1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại việt nam

180 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 15,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NƠNG QUỐC BÌNH PHÁP LUẬT ĐIÊU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CÚ YẾU TƠ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM ■ ■ Chun ngành : Luật dân sụ M ã sô : 5.05.07 THƯVIỆN Ị TRƯƠNGĐAIHOCLŨẦTHA NƠI PHỊ NG G V S -u Ậ — LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẩn khoa học: PGS.TS Hà Hùng Cuờng PGS.TS Đoàn Nàng HÀ NỘI - 2003 LỜ I C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi C ác sô liệu nêu luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ■ Nơng Quốc Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi 1.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân 25 1.3 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố 36 nước ngồi Chương 2: s ụ PHÁT TRIỂN, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ QUY ĐỊNH 55 CỦA PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có 55 yếu tố nước Việt Nam 2.2 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố 74 nước ngồi Việt Nam 2.3 Quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố 87 nước ngồi Việt Nam Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH 127 QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn 127 nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật điều 135 chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam KẾT LUẬN 172 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CH : Cộng hòa HĐTTTP : Hiệp định tương trợ tư pháp LHNGĐ : Luật Hơn nhân gia đình TAND : Tịa án nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam trước nhân có yếu tố nước ngồi loại quan hệ không phổ biến Tuy nhiên, thập ký qua, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân có yếu tố nước ngồi khơng cịn tượng hoi đời sống xã hội Hiện chí có nơi, có lúc nhân có yếu tố nước ngồi trở thành tượng phổ biến Cũng quan hệ khác, quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi cần có điều chỉnh pháp luật Vì vậy, nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan tới quan hệ giai đoạn cần thiết Vãn pháp lý nước Việt Nam ghi nhận quy định điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Luật Hơn nhân gia đình (LHNGĐ) năm 1986 Trên sở quy định này, nhiều văn pháp luật quan trọng hôn nhân có yếu tơ nước ngồi đời Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP) với nước mà mở đầu HĐTTTP với Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) vào năm 1980 Tính đến Việt Nam ký kết 14 HĐTTTP với nước Trong hiệp định vấn đề liên quan tới việc giải quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi ghi nhận Có thể nói, nội dung văn pháp luật nước điều ước quốc tế đóng góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, so với đòi hỏi thực tế đời sống quốc tế, pháp luật Việt Nam vấn đề cần nghiên cứu để áp dụng có hiệu bổ sung hồn thiện Khác với việc giải quan hệ hôn nhân thơng thường, việc giải quan hệ nhân có yếu tố nước thường liên quan đến việc chọn pháp luật áp dụng Do việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận việc áp dụng pháp luật nước nhằm điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Đây điều quan tâm khơng người nghiên cứu pháp luật mà người làm công tác liên quan tới việc giải vấn đề nhân có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn nav Vì lý mà việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhản có yếu tơ nước ngồi Việt N am ' có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam vấn đề nhân có yếu tố nước số nhà nghiên cứu quan tâm, cơng trình nghiên cứu có tính chất chuyên khảo vấn đề khiêm tốn Vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi phần cơng trình nghiên cứu chuyên đề, luân văn tốt nghiêp cử nhân hoăc luân văn thac sĩ môt số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Ví dụ: Số chuyên đề Tạp chí Dân chủ pháp luật thuộc Bộ Tư pháp Luật hôn nhân gia đình năm 2000; Giới thiệu nội dung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 TS Đinh Trung Tụng chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000; Luận văn thạc sĩ luật học Sự phát triển pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình 1986 (năm 1996) Nguyễn Văn Cừ; Luận văn thạc sĩ luật học Hôn nhân trái pháp luật - Căn xác định biện pháp xử lý (năm 1998) Ngô Thị Hường; Luận văn thạc sĩ luật học C hế định lỵ hôn theo quy định pháp luật Việt Nam (năm 1997) Vũ Thị Hằng; Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Pháp luật hôn nhân công dân Việt Nam với người nước (năm 2000) Bùi Thị Tố Nga; Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Vấn đê ly ỉiôn công dân Việt Nam mà bên đương nước (năm 2000) Đinh Thị Luyến; số viết Thái Công Khanh Vấn đề quan hệ nhân gia đình cố yếu tơ' nước ngồi, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2000, Bàn giám hộ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, đăng Tạp chí Tịa án, số 12/2000 Có thể nói, cơng trình khơng nghiên cứu chun sâu tồn diện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam mà dừng lại ỏ' việc nghiên cứu phần quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Nói cách khác, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu có tính hệ thống vấn đề Do đề tài vãn cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, khai thác cấp độ cao Mục đích nghiên cứu Mục đích thứ luận án nhằm tìm hiểu trình hình thành phát triển quy phạm điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm Nhà nước ta việc ngày quan tâm quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài, đồng thời đưa dự báo cho phát triển tương lai pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Mục đích thứ hai luận án lý giải việc vận dụng quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Khác với quan hệ pháp lý thơng thường, quan hệ nhân có yếu tố nước thường chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Việc kết hợp áp dụng quy định pháp luật nước quy định pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi tượng phức tạp mà cần lý giải cách khoa học Việc lý giải cách khoa học vấn đề sở để xây dựng áp dụng có hiệu quy định pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Mục đích thứ ba luận án sở kết nghiên cún lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tơ' nước Việt Nam, luận án đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gồm vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn pháp lý việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học việc xây dựng áp dụng pháp luật việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Nghiên cứu thực tiễn để tìm điểm phù hợp chưa phù hợp pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hến nhân có yếu tố nước nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề pháp lý liên quan tới quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi, chúng bao gồm vấn đề khái niệm, lịch sử hình thành, nói dung thực trạng pháp luật vấn đề Trong trình nghiên cúu, quy định tương ứng pháp luật số nước vận dụng để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học nên vấn đề chi tiết có liên quan tới đề tài khơng trình bày, mà luận án tập tring nghiên cứu trình bày cách tổng quát vấn đề pháp lý bải, đặc biệt vấn đề làm sở cho kiến nghị hoàn thiện pháp lt điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về phư ơng pháp lu ậ n : Luận án lấy lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận trình nghiên cứu đề tài, với quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, nhằm xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Về phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp cổ điển áp dụng phổ biến nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng Áp dụng phương pháp nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ phát triển có tính kế thừa pháp luật việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Phương pháp phân tích: Các vấn đề mà đề tài đặt phân tích, mổ xẻ mặt lý luận để thấy rõ tính khoa học việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Phương pháp so sánh: Phương pháp áp dụng xem xét vấn đề nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam so với pháp luật số nước giới Đặc biệt phương pháp áp dụng nghiên cứu nội dung quy định pháp luật so với vấn đề lý luận pháp luật nhằm rút điểm chưa phù hợp quy định pháp luật so với lý luận, với mục đích hồn thiện quy định pháp luật Phương pháp tổng hợp: Áp dụng phương pháp tổng hợp nhằm rút vấn đề mặt lý luận Việc làm nhằm tìm ưu điểm hạn chế việc quy định nội dung quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam 172 KẾT LUẬN Tuy có quan hệ mật thiết với nhân gia đình hai khái niệm độc lập, chúng nghiên cứu cách độc lập Hôn nhân sở tạo nên quan hệ hôn nhân bao gồm tổng thể quan hệ kết hôn, quan hệ vợ chồng ly Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân xác lập hai bên chủ thể khác quốc tịch kiện pháp lý làm nảy simh, thay đổi chấm dứt quan hệ hôn nhân xảy nước tài sản liên quan tới quan hệ nhân nước ngồi Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ kết hôn, quan hệ vợ chổng quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Khơng giống quan hệ nhân nước, quan hệ nhân có yếu tố nước thường xảy tượng xung đột pháp luật Vì tượng xung đột pháp luật mà pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi có hai đặc điểm phương pháp điều chỉnh nguồn pháp luật điều chỉnh Thứ nhất, để điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài, người ta dùng phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, phương phiáp thực chất phương pháp xung đột Dùng phương pháp thực chất để giải trực tiếp quyền, nghĩa vụ bên chủ thể, dùng phương pháp xung đột để chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Thứ hai, nguồn pháp luật điều chỉnh bao gồm: Pháp luật nurớc, điều ước quốc tế tập quán quốc tế Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố ngồi Việt N;am, hình thành phát triển hai thập kỷ qua, mở đầu quy phạm quy định việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước 173 ghi nhận HĐTTTP Việt Nam với Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) vào năm 1980 sau quy định LHNGĐ năm 1986 Kể từ tới nay, pháp luật lĩnh vực không ngừng phát triển Sự phát triển đánh dấu đời số văn pháp luật quan trọng như: Pháp lệnh hổn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước (1993); Nghị định số 184-CP ngày 30/11/1994 Chính phủ quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Mặc dù hai văn hết hiệu lực thi hành nội dung văn kết thừa văn pháp luật hành LHNGĐ năm 2000 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10//7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LHNGĐ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết số điều ước quốc tế, HĐTTTP Trong HĐTTTP, Việt Nam thỏa thuận với nước nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Việc áp dụng quy phạm quy định ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam với nước ký kết Cùng với việc áp dụng quy phạm pháp luật quy định luật nước điều ước quốc tế, tập quán quốc tế quan hệ hôn nhân gia đình Việt Nam thừa nhận áp dụng, việc áp dụng tập quán quốc tế lĩnh vực hạn chế Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước phiải tuân thủ số nguyên tắc pháp lý định như: Tôn trọng chủ quiyền quốc gia việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi; bảo vệ quyền lợi ích đương quian hệ nhân có yếu tố nước ngồi phải phù hợp với pháp luật Việt 174 Na m điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập bảo vệ quyền, lợi ích đáng cá nhân tinh thần tơn trọng pháp luật nước sở tại, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Các quy định điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam ghi nhận pháp luật nước, HĐTTTP mà Việt Nam ký kết tập quán quốc tế đóng vai trị quan trọng việc giải quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam Các quy định điều chỉnh tương đối cụ thể nội dung qu.an hệ nhân có yếu tố nước ngồi vấn đề kết hơn, quan hệ vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước quốc tế lĩnh vực này, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam cần hoàn thiện Để hoàn thiện pháp luật trang lĩnh vực này, số vấn đề cụ thể sau nên xem xét: Bố sung số quy phạm xung đột vào pháp luật nhân gia đình Ví dụ: Quy phạm xung đột giải quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ng oài, quy phạm chọn luật áp dụng cho nghi thức kết có yếu tố nước ngồi Bổ sung số quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân Ví dụ: Quy định thủ tục xác định người có lực hành vi dân việc kết hôn, quy định việc tạm đình vụ án ly khơng tìm địa bị đơn Quy định thủ tục tố tụng riêng biệt xét xử việc nhân gia đình Bộ luật tố tụng dân Xây dựng quy định tịa án gia đình Luật tổ chức TAND Xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực hôn nhân như: Ly thân, hôn ước, quy định án lệ nguồn pháp luật nước 175 Bảo đảm hiệu việc thực tăng cường ký kết điều ước quốc tế vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi với nước giới Mở rộng việc áp dụng tập quán quốc tế việc giải quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực hôn nhân gia đình việc làm cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đ ảng việc triển khai số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp tronơ thời gian tới Việc hồn thiện góp phần cho hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 176 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Nơng Quốc Bình (1998), 'Tim hiểu common law", Luật học, (4), tr 49- 54 Nơng Quốc Bình (2000), "Một số ý kiến đóng góp Điều 115 Điều 116 Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (Sửa đổi)", Luật học, (1) tr 55- 59 Nơng Quốc Bình (2002), "Lịch sử phát triển pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam", Luật học (2), tr 7-11 Nơng Quốc Bình (2002), "Các ngun tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam", Luật học, (5) tr.12-15, 40 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995) Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo chuyên đê Dại hội tổng kết công tác tư pháp năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), Tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề thực Hiệp định tương trợ tư pháp, ủy thác tư pháp quốc tế, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Báo cáo tổng kết thực Nghị định s ố 184ICP ngày 30/11/1994 Chính phủ thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu công dân Việt Nam với người nước ngoài, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Dự thảo tờ trình Chính phủ việc dự thảo Quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia dinh năm 2000 vê quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Số chuyên đề vê Luật hôn nhân gia đình nám 2000, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Nghị định 184ICP góp ỷ dự thảo Nghị định quan hệ nhân gia đình có yểu tố nước ngồi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 17.2), Ngày 3-1, Hà Nội Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Công ước Liên Hợp Quốc loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 178 11 Nguyễn Văn Cừ, (1996), Sự phát triền pháp luật nhân gia đình Việt Nam vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nliân Gia đình 1986, Luận văn thạc sĩ Luật học 12 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002) Một số vấn để lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dân