Luận văn kinh tế: Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam

175 431 0
Luận văn kinh tế: Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế gồm 178 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Bối cảnh nghiên cứu 5 1.1.1. Lạm phát mục tiêu và ổn định kinh tế vĩ mô 5 1.1.2. Lạm phát mục tiêu và kinh tế Việt Nam 6 1.2. Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về chính sách lạm phát mục tiêu 7 1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước về chính sách lạm phát mục tiêu 7 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước về chính sách lạm phát mục tiêu 9 1.3. Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về cơ chế tỷ giá hối đoái 11 1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước về cơ chế tỷ giá hối đoái 11 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước về cơ chế tỷ giá hối đoái 14 1.4. Mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát và thực thi chính sách lạm phát mục tiêu 17 1.4.1. Các nghiên cứu ngoài nước về mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát và thực thi chính sách lạm phát mục tiêu 17 1.4.2. Các nghiên cứu trong nước về mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát và thực thi chính sách lạm phát mục tiêu 19 1.5. Khoảng trống trong các nghiên cứu, phương pháp tiếp cận và đóng góp của luận án 23 1.5.1. Khoảng trống trong các nghiên cứu 23 1.5.2. Phương pháp tiