon Kuznets

Simon Kuznets là nhà kinh tế học ngời Mỹ, trong tác phẩm “Sự tăng trởngkinh tế của các nớc”, ông đã đa ra lý thuyết phát triển cân bằng Theo ông,phát triển là một quá trình cân bằng, trong đó các nớc tiến lên một bớc vữngchắc Trong tác phẩm này ông chú ý tới mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốcdân bình quân đầu ngời và sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Ông chorằng mối quan hệ giữa tăng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời và sự bấtbình đẳng trong phân phối thu nhập có dạng hình chữ U ngợc

Theo ông, ở một nớc nghèo, mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập làthấp thể hiện ở hệ số Gini khá nhỏ (hệ số Gini khoảng 0,2 -> 0,3 Nh ng khi nềnkinh tế tăng trởng cao hơn, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên thì sự bất bình

đẳng trong phân phối thu nhập cũng tăng lên và đạt cực đại ở mức trung bình củamức thu nhập Sau đó, mặc dù nền kinh tế tiếp tục tăng trởng, thu nhập bìnhquân đầu ngời tiếp tục tăng nhng sự không công bằng trong phân phối thu nhập

sẽ giảm dần cho đến khi thu nhập bình quân đầu ngời đạt tới mức đặc trng củamột nớc công nghiệp phát triển

2 Quan điểm của A.Lewis.

Lewis là nhà kinh tế học gốc Jamaica Năm 1955, trong tác phẩm “Lý thuyết vàphát triển kinh tế”, ông đã trình bày mô hình d thừa lao động cũng nh nghiên cứumối quan hệ giữa hai khu vực: nông nghiệp và công nghiệp Dựa vào luận điểmcủa Ricardo cho rằng lợi nhuận trong nông nghiệp có xu hớng giảm dần vì để

mở rộng sản xuất, nông nghiệp ngày càng phải sử dụng đất đai xấu hơn, dẫn đếnchi phí sản xuất ngày càng tăng, chính vì vậy ở nông thôn có lao động d thừa; vàkhi đất đai là giới hạn của sự phát triển nông nghiệp thì cần phải chuyển bớt sốlao động d thừa trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp A Lewis cho rằng:muốn lôi kéo đợc lao động d thừa từ nông nghiệp sang công nghiệp thì các xínghiệp công nghiệp phải trả tiền công tơng xứng với mức tiền công tối thiểu mànhững lao động này kiếm đợc ở nông thôn Nhng đến một mức nào đó nó sẽ làm

Trang 8

ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp Khi đó lao động sẽ trở nên đắt hơn, do vậy,các chủ xí nghiệp công nghiệp phải trả tiền công cao hơn mới đủ sức lôi kéo lao

động từnông nghiệp sang công nghiệp

Quan điểm trên của A Lewis có thể đi đến kết luận: thời gian đầu của quátrình tăng trởng thì bất đẳng tăng lên vì quy mô sản xuất của nông nghiệp ngàycàng mở rộng làm cho lao động từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp ngàycàng tăng, nhng tiền công của công nhân nói chung vẫn ở mức tối thiểu nhng thunhập của các nhà t bản tăng lên do mở rộng quy mô sản xuất Vì thế trong giai

đoạn này, đại bộ phận những ngời lao động nghèo khổ, chỉ có một số ít các nhà

t bản trở nên giàu có Nhng sang giai đoạn sau của quá trình tăng trởng bất bình

đẳng giảm bớt vì khi lao động d thừa đã đợc hút hết vào khu vực công nghiệp thìlao động trở thành một yếu tố khan hiếm của sản xuất Khi đó nhu cầu lao độngtăng lên đòi hỏi tiền lơng cũng phải tăng lên và sự tăng lên này dẫn đến sự giảmbớt bất bình đẳng

Nh vậy, theo Lewis, tăng trởng diễn ra trớc, bình đẳng diễn ra sau, chỉ trêncơ sở tăng trởng mới dẫn đến làm giảm bớt bất bình đẳng xã hội Song sự bấtbình đẳng không chỉ là kết quả của sự tăng trởng mà còn là điều kiện cần thiếtcủa tăng trởng Trong sự bất bình đẳng đó, những ngời có thu nhập cao sẽ giànhmột phần đáng kể thu nhập của mình cho tích luỹ, dẫn đến tăng đàu t, từ đó thúc

đẩy phát triển kinh tế nhanh hơn Vì vậy, các cố gắng để phân phối lại thu nhậpmột cách vội vã không đúng lúc sẽ dẫn đến nguy cơ bóp nghẹt sự tăng trởng kinhtế

3 Quan điểm của Harry Oshima

H.oshima là nhà kinh tế học Nhật Bản, dựa vào những luận điểm của Ricardo vềmối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và công nghiệp, ông đã đi sâu nghiên cứumối quan hệ này trong điều kiện một nền nông nghiệp lúa nớc có tính thời vụcao Trong tác phẩm “Tăng trởng kinh tế ở Châu á gió mùa”, H.oshima đã đa ramột mô hình tăng trởng mới gắn liền với giải quyết vấn đề công bằng xã hội Theo H.oshima, do nền nông nghiệp có tính thời vụ cao có lúc thiếu lao động,lại có lúc thừa lao động Do đó trong thời kỳ đầu có thể tăng năng suất lao độngbằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong luc nông nhàn Giải pháp cơ bản

để giảm tình trạng thiếu việc làm là tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, pháttriển chăn nuôi, trồng cây công nghiệp và cây lâm nghiệp Vì có việc làm nhiều

Trang 9

hơn, nên thu nhập của nông dân cũng sẽ đợc tăng lên, giảm bớt sự bất bình đẳngtrong thu nhập giữa nông thôn và thành thị Khi thu nhập tăng lên nông dân bắt

đầu có tích luỹ và có thể tăng đầu t cho sản xuất, nhờ vậy nông nghiệp đợc tăngtrởng nhanh hơn Đồng thời nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ nông nghiệp về cơ

sở hạ tầng nh thuỷ lợi, giao thông, điện… để nông nghiệp phát triển nhanh hơn.Tiếp theo, do nông nghiệp đã đợc phát triển ở mức độ nhất định có thể cho phép

đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn ngoài các hoạt động nông nghiệp, các hoạt

động chế biến lợng thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ… cũng ngày càng đợcphát triển Điều này đòi hỏi có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất, vận chuyểntiêu thụ, đến các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh tín dụng, cung cấp nguyên liệu,công cụ sản xuất cho công nghiệp

Nh vậy, phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng cho côngnghiệp, do đó thúc đẩy mở rộng sản xuất công nghiệp và thúc đẩy dịch vụ pháttriển Điều đó tạo nên sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp

và các ngành dịch vụ Quá trình nh vậy diễn ra trong một thời gian dài cho đếnkhi khả năng tăng việc làm vợt quá tốc độ tăng lao động, làm cho lao động bắt

đầu khan hiếm, tiền công lao động thực tế tăng lên, và điều này sẽ làm giảm bớt

sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Sau đó, cùng với quá trình phát triểncông nghiệp, tiền lơng trong nông nghiệp cũng dần dần đợc tăng lên Khi đóxuất hiện xu hớng sử dụng máy móc thay thế lao động chân tay, vì lúc này sửdụng máy móc rẻ hơn Trong điều kiện đó, có thể chuyển lao động từ nôngnghiệp sang công nghiệp ở thành phố, trong khi đó ở nông thôn sản xuất lơngthực vẫn tiếp tục tăng

Khi các ngành công nghiệp phát triển, có thể tìm đợc thị trờng xuất khẩu mạnh

mẽ, sẽ tăng sức hút lao động mạnh hơn nữa Điều này dẫn đến cầu về lao động

v-ợt quá cung về lao động Do đó, ở nông thôn đạt đến mức đủ việc làm, tiền côngcũng tăng lên, nh vậy, theo H.Oshima, tăng trởng kinh tế sẽ kéo theo vấn đềcông bằng xã hội Và khi công bằng xã hội đạt đến mức độ nào đó lại là tiền đềthúc đẩy tăng trởng kinh tế hơn nữa

4.Quan điểm của Các Mác về phân phối bất bình đẳng trong xã hội

Theo C.Mác, phân phối thu nhập quốc dân lần đầu trong xã hội t bản chủnghĩa đợc chia làm hai phần:

- Phần thứ nhất: Ngời lao động nhận đợc tiền công (C.Mác ký hiệu là v)