pháp điển Bắc Kỳ (1931) 14 D ự thảo lần thứ 12 Luật Hơn nhân Gia đình (2000) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị s ố 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị vê hội nhập kinh tế quốc tế 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu Luật Hơn nhân vàGia đình Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 18 Vũ Thị Hằng (1998), C hế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 19* Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (được Quốc hội thơng qua ngày 09 tháng 11 năm 1946) 20) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (được Quốc hội thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959) 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980) 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 1992) 23 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vê vấn đê dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức (15/12/1980) 179 24 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vê vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa xỏ viết (10/12/1981) 25 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, ìao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc (12/10/1982) 26 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Cu-ba (30/11/1984) 27 Hiệp đinh tương trợ tư pháp vê vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ri (18/01/1985) 28 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Bun-ga-rì (03/10/1986) 29 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hỏa Ba Lan (22/03/1993) 30) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga (25/08/1998) 31! Hiệp định tương trợ tư pháp vê dân hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (06/07/1998) 32 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (19/10/1998) 180 33 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Pháp (24/02/1999) 34 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vớiUcraina (06/04/2000) 35- Hiệp định tương trợ tư phấp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mông c ổ (14/04/2000) 36 Hiệp định tương trợ tư pháp hình dân Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam với Belarus (14/09/2000) 37 Ngô Thị Hường (1998), Hôn nhân trái pháp luật - Căn xác định biện pháp xử lý, Luận văn thạc sĩ Luật học 38 Nguyễn Công Khanh (1999), "Những vướng mắc từ việc công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi", Tịa án nhân dân, (11), tr 1-5 39' V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 40' V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 41 Luật áp dụng quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình lao động có yếu tố nước ngoài, hợp đồng kinh tế quốc tế, luật áp dụng luật Cộng hòa dân chủ Đức (15/12/1975) 42 Luật Hơn nhân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (được thông qua Hội nghị lần thứ ba Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ năm, ngày 10/09/1980 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1981) 43 Luật Hơn nhân Gia đình văn hướng dẫn thi hành (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 44 Luật Hơn nhân vù Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua kỳ họp thứ 11ngày 29 tháng 12 năm 1959) 45 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1986) 46 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 09 tháng năm 2000) 47 Luật Nhật Bản (2/2000), tập 1: 1993 - 1997, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Luật quốc tịch Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 05 năm 1998) 49 "Luật quyền chọn chết không đau đớn Hà Lan", Báo An ninh th ế giới, số 225, ngày 25 tháng năm 2001, tr 30 50 Luật T ổ chức Tòa án nhăn dân (10/10/1992) 51 Luật tố tụng nước Cộng hòa nhản dân Trung Hoa (được Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc khóa thơng qua kỳ họp thứ 4, ngày 9/4/1991) 52 Luật ly hôn Canađa năm 1985 53 Luật tư pháp quốc t ế CHLB Đức (được sửa đổi ngày 25/07/1986) 54 Luật tư pháp quốc tế Liên bang Thụy Sĩ (ngày 18/12/1987, có hiệu lực từ ngày 01/01/1989) 55 Luật tư pháp quốc tế Québec 56 c Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Vũ Văn Mẫu (1970), c ổ luật Việt Nam lược khảo, Tài liệu dùng cho cử nhân Luật khoa - Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 182 58 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng, Tài liệu dùng cho cử nhân luật khoa - Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 59 Nghị định số 12/HĐBT ngày 1/2/1989 thủ tục kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi tiến hành trước quan có thẩm quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 60 Nghị định số 184-CP ngày 30 tháng 11 năm 1994 Chính phủ quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu công dân Việt Nam người nước 61 Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân có yếu tố nước ngồi 62 Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 Chính phủ đăng kỷ hộ tịch 63 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định đăng ký kết hôn theo Nghị số35/2000/QH10 Quốc hội vê việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 64 