1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài ở việt nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập

202 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 21,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỄN HỐNG BÁC PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VIỆT NAM TRONG THỜI Kỉ ĐỔI MỞI VÀ HỘI NHẬP C huyên n g n h : Luật dân M ã số: 50507 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC^ŨÂỊHÀ NƠI PHỊNG G V _ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP PGS.TS HÀ THỊ Mfll HIÊN HÀ NỘI - 2003 LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liêu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác rp * •2 Tác giá Q flạ Ắ J u jẤ ii 'X> ầ4tạ, (B ắ x í Mục lục MỞ ĐẨU CHƯƠNG Những vấn đề lí luận pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam 1.1 Khái niộm pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước 1.2 Đặc trưng pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước />4.3 Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quan hộ gia đình có yếu tố nước ngồi 1.4 Tổng quan hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tơ' nước ngồi Việt Nam CHƯƠNG Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam kí kết tham gia điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam 2.1 Pháp luật Việt Nam hiộn hành điều chỉnh quan hộ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam 2.2 Điều ước quốc tế Việt nam kí kết tham gia điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước nước CHƯƠNG Thực tiễn thi hành pháp luật quan hệ gia đình có yếu tơ nước Việt Nam số giải pháp hoàn thiện pháp luật thời kỳ đổi hội nhập 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì đổi hội nhập KẾT LUẬN • NHŨNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẤT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật dân CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐTTTP: Hiệp định tương trợ tư pháp QHGĐ: Quan hệ gia đình UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Báo cáo trị Đại hội lần thứ EX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng đinh: 'Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hoá quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển " [28, tr 42] Nghị số 07 ngày 27/11/2001 Bộ trị nhấn mạnh "Hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững độc lập tự chủ, thực đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" [2, tr 6] Thực công đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Nhà nưóe ta có quan hệ ngoại giao với 160 quốc gia ưên giới, có quan hệ hợp tác kinh tế, tài với 200 tổ chức quốc tế diễn đàn quốc tế, có quan hệ bn bán vói 100 nước [85, tr 7] Trong bối cảnh đó, số lượng cơng dân Việt Nam nước ngồi làm ăn, học tập, cơng tác người nước ngồi, người Viột Nam định cư nước nhập cảnh vào V iệt Nam ngày tăng Hàng năm trung bình có 1,5 triệu lượt người nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi đến V iệt Nam với nhiều mục đích khác Tất tình hình ừên góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển quan hệ mặt Việt Nam với nước làm gia tăng quan hệ, giao lưu dân - kinh tế có yếu tố nước ngồi Các quan hộ gia đình (QHGĐ) có yếu tố nước ngồi năm qua tăng lên, đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời Để điều chỉnh quan hệ đó, Nhà nước ta kí số Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lí với nước ngồi, ban hành Luật nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn thi hành Các văn nói tạo khung pháp lí góp phần tích cực điều chỉnh kịp thời có hiệu QHGĐ đặt Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi nói thời gian qua bộc lộ số điểm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi đặt Đồng thời, thực tiễn điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước thời gian qua gặp phải số vướng mắc cần tháo gỡ kịp thịi Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề pháp luật điểu chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì đổi hội nhập kinh tế quốc tế, để làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết với nước ngồi điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngoài, xác định rõ chế điều chỉnh quan hệ trở thành vấn đề cấp thiết Việc đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước Việt Nam để phương hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực cho đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Nhà nước ta để địi hỏi khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài QHGĐ có yếu tố nước ngồi nhiều luật gia nước quan tâm nghiên cứu góc độ, khía cạnh mức độ khác Điển hình luật gia Pháp M.Bemard Audit, Daniel Gutmann, Coucheez, Henri Batiffol, Paul Lagarde, Pierre Mayer, Gaudemet-Tallon, Yvon Loussouam Những cơng trình khoa học tác giả đề cập đến nhiều vấn đề QHGĐ có yếu tố nước ngồi quan hệ tài sản vợ, chổng, vấn đề xung đột luật chế độ gia đình, xác định luật áp dụng với chế độ gia đình nước ta, năm gần việc nghiên cứu pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi nhà nghiên cứu đề cập đến mức độ khác Trước sau công bố Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam người nước ngồi năm 1993, có số cơng trình khoa học nghiên cứu QHGĐ, số phải kể đến Chuyên đề "C hế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tể' Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp năm 1998; viết Nguyễn Cơng Khanh "Hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân ẹia đình có yếu tố nước ngồi" đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2000 Ngày 09/06/2000 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Quốc hội khố X thơng qua Sau kiện này, số cơng trình nghiên cứu, viết bình luận Luật nhân gia đình công bố “Luật hôn nhân gia đình năm 2000” số chuyên đề tháng 2/2000 Bộ tư pháp Bài viết Thái Công Khanh "Bàn giám hộ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồỉũ đãng Tạp chí tồ án nhân dân số 12/2000 Một số viết quan hệ gia đình nước tác giả Ngô Thị Hường, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí luật học Các viết đề cập đến số khía cạnh quan hệ gia đình Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn đổi hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án - Mục đích luận án + Làm sáng tỏ vấh đề lí luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi, phân tích quy định hành pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam + Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngoài; kiến nghị phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước Viột Nam giai đoạn - Nhiệm vụ luận án + Phân tích khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam + Phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam quy định điều ước quốc tế Việt Nam kí kết với nước ngồi điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi + Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi giai đoạn nay, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì đổi hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi luận án Luận án khơng có tham vọng đề cập tất vấn đề mà tập trung phân tích làm sáng tỏ vấh đề lí luận pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam, từ làm sở xác định pháp luật điều chỉnh thẩm giải QHGĐ có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết với nước ngoài; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn đổi mói hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu để tài Để giải nhiệm vụ xác định trên, tác giả dựa sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh nhà nước pháp luật, tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh phương pháp lịch sử Trong trình thực đề tài Luận án, Nghị Đại hội Đảng VI,VII,VIII IX, Nghị Bộ trị váh đề liên quan kim nam cho tác giả giải vấn đề lí luận thực tiễn Luận án đề cập Những đóng góp mói mặt khoa học luận án Luận án cơng trình chun khảo nghiên cứu cách hệ thống pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì đổi 182 việc tổ chức thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Để cơng tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đạt kết cần trọng số giải pháp sau: Giải pháp thứ nhất, xây dựng quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật Công tác tun truyền, giáo dục pháp luật địi hỏi phải có phối hợp đồng nhiều quan, nhiều ngành, nhiều cấp khác Do vậy, cần phải có quy định cụ thể pháp luật chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nội dung văn phải xác định rõ: + Trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật + Sự phối hợp quan, tổ chức trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật + Công tác tổng kết, đánh giá cụ thể kết công tác tuyên truyền pháp luật thời gian cụ thể Giải pháp thứ hai, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin pháp luật Thông tin pháp luật hoạt động có ý nghĩa lớn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Thơng tin pháp luật thơng tin hoạt động có liên quan đến pháp ỉuật, thơng tin nội dung văn quy phạm pháp luật Các thơng tin pháp luật đến với chủ thể pháp luật nhiều hình thức khác Chẳng hạn, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua thông tin trực tiếp từ quan nhà nước có thẩm quyền, thơng qua thực tiễn hoạt động pháp luật Để thông tin pháp luật mang hiệu tốt nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân, cần: + Tạo đầy đủ sở pháp lí cho hoạt động thông tin pháp luật cách: ban hành luật thông tin pháp luật phổ biến giáo dục pháp luật; ban hành nghị định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Trung tâm thông tin pháp luật quốc 183 gia; tạo sở pháp lí nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hình thức tổ chức dịch vụ thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng theo định hướng phát triển chung, đáp ứng nhu cấu chung xã hội nhu cầu đặc thù đối lượng + Cần có chế phối kết hợp liên kết chặt chẽ việc tập hợp công bố văn quy phạm pháp luật sở liệu pháp luật quan khác nhằm tổng hợp cung cấp thơng tin pháp luật cho tồn xã hội Để thực giải pháp này, cần thành lập Trung tâm thông tin pháp luật quốc gia, xây dựng sở liệu Trung tâm thông tin quốc gia để nhận thông tin từ sở liệu thơng tin pháp luật Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Chính phủ, Bộ tư pháp Tất sở liệu pháp luật nói phải nối với mạng Internet Xây dựng hoàn thiện sở liệu điều ước quốc tế Việt Nam bổ sung vào nguồn thông tin sở liệu pháp luật quốc gia Tăng cường lực công báo để công bố kịp thời tất văn quy phạm pháp luâl Mở rộng khả công bố kịp thời tất văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành kịp thời phổ biến đến đối tượng liên quan + Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách nhằm nâng cao lực giảng dạy, phổ biến pháp luật trường trung học, trường dạy nghề trường đại học sử dụng đài phát thanh, đài truyền hình nguồn báo chí + Thành lập nhà xuất tư pháp chịu trách nhiệm in ấn, phát hành văn pháp luật, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực pháp luật đầy đủ, xác, kịp thời với giá phù hợp Ngoài ấn phẩm xuất tiếng Việt cần xuất ấn phẩm số tiếng dân tộc thiểu số tiếng nước ngoài, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin nhanh chóng hiệu cho cơng dân, tổ chức nước +- Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm công tác thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật Để thực nội dung này, cẩn xây dựng đội ngũ chuyên trách làm công tác thông tin phổ biến, giáo 184 dục pháp luật Đội ngũ cần thường xuyên bổi dưỡng đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kĩ năns ứng dụng côns nshệ thôns tin đào tạo ngoại ngữ; phát triển nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ không chuyên trách Giải pháp thứ ba, tâng cường sở vật chất, kĩ thuật, tài cho hoạt động thơng tin pháp luật phổ biến giáo dục pháp luật Cũng giống hoạt động khác Nhà nước, tuyên truyền, °iáo dục pháp luật đòi hỏi điều kiện vật chất cần thiết để bảo đảm hiệu hoạt động Do vậy, Nhà nước cần có đầu tư thích đáng tài điều kiện vật chất khác cho cơng tác Trong tập trung số vấn đề hỗ trợ kinh phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số; kinh phí cho hoạt động báo cáo viên tuyên truyền pháp luật vùng biên giới; kinh phí cho việc xây dựng tụ sách pháp luật cấp xã, phường vùng dân tộc thiểu số Ngồi việc đầu tư kinh phí cho vùng biên giới, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân cần đặc biệt trọng thực tế vùng biên giới, đa số người dân có trình độ vãn hố thấp, khơng hiểu biết pháp luật, klhơng có ý thức rõ ràng dân tộc, quốc gia nên tình trạng vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình phổ biến Vì vậy, việc phổ biên, tuyên truyền pháp luật thực “một sớm chiều” mà phải thực thiường xuyên lâu dài người dân hiểu rõ nguyên tắc, nội dung cũa luật, nội dụng sửa đổi, bổ sung Việc tuyên truyền phải thực hiên nhiều phương pháp, nhiều hình thức khác cần phải có phối hợp quan, tổ chức xã hội đồn thể quần chúng đ ể tìm hình thức phương pháp thích hợp áp dụng cho người dân vùng biiên giới Như vậy, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng nhằm nâng cao ý thức pháp lật chủ thể khơng có ý nghĩa việc thực pháp luật mà cịn có 185 ý nghĩa hoạt động xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Tuyên truyền, giáo dục pháp luật vấn đề không đơn giản Nhà nước ta đặc điểm truyền thống với đặc điểm hội nhập quốc tế Các giải pháp muốn thực địi hỏi phải có nỗ lực lớn từ phía Nhà nước, xã hội người dân Kết luận Chương Pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi góp phần ổn định QHGĐ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi bộc lộ hạn chế địi hỏi phải có nhận thức khách quan để từ đưa phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâns cao hiệu điều chỉnh pháp luật QHGĐ có yếu tố nước Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi có mối liên hệ mật thiết với Trong đó, hồn thiện sở pháp lí điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa đặc biột quan trọng Nó tảng cho việc hồn thiện thiết chế liên quan đến QHGĐ có yếu tố nước ngồi, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể pháp luật th am gia vào QHGĐ có yếu tố nước ngồi Tồn giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước phải tiến hành cách đồng đem lại kết tích cực, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế 186 KẾT LUẬN Quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi Pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi có ngun tắc, đặc trưng khác biệt so với pháp luật điều chỉnh quian hệ xã hội khác Trải qua trinh phát triển 50 năm, pháp luật điều chinh QHGĐ có yếu tố nước bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn cụ thể Hiện nay, QHGĐ có yếu tố nước ngồi phát sinh ngày nhiều tính chất ngày phức tạp, đòi hỏi phải pháp luật điều chỉnh kịp thời để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương thúc đẩy phát triển cửa mối giao lưu dân quốc tế Các văn pháp luật nước điểu ước quốc tế Việt Nam kí kết với nước xây dựng quy phạm pháp luật để xác định pháp luật điều chỉnh xác định thẩm quyền giải QHGĐ Các quy phạm đáp ứng yêu cầu xu hội nhập Việt Nam Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế việc hồn thiện pháp luật điều chinh QHGĐ có yếu tố nước ngồi địi hỏi cần thiết Trên sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn nay, để hoàn thiên pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi địi hỏi phải có giải pháp đồng cho tất khâu q trình điểu chỉnh QHGĐ có yếu tố nước Thứ nhất, phải hoàn thiện sở pháp lí điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngồi Để đạt mục đích này, cần phải xây dựng quy phạm pháp luật nước đầy đủ, thống có tính khả thi cao Đồng thời, kí kết nhiều điều ướíc quốc tế song phương gia nhập điều ước quốc tế đa phương có tính chất tôn cầu điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước Thứ hai, phải hoàn thiện thiết chế điều chỉnh pháp luật QHGĐ có yếíu tố nước ngồi Để cho pháp luật điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước 187 áp dụng hiệu thực tế, địi hỏi phải có phối hợp thường xun, nhịp nhàng quan nhà nước từ trung ương đến địa phương trình giải vụ việc gia đình có yếu tố nước ngồi Đồng thời phải có chế kiểm tra, siám sát chặt chẽ q trình Thứ ba, tiến hệ thống thông tin, tãng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân, người dân vùng biên giới, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa quan trọng Để cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu quả, cần xây dựng chương trình tổng thể tuyên truyền giáo dục pháp luật xác định rõ chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp phải kết hợp nhiều phương pháp, nhiều hình thức tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng./ 188 NHŨNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Hồng Bắc (1999), “Công ước La haye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước”, Tạp chí Luật học (3), tr.55-58 Nguyễn Hổng Bắc (2001), “Những quỵ định Luật hôn nhân gia dinh năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học (3), tr 43-47 Nguyễn Hồng Bắc (2002), "Một số vấn đê' pháp lý vê' người Việt Nam định cư nước ngồi”, Tạp chí Luật học (2), tr 3-7 Nguyễn Hồng Bấc (2002), “Quy định pháp luật Việt Nam vê quan hệ gia dinh có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới”, Tạp chí Luật học (5), tr.3-6 Nguỵễn Hồng Bắc (2003), “Công ước La haye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước vấn đề gia nhập Việt Nam ” Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2), tr 70 - 72 189 DANH MỤC TÂI LIỆU THAM KHAO Ị Ph Ảng ghen (1980), “Nguồn gốc gia dinh, chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác Ph.Ảng tuyển tập, tập 4, Nxb Sự Thật Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2001), Nghị số 07- NQ/TW Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Lương Bích (2000) Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nông Quốc Bình(2002)," Lịch sử phát triển pháp luật nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam", Tạp chí luật học(2), tr.7 - 10 Vũ Ngọc Bình (1995), “Quyền trẻ em luật pháp quốc gia quốc tể \ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề ni nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động, thương binh xã hội - Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2000), “Phán tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hồ Pháp (1998), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ ngoại giao (1994), "Công ước La hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước” (bản dịch) 12 Bộ tư pháp (1999), ‘T hực hiệp định tương trợ tư pháp, uỷ thác tư pháp quốc tê1\ Hà Nội 190 13 Bộ tư pháp (1999), Báo cáo kết cơng tác đồn cán Hên ngành tư pháp - nẹoại ýao - cônẹ an tỉnh Cao Bằng 14 Bộ tư pháp (2000), Tài liệu Hội nghị giao ban công tác tư pháp tháng 12 năm 2000 15 Bộ tư pháp (2001), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Nghị định sơ' 184ICP góp ỷ dự thào nghị định vê quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, Hà Nội 16 Bộ tư pháp (2002), Tài liệu Hội nghị tư pháp toàn quốc năm 2002, Hà Nội 17 Bộ tư pháp (2002), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo khung hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam với nước 18 Hồng Hữu Bút {2001) "Thực trạng cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước án định, dân án nước ngoài"( Tham luận toạ đàm tương trợ tư pháp Việt - Nhật ngày 57 tháng 11 năm 2001 Hà Nội) 19 Đỗ Văn Chỉnh (2002),'"Một số vấn đề cần lưu ỷ xét xử', Tạp chí Tồ án nhân dân (2), tr.4 20 Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha, mẹ ngồi giá thú theo Luật nhân gia đinh Việt Nam”, Tạp chí luật học (1), tr 21 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Cục lãnh Bộ ngoại giao (2000), “Công ước \ề bảo vệ trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi ni Việt Nam q trình soạn thảo Cơng ước”, (Báo cáo trình bày Hội thảo Việt - Bỉ bảo vệ trẻ em qua Chế định nuôi nuôi từ ngày 27-29 tháng năm 2000 Hà Nội) 23 Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 191 24 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình tư pháp quốc tẽ Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Đảng cộns sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 30 Trần Ngọc Đường (1998), Lí luận chưng nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Hồng Hải (1998), “Vấn để thừa nhận chế độ tài sản ước định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học (3), tr 10 32 Hiến pháp Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồng Phước Hiệp Lê Hổng Sơn (2001), “Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 34 Hiệp định hợp tác nuôi ni Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Pháp (2000) 35 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lí kí kết Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Liên Hương (2000), “Về thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con”, Tạp chí luật học (3) tr 26 192 37 Ngô Thị Hường (2001), “Về Chế định nuôi ni Luật nhân gia đình năm 2000” , Tạp chí luật học (3) tr 18 38 Nguyễn Quốc Hồn (2002), Cơ chế điều chình pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội 39 Hoàng Việt luật lệ ( 1994), Nxb Văn hố thơng tin 40 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 INSƯNYƯ(1994), Luật xã hội Việt Nam kỉ 17-18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Công Khanh (2000), “Hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr 57 - 64 44 Nguyễn Công Khanh (2000), “Pháp luật nuôi nuôi công dân Việt Nam người nước ngồi”, (Báo cáo trình bày Hội thảo Việt - Bỉ bảo vệ trẻ em qua Chế định nuôi nuôi từ ngày 27-29 tháng nâm 2000 Hà Nội) 45 Thái Công Khanh (2000), “Bàn giám hộ quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí án nhân dán, (12 ), tr 46 Nguyễn Phương Lan (2001), “Vấn đề cấp dưỡng Luật hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí luật học, (1), tr 34 47 Nguyễn Thị Lan (1999), “Vấn để xác định quan hệ cha mẹ con”, Tạp chí luật học, (3), tr.39 48 Vũ Đức Long (2000), “Việt Nam điều ước quốc tế kí kết ni ni”, (Báo cáo trình bày Hội thảo Việt - Bỉ bảo vệ trẻ em qua Chế định nuôi nuôi từ ngày 27-29 tháng năm 2000 Hà Nội) 49 Luật hỏn nhân Ìa đình (2000) Nxb Chính trị quốc Ía Hà nội 50 Luật báo vệ chăm sóc 2Íáo dục tré em trẻ em (1991) Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 51 Mác - Ảna ghen toàn tập (1971) tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 52 Vũ Văn Mẫu( 1975) c ố luật Việt Nam tư pháp sứ Sài 2Òn 53 Nilima Mehta (1998), Clia mẹ cliọn con, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nghị định số I84/CP ngày 30.11.1994 Chính phủ quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, nuôi nuôi, đỡ dầu công dân Việt Nam người nước ngoà.i 55 Nghị định s ố 681 NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ quy đinh chi tiết thực sô diều Luật hỏn nhân gia dinh quan hệ hôn nhân vù gia đình có yếu tơ' nước ngồi Cơng báo số 38 ngày 10/8/2002, trang 2479 56 Bùi Xuân Nhự (1995), “Vấn đề người mang nhiều quốc tịch luật quốc tê đại vài biện pháp giải quyết”, Tạp chí luật học, (4), tr 30 57 Pháp lệnh công nhận thi hành án, định dân án nước Việt Nam năm 1993 58 Pháp lệnh nhân gia đình giũa cơng dãn Việt Nam người nước ngồi năm 1993 Công báo số ngày 15/1/1994, trang8 59 Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 60 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 61 Trần Vãn Thắng (2000), “Về hệ thống quy phạm tư pháp quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (10) tr 54 62 Trần Thất (1999), “Cơ sở pháp lí, thực trạng