Trang 10

- Phần thứ hai: Thu nhập của nhà t bản và địa chủ (C.Mác ký hiệu là m).Nếu nh tiền công của công nhân chỉ đủ sống cho bản thân và gia đình họ thìphần thu nhập của nhà t bản và địa chủ còn tích luỹ một phần để tái sản xuất mởrộng Với sự tích luỹ đó, nhà t bản và địa chủ lại mở rộng sản xuất, thuê thêmcông nhân, do đó, họ ngày càng giầu lên, còn công nhân ngày càng nghèo đi.Các nhà kinh tế t sản cho rằng trong chủ nghĩa t bản tài sản là yếu tố quantrọng nhất, do đó phân phối theo tài sản là phơng thức phân phối cơ bản TheoC.Mác, trong chủ nghĩa t bản, tài sản tập trung trong tay một số ngời giàu, còn

đại bộ phận dân c chỉ có sức lao động Vì thế, việc phân phối theo tài sản chính

là làm tăng tính bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, đó là sự phân phối tạonên kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột Từ đó, C.Mác sự đoán hình thức phân phốicông bằng hơn trong một xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong xã hộicộng sản chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, phơng thứcphân phối cơ bản trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản - chủ nghĩa xã hội - làphân phối theo lao động; trong giai đoạn sau - chủ nghĩa cộng sản - là phân phốitheo nhu cầu, từ đó sẽ xoá bỏ đợc sự phân phối bất bình đẳng nh trong chủ nghiã

t bản

Trang 11

Chơng II: Thực trạng về mối quan hệ tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

I Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công bằng xã hội và xoá

đói giảm nghèo

1 Quan điểm về công bằng xã hội.

Quan điểm của Đảng ta là tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt qúa trình phát triển Công bằng xãhội phải thể hiện ở cả khâu phân phối kết quả sản xuất cũng nh ở việc tạo điềukiện phát triển năng lực của mọi thành viên trong cộng đồng

Phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải quan tâm hơntới tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong quá trình tăng trởng kinh tế, nhất làtrong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xãhội chủ nghĩa

Công bằng xã hội trong phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa không chỉ làviệc điều hoà lợi ích, điều tiết phân phối lại thu nhập của các giai tầng trong xãhội cho hợp lý, mà quan trọng hơn là phải bảo đảm cho mọi tầng lớp xã hội đợchởng các quyền lợi xã hội nh giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, đào tạo nghề nghiệp,

đựơc giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Công bằng xã hội bảo đảm cho mọi thànhviên trong xã hội không ngừng nâng cao mức sống và tự khẳng định mình Côngbằng ở đây không phải là sự công bằng, thực hiện chủ nghĩa bình quân, mà vấn

đề mấu chốt để thực hiện công bằng xã hội là phải gắn kiền nó với sự tăng trởngkinh tế

Công bằng xã hội của nớc ta gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là một trongnhững biểu hiện đặc trng của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là

sự thống nhất và phát triển biện chứng giữa giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp, giải phóng xã hội và giải phóng con ngời Chủ nghĩa xã hội sẽ tiến tới xoá

bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời, mọi gia

đình và toàn xã hội, đó là công bằng xã hội lớn nhất, triệt để nhất mà chúng taphấn đấu Mục tiêu lâu dài đó đợc cụ thể hoá cho giai đoạn trớc mắt ở nớc tabằng khẩu hiệu toàn dân đoàn kết phấn đấu vì sự nghiệp “dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng xã hội, văn minh” Bằng khẩu hiệu đó, Đảng và Nhà nớc takhuyến khích mọi ngời tham gia làm giàu chính đán Phấn đấu để ngời nghèo thì

đủ ăn, ngời đủ ăn thì trở nên khá giả, ngời khá giả thì trở nên giàu có Chúng ta

Trang 12

thừa nhận có một bộ phận dân c giàu lên trớc, một số vùng giàu lên trớc là điềucần thiết, để thúc đẩy hỗ trợ cho sự phát triển và tiến bộ chung Đồng thời phải

có những chính sách kinh tế, xã hội đặc biệt để trợ giúp ngời nghèo, vùng nghèokhá dần lên

2 Quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội

Tự năm 1986 đến nay, đất nớc ta bớc vào một thời kỳ mới - thời kỳ chuyển

từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa

Qua hơn 10 năm đổi mới,nền kinh tế đã vợt qua đợc giai đoạn khủnghoảng, bớc đầu đi vào giai đoạn phát triển, có vị trí xứng đáng trong khu vực vàtrên thế giới

Trong giai đoạn này, Đảng ta từng bớc đã xử lý đúng đắn mối quan hệ tăngtrởng kinh tế và công bằng xã hội Đảng ta coi vuệc giải quyết mối quan hệ này

là một trong những nội dung cơ bản đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩatrong quá trình phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đãchỉ rõ: “… tăng trởng kinh tế phải luông gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội Công bằng xã hội không chỉ đợc thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất,

mà còn đợc thực hiện ở khâu phân phối t kiệu sản xuất, ở việc tạo ra những điềukiện cho mọi ngời phát huy tốt năng lực của mình”

Hội nghị Trung ơng lần thứ t (Khoá VIII) cũng đã xác định cụ thể t tởngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiệncông bằng xã hội, khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng mở rộng

ở cả thành thị và nông thôn”

Những quan điểm trên đây của Đảng ta đợc thể hiện qua các vấn đề sau:Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trongtừng bớc và trong suốt quá trình phát triển Đảng ta cho rằng tăng trởng và côngbằng có sự thống nhất với nhau, do đó cần có các chơng trình, chính sách đồngthời giải quyết hai mục tiêu: tăng trởng và công bằng Mỗi bớc tăng trởng kinh tếphải đa đến lợi ích cho đa số đại đa số dân c, nói cách khác, phần lớn dân c phải

đợc hởng lợi ích từ kết quả tăng trởng Và thực hiện tốt điều này sẽ tạo ra độnglực xã hội để thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh hơn và hiệu quả hơn

Trang 13

Để phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và khắc phục tìn trạngphân hoá giàu nghèo ngày càng mở rộng, quan điểm của Đảng Cộng Sản ViệtNam thể hiện trong Hội nghị Trung ơng lần thứ t (Khoá VIII) là” “Phải phânphối đối tợng lao động (đất đai, tài nguyên …), t liệu sản xuất, kết quả lao độngthế nào để bảo đảm công bằng xã hội? Khuyến khích làm giàu hợp pháp, nhngphải chăm lo xoá đói giảm nghèo Trong cơ chế kinh tế hiên nay, chúng ta cònphải chấp nhận có bóc lột, bên cạnh phân phối cho lao động, còn phân phối chocác yếu tố sản xuất khác, nhng thừa nhận bóc lột đến đâu thì chấp nhận đợc?Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, thu hẹp dần khoảngcách giữa thành thị và nông thôn, nông thôn với nông thôn và cả giữa thành thịvới thành thị, giữa các tầng lớp xã hội”.

II Thực trạng về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo

1 Tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội.

1.1 Tăng trởng kinh tế trong thời kỳ đổi mới.

Thời kỳ 1976-1985 tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta bình quân hàng năm chỉ đạt2.0%, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm 2.4%, cho nên mức thunhập bình quân đầu ngời giảm bình quân 0.4% mỗi năm Trong những năm đó,nền kinh tế Việt Nam tăng trởng thấp, làm không đủ ăn và dựa vào nguồn lựcbên ngoài ngày càng lớn Nhu cầu cơ bản của ngời dân thành thị đợc đảm bảobằng chế độ tem phiếu, sự khác nhau trong tiền lơng danh nghĩa giữa những ngờilàm công ăn lơng trở nên không đáng kể ở nông thôn, hầu hết nông dân đều làxã viên hợp tác xã nông nghiệp, nhu cầu cơ bản của họ cũng đợc bảo đảm bằngchế độ phân phối theo định suất (phụ thuộc chủ yếu vào số khẩu trong gia đình).Vì vậy, chế độ phân phối mang nặng tính chất bình quân, cào bằng Động lựckhông còn, công bằng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, kinh tế nớc ta rơi vàokhủng hoảng nặng nề

Đại hội VI năm 1986 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xớng công cuộc đổimới Những nội dung quan trọng của đờng lối đổi mới kinh tế là thực hành dânchủ hoá đời sống kinh tế, chuyển cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độsang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, chuyển việc phát triển kinh tế quốc doanh và tập thể ồ ạt sang phát triểnkinh tế nhiều thành phần, chuyển việc cấp phát hiện vật và bao cấp sang sử dụng

Trang 14

quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá, mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu t nớcngoài, chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại từ đơn phơng sang đa phơng theo hớngnền kinh tế mở, đa dạng hoá hình thức và đa dạng hoá quan hệ.

