Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 30 - 32)

2.1. Việt Nam đợc xếp vàp nhóm các nớc nghèo của thế giới.

Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả điều tra mức sống sân c (theo tiêu chuẩn chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 là trên 37% và ớc tính năm 200 là 32% (giảm khoảng 50% tỷ lệ hộ nghèo năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lơng thực thực phẩm năm 1998 là 15% và năm 2000 là 13%. Theo chuẩn nghèo của chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới, năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nghèo trong cả nớc.

2.2. Nghèo đói phổ biến những hộ có mức sống thấp, thu nhập thấp và bấp bênh.

Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công rất lớn trong việc giảm tỷ lệ nghèo đói, tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất mong manh. Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp ranh mức nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ngỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo đói. Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp, với điều kiện nguồn lực rất hạn chế, thu nhập của ngời nghèo rất bấp bênh. Mức sống cải thiện thu nhập của ngời nghèo chậm so với mức sống chung và đặc biệt so với nhóm có thu nhập cao do đó càng làm tăng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân c. Những tỉnh nghèo nhất hiện nay, cũng chỉ là tỉnh xếp thứ hạng thấp nhất trong cả nớc về chỉ số phát triển con ngời và kinh tế.

2.3. Nghèo đói tập trung ở các vùng điều kiện sống kém.

Đa số các ngời nghèo sống trong vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Đối với các vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, sự biến động của thời tiết khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất, của ngời dân thêm khó khăn. Đặc biết, sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở cảu các vùng nghèo làm cho cá vùng này bị tách biệt với các vùng khác, năm 2000 tình trạng của 1780 xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới nh sau: 20%- 30% số xã cha có đờng dân sinh đến trung tâm xã; 40% xã nghèo cha có đủ phòng học, 5% số xã cha có trạm y tế. 55% số xã cha có nớc sạch; 50% số xã cha đủ công trình thuỷ lợi nhỏ, 40% số xã cha có đờng bu điện đến trung tâm xã, 20% số xã cha có chợ hoặc cụm xã. Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số ngời trong diện cứu trợ đột xuất khá cao, khoảng 1- 1,5 triệu ngời. Bình quân hàng năm số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ thoát khỏi đói nghèo vẫn còn lớn.

2.4.Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn:

Nghèo đói là hiện tợng phổ biến trong nông thôn với hơn 90% số ngời nghèo đói sinh sống ở nông thôn. Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói về lơng thực thực phẩm ở thành thị là 4,6%, nông thôn là 15,9%. Trên 80% số ngời nghèo là nông

dân trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trông sản xuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phẩm kém. Những nông dân nghèo không có điều kiện tiếp xúc với hệ thống thông tin, khả năng chuyển đôỉ phi nông nghiệp còn hạn chế.

2.5. Nghèo đói trong khu vực thành thị:

Trong khu vực thành thị, tỷ lệ đói nghèo thấp hơn, mức sống cao hơn, tuy nhiên mức độ cải thiện mức sống không đồng đều. Trong thời gian qua, tình trạng cải thiện mức sống của lao động làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nớc không có vốn đầu t nớc ngoài nhanh hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu vực Nhà nớc dẫn đến sự mất việc làm của một bộ phận ngời lao động trong khu vực này. Kết quả là điều kiện sống càng khó khăn hơn đối với bộ phận dân c làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc bị dôi d, phải chuyển sang làm cho ngoài quốc doanh với mức lơng thấp và đối với những ngời không thể tìm đợc việc làm và trở thành thất nghiệp. Bên cạnh đó, tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã làm tăng luồng di dân tự do từ nông thôn đến các thành phố, bao gồm cả ngời trong độ tuổi lao động và trẻ em. Những ngời dân di c này thông thờng không có hộ khẩu, không có việc làm ổ định, không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nên thu nhập và đời sống bấp bênh. Các chi phí của họ cũng bị tốn kém hơn do không có điều kiện sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản của Nhà nớc(y tế, giáo dục...).

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và đói nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 30 - 32)