giải pháp vấn để nuôi nuôi Việt Nam giai đoạn naV\ (Kỉ yếu hội thảo hồn 194 thiện sách, vãn pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo Cơng ước quyền trẻ em thịi kì 2000-2005, tổ chức ngày 26-27 tháng 10 nãm 1999 Hà Nội) 63 Nguyễn Tiến Quốc Tuấn (1998), Ngun lí thực hành Luật nhân gia đình Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội 64 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo chánh án Tồ án nhân dân thành phơ' Hà Nội công tác xét xử năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ công tác xét xử năm 2001 65 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Thơng báo rút kinli nghiệm công tác điều tra giải án dân sự, nhân gia đình sơ'372/TB-DSTA 66 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo chánh án Toà án nhân dàn thành phố Hà Nội công tác xét xử năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ xét xử nám 2002 67 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2000), Tập tham luận "Quyền, lợi ích phụ nữ trẻ em quan hệ nhân- gia đình", Hà Nội 68 Trường đại học luật Hà Nội (1998), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường đại học luật Hà Nội (1998), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 70 Trường đại học luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường đại học ỉuật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 72 Trường đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 Trường đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 195 74 Trường đai học luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 75 Trườn® đào tạo chức danh tư pháp (2000), Tài liệu tập lutấn chuyên sâu Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 76 Từ điển triết học (1972), Nxb Sự Thật, Hà Nội 77 Từ điển Anh - Việt (1998), Nxb Thế Giới 78 Văn phịng Chính phủ (2002), Thơng báo ỷ kiến kết luận Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm họp tình hình triển khai thực Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Pháp (số 102/TB-VPCP), Hà Nội 79 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 80 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1996), Chuyên đề mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam (kỉ yếu để tài cấp năm 1995), Hà Nội 81 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng kí hộ tịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1996), Thông tin chuyên đề Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1998), Chun đề chế định m nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế 84 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 196 85 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (2001), Chuyên đề sở lí luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế 86 Viện nshiên cứu khoa học pháp lí (2002), “Vấn đ ề thi hành án có yếu tố nước n°ồi - thực trạng giải pháp”, Nxb Khoa học công nghệ, Hà Nội 87 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cíãt hệ thống pháp luật Việt Nam từ kỉ 15-18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội 89 Vụ pháp luật hợp tác quốc tế - Bộ tư pháp (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, Hà Nội 90 Henri Batiffol, Paul Lagarde (1993), Traité de droit international privé, L.G D.J 91 Beư (1965), "Les relations partrimoniales entre epoux en droit intemational prive", JDI 304 92 Couchez (1974), "Essai de delimitation du domaine de ỉa loi applicable au regime matrỉmonial en droit international prive” 93 Droz (1974), "Les regimes martrimoniaux en droit intemational prive compare"RCADI.III.l (t 143) 94 Daniel Gutmann (1999), Droit international privé, Dalloz 95 Herzfelder (1978), "Probleme relatifs au regime matrimonal en droit intemational prive ữancais et Allemand" 96 Yvon Loussouam, Pierre Bourel (1999), Droỉt international privé, Dalloz 97 Pieưe Mayer (1998), Droit international privé, Montchrestien 98 Gaudemet Tallon (1969-1971), "Les conílits de lois en matiere de regime m atrim onialTCF DIP p.197 ... gia đình có yếu tơ' nước Việt Nam CHƯƠNG Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam kí kết tham gia điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước Việt Nam 2.1 Pháp luật Việt Nam hiộn hành điều chỉnh. .. lục MỞ ĐẨU CHƯƠNG Những vấn đề lí luận pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước Việt Nam 1.1 Khái niộm pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước 1.2 Đặc trưng pháp luật điều. .. chỉnh quan hộ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam 2.2 Điều ước quốc tế Việt nam kí kết tham gia điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước nước CHƯƠNG Thực tiễn thi hành pháp luật quan hệ gia đình

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w