Trong những năm đầu đổi mới, thành công nhất là đã chuyển đổi về cơ bản cơchế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới trong khi vẫn giữ vững đợc ổn địnhchính trị và xã hội Quá trình chuyển đổi này không những khắc phục đợc nhữngkhó khăn, vấp váp của sự tìm tòi, thủ nghiệm đổi mới trong các giai đoạn trớc,

mà còn đạt đợc nhịp độ tăng trởng nhất định về kinh tế Tổng sản phẩm trong

n-ớc năm 1987 tăng 3.6%, năm 1988 tăng 5.0%, năm 1989 tăng 4.7%, năm 1990tăng 5.1%, năm 1991 tăng 6.0%, từ năm 1992 tăng lên 8% và từ năm 1995 tănglên 9.0% trở lên

Cơ chế mới đi vào thực tiễn từ năm 1989, tem phiếu đợc xoá bỏ, lạm phát phi mã

đã bị kìm lại, đời sống ngời dân từng bớc đợc cải thiện

Bảng 1: dân số tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP và GDP đầu ngời)

Trang 15

1996 – 1997 2,00 9,2 7,05

Nguồn: Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê qua các năm.

Nhịp độ tăng trởng kinh tế cao thể hiện rõ nét ở hầu hết các ngành kinh tế thenchốt

Hơn mời năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp nớc ta đã phát triển và đạt đợcnhững thành tựu to lớn, toàn diện trên tất cả các ngành, các vùng, góp phầnquyết định vào thành công của sự nghiệp đổi mới

Thành công lớn nhất của nông nghiệp là sản xuất lơng thực tăng nhanh, an toànlơng thực quốc gia đợc đảm bảo Những năm qua, mặc dù thiên tai liên tiếp xảy

ra, sản xuất lơng thực Việt Nam chẳng những vợt đỉnh cao của những năm trớc

mà còn tạo ra xu hớng tăng trởng ổn định, vững chắc, năm sau cao hơn năm trớctrong suốt 10 năm liền Sản lợng lơng thực qua các năm nh sau:

Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Triệu tấn

(quy thóc) 19,58 21,52 51,49 22,00 24,21 25,50 26,20 27,57 29,52 30,6

Sản lợng lơng thực tăng bình quân hàng năm 1.29 triệu tấn với nhịp độ tăng bìnhquân 5.6% năm, cao nhất trong các nớc khu vực châu á (1.8%) cũng nh thế giới(1.7%) Mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 280 kg năm 1987 lên 402 kg năm

1997 Việt nam từ vị trí một nớc thiếu lơng thực triền miên trong nhiều thập kỷ,kéo dài, đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới

Từ năm 1989 xuất khẩu gạo liên tục cho đến nay với quy mô bình quân 1.8 triệutấn năm mà đỉnh là năm 1997 đã xuất khẩu 3.5 triệu tấn gạo, gấp 2.3 lần năm1989

ở nông thông nớc ta, tình trạng thiếu đói giáp hạt hoặc ăn sắn, khoai trừ bữ ởmiền núi, trung du đã lùi về dĩ vãng Mời năm với 20 vụ giáp hạt đã qua ở miềnTrung, miền Bắc, nhng cha năm nào tình trạng thiếu lơng thực diễn ra trên phạm

vi rộng, kể cả những thiên tai dồn dập nh lũ lớn năm 1996 và bão lớn năm 1997.Giá cả lơng thực ổn định

Trong quá trình phát triển nông nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất nông sảnhàng hoá tập trung, chuyên canh với quy mô lớn nh lúa ở đồng bằng sông Cửu

Trang 16

Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả

ở Nam Bộ và vùng núi phía Bắc, mía ở duyên hải Miền Trung và đồng bằng sôngCửu Long, bò sữa ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Các vùng sảnxuất hàng hoá tập trung có tỷ suất hàng hoá cao, chất lợng ngày càng tiếp cậnvới yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc Trong đó có một sốsản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh gạo, cà phê, cao su, hạt

điều Diện tích và sản lợng các giống lúa đặc sản, lúa thơm ngày càng tăng Sứccạnh tranh và giá cả gạo xuất khẩu nớc ta đã tăng lên đáng kể trên thị trờng quốc

tế Nếu những năm 1989 – 1990 trong cơ cấu gạo xuất khẩu Việt Nam trên80% là loại 25 – 35% tấm và loại gạo 5% tấm chỉ chiếm 3% thì những năm gần

đây tỷ lệ gạo 5% tấm đã tăng lên trên 60%, gạo chất lợng tấm đã giảm dần, rútngắn khoảng cách giá gạo Việt Nam với Thái Lan từ 50USD/ tấn xuống còn20USD hiện nay Sản lợng cà phê hạt năm 1988 mới có 31.3 ngàn tấn Năm 1997

đã lên tới 315 ngàn tấn, gấp hơn 10 lần năm 1988 Chất lợng và giá cả cà phêViệt Nam hiện nay không còn khoảng cách khá xa so với cà phê Indônêxia vàBraxin

Trên các vùng chuyên canh tập trung nông nghiệp Việt Nam đang hình thành môhình trang trại sản xuất, kỹ thuật hiện đại hơn, gắn sản xuất với chế biến và xuấtkhẩu, tạo ra những tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thịtrờng xuất khẩu Nông nghiệp Việt Nam đang tăng trởng theo hớng xuất khẩu.Giá trị nông sản xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc liên tục trong hàng chụcnăm với nhịp độ tơng đối cao, hơn hẳn nhịp độ tăng trởng sản xuất nông nghiệpnói chung, do vậy, tỷ lệ xuất khẩu hàng năm của nông nghiệp đã không ngừngtăng lên

Công nghiệp, nhờ đổi mới cơ chế quản lý và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật,

đã phát triển nhanh và ổn định với tốc độ cao Thời kỳ 1986 – 1990 côngnghiệp có nhịp độ tăng trờng bình quân hàng năm là 5.9%, thời kỳ 1991 – 1997nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm đã lên tới mức kỷ lục là 13.7%, trong đókhu vực Nhà nớc (kể cả liên doanh dầu khí) tăng 15%, khu vực ngoài quốcdoanh tăng 10,6%, doanh nghiệp t nhân tăng 64,3% hộ cá thể tăng 12,7%

Hơn 10 năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam đã có thêm nhiều ngành nghề mới

và sản phẩm mới, năng lực sản xuất mới và công nghệ mới, tiếp thu đợc côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệp tổ chức và quản lý công nghiệp hiện đạitrong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nh: Khai thác dầu khí, sản xuất sắt, thép, xi

Trang 17

măng, lắp ráp và sản xuất ô tô, xe máy, hàng điện tử, bu chính viễn thông, côngnghệ thực phẩm,… Nhiều mô hình nhà máy, công xởng, cơ sở sản xuất hiện đại,phù hợp với đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế đã ra đời, chẳng hạn nh khucông nghiệp điện tử Orion - Hanel (Hà nội), khu công nghiệp vi sinh sản xuấtbột ngọt Vedan, các nhà máy lắp ráp sản xuất ô tô, xe máy, điện tử Hàng loạtkhu công nghiệp ra đời khắp cả nớc, đặc biệt ở một số tỉnh thành phố phía Nam

Đông Nam Bộ, thành phố Hà Nội và đồng bằng Bắc Bộ Những trung tâm nàythu hút nhiều nhà máy lớn có công nghiệp hiện đại, quy mô vừa và lớn, sản xuất

ra hầu hết các sản phẩm quan trọng và thiếu yếu nhất của ngành công nghiệp chếbiến

Từ năm 1986, nhất là thời kỳ 1991 - 1997 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có tíchluỹ từ sản xuất trong nớc, với tỷ lệ tích luỹ/ GDP tăng dần: 5.1% năm 1990;10.1% năm 1991; 13.8% năm 1992; 14.8% năm 1993; 17.8% năm 1995; 23%năm 1996; và 20.0% năm 1997 Kinh tế nông thôn vốn nặng về tự cấp, tự túc tr -

ớc đây, nhng gần đây đã có tích luỹ từ 7 đến 9% GDP mỗi năm: Nền kinh tế cótích luỹ đã làm tăng tiền lực nguồn vốn đầu t tái sản xuất mở rộng lên trên 27%GDP những năm gần đây

Bộ mặt đất nớc đợc đổi mới cùng với tăng trởng kinh tế, theo hớng ngày càngtiến bộ, từng bớc tiến lên văn minh và hiện đại Đời sống nhân dân đợc cải thiệncả ở thành thị và nông thôn ở thành thị, con số những hộ có thu nhập tơng đối

Trang 18

cao, ngoài chi tiêu cho đời sống hàng ngày còn tích luỹ, mua bất động sản, xâynhà hoặc mua sắm đồ dùng lâu bền nh ti vi, xe máy, máy điều hoà nhiệt độ nhà

ở, máy giặt, bếp ga, lò vi sóng Ngày càng tăng Riêng tổng số tiền các hộ dùngmua đất, xây nhà theo điều tra của Tổng cục Thống kê, năm 1991 đã tăng24.3% só với năm 1990 và năm 1992 tăng 20% so với năm 1991 ở khu vực nôngthôn, sau chín năm đợc mùa liên tục, đời sống nông dân nói chung có bớc cảithiện đáng kể So sánh số liệu kết quả điều tra giàu nghèo năm 1993 và năm

1989 thì năm 1993, không những số hộ có thu nhập cao đã tăng lên mà thu nhậpthực tế của hộ nghèo cũng cao hơn và tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% năm 1989xuống còn 19.99% năm 1993 Đời sống nhân dân còn đợc cải thiện do việc pháttriển cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho nông thôn, nông nghiệp và nông dân Trongtổng số 8791 xã của cả nớc thì đã có 60,4% số xã có điện; 87,9% số xã có đờng

kỹ thuật trong nông nghiệp đợc tăng cờng, quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh phùhợp với tính chất của lực lợng sản xuất, khơi dậy tiền năng lao động và đất đai,tạo ra những động lực mới thúc đẩy sản xuất phát triển Đáng chú ý là vai tròkinh tế hộ tự chủ kết hợp với kinh tế hợp tác và kinh tế quốc doanh đã đợc nânglên một bớc rất quan trọng, trở thành tác nhân chủ yếu trong sự tăng trởng nôngnghiệp và xây dựng nông thôn mới

1.2 Thu nhập và phân hoá giàu nghèo.

Trang 19

tăng 9.65% so với năm 1995 Thu nhập bình quân tăng hàng năm với tốc độ16.15% nếu loại trừ ảnh hởng do yếu tố giá, thu nhập năm 1995 so với năm

1994 tăng gần 10%, năm 1996 so với năm 1995 tăng 5.5%

Thu nhập ở khu vực thành thị, nông thôn và bảy vùng sinh thái đều tăng ởkhu vực thành thị, thu nhập bình quân đầu ngời một tháng năm 1994 là 225.07nghìn đồng; năm 1995 là 313,60 nghìn đồng, tăng 22.95% so với năm 1994;năm 1996 là 349 nghìn đồng, tăng 11.41% so với năm 1995 Tốc độ tăng bìnhquân hàng năm 17% ở khu vực nông thôn, thu nhập bình quân đầu ngời mộttháng năm 1994 là 141,14 nghìn đồng; năm 1995 là 172,5 nghìn đồng, tăng22,22% so với năm 1994; năm 1996 là 187,89 nghìn đồng, tăng 8,92% so vớinăm 1995 Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 15,4% Nếu lấy thu nhập ở nôngthôn hệ số là 1 thì thu nhập của hộ thuộc khu vực thành thị năm 1994 là 1.8 lần

hộ nông thôn, tơng ứng năm 1995 là 1.82% lần, năm 1996 là 1.86 lần

Tình hình thu nhập phản ánh qua bảng 2 cho thấy chỉ có ba vùng là mứcthu nhập cao hơn mức bình quân chung cả nớc và có tốc độ tăng bình quân hàngnăm khá là: Tây Nguyên 16%, Đông Nam Bộ 17,32% và đồng bằng sông CửuLong 15,5% Đây là ba vùng có nhiều sản phẩm xuất khẩu với khối lợng lớn, tỷsuất nông sản hàng hoá tơng đối cao: gạo, cà phê, cao su, hoa quả, thuỷ sản…Riêng Đông Nam Bộ có thu nhập cao nhất cả nớc Vùng đồng bằng sông Hồngthu nhập thấp hơn mức bình quân 16.95%, chỉ đứng sau tốc độ tăng của vùng

Đông Nam Bộ Vùng núi và trung du phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ có tốc độtăng bình quân năm 14,4%, thấp nhất so với các vùng

Bảng 2: thu nhập bình quân một ngời một tháng chia theo vùng và qua các năm(tính theo giá thực tế hàng năm)

Ngày đăng: 04/04/2013, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: dân số tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP và GDP đầu ngời) - Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Bảng 1 dân số tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP và GDP đầu ngời) (Trang 17)
Bảng 2: thu nhập bình quân một ngời một tháng chia theo vùng và qua các năm  (tính theo giá thực tế hàng năm) - Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Bảng 2 thu nhập bình quân một ngời một tháng chia theo vùng và qua các năm (tính theo giá thực tế hàng năm) (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w