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành sơ'điểm Luật Hơn nhản Gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 65> Nghị số 35/2000/QH10 ngày tháng năm 2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình 66) Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng s ố quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 67 Nghị số 08-NQTW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 6$ Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án định dân Tịa án nước ngồi (17/04/1993) 183 69 Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi (được thơng qua ngày tháng 12 năm 1993) 70 Pháp lệnh thi hành án dân (26/04/1993) 71 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (cơng bố ngày 29/11/1989, có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1990) 72 Sắc lệnh số 159-LS ngày 17 tháng 11 năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc quy định vấn đề ly hôn 73 Sắc lệnh số 97 ngày 22 tháng 11 năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc sửa đổi s ố quy lệ ch ế định dân luật 74 Sở Tư pháp tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết s ố 150/BCTP ngày 23/11/1999 việc thực Nghi định s ố 184/CP Chính phủ 75 Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo tổng kết s ố 55/BC-HC ngày 24111/7999 việc thực Nghị định s ố 184/CP Chính phủ 76 Sở Tư pháp tỉnh Long An, Báo cáo sô' 882 ngày 23/12/1998 việc thức Nghị định số 184/CP Chính phủ 77 Sở Tư pháp Tây Ninh, Báo cáo s ố 1002/BC-TP ngày 17H1U998 việc thức Nghị định số 184/CP Chính phủ 78 Thơng tư Liên ngành số 4/TTLN ngày 24 tháng năm 1993 Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực s ố quy định Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án định dân Tịa án nước ngồi 79 Thông tư số 34-TT/LB ngày 23 tháng năm 1995 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định thông tư sô 503-TT/LB ngày 25 tháng năm ỉ 995 Liên Tư pháp - Ngoại giao Nội vụ quy định chi tiết vê thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, đăng ký nuôi nuôi công nhận việc nuôi ni cơng dân Việt Nam người nước ngồi 184 80 Thông tư số 33-TT/LB ngày 24 tháng năm 1995 liên Tài - Tư pháp quy định c h ế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí đăng ký kết hơn, cơng nhận việc kết hơn, nhận ngồi gia thú, đăng kỷ nuôi nuôi công nhận việc ni cơng dân Việt Nam người nước ngồi 81 Thông tư số 503-TT/LB ngày 25 tháng năm 1995 liên Tư pháp - Ngoại giao - Nội vụ hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định s ố 184-CP ngày 30 tháng 11 năm 1994 Chính phủ quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đẩu cơng dân Việt Nam với người nước ngồi 82 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án sơ thẩm s ố 56/LHST ngày 29/03/2002 83 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án sơ thẩm sơ' 144ILHĨT ngày 10/07/2001 84 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án sơ thẩm s ố 41ILHST ngày 28/02/2002 85 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án sơ thẩm SỐ44/LHST ngày 07/03/2002 86 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án sơ thẩm s ố 48/LH SĨ ngày 13/03/2002 87 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 517 ngày 91101 ỉ 993 việc ly hôn với bên nước ngồi 88 Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án năm 1999 phương hướng cơng tác năm 2000 89 Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành tịa án năm 2000 phương hướng cơng tác năm 200ỉ 90 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án năm 2001 phương hướng công tác năm 2002 185 91 Tịa án nhân dân tối cao, Tờ trình sô' 18/2002/KHXX ngày 12/03/2002 Dự án Luật tổ chức Tòa án nliân dân (sửa đổi) 92 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Luật (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật Hơn nhản Gia đình Việt Nam, Hà Nội 94 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 95 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Đinh Trung Tụng cộng tác biên soạn với số luật gia: Nguyễn Bình, Lê Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu nội dung Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98> T điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 T điển tiếng Việt (1994), Trung tâm Từ điển - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIIÊNG ANH 1(01 David Mc Clean (1993), The Conỷĩict o f Law, Sweet & Maxwell Ltd, London 1(02 Family Law Act 1975 of Australia, Reprinted as in force on 29 May 1998 186 103 Jan Bowen (1988), Ecisy Guide to the L a w fo r Young Australians, The Macquarie Library 104 J.G Castel (1994), Canadian Conýĩict o f Laws, 3rd Edition, Butterworths, Toronto and Vancouver 105 J.G Collier (1994), Conỷlict o f Laws, Second Edition, Cambridge University Press 106 K Zweigert and H Kotz (1994), An Introduction to Comparative Law, Second edition, Clarendon Press- Oxíord 107 Ludmilla Robinson (1994), Handbook fo r Legaì Interpreters, The Law book Company limited 10(8 Marriage Act 1961 of Australia, Reprinted as at 31 July 1996 10'9 Michael Meek (1994), The Australian Legaỉ System, 2nd Edition, The Law Book Company Limited 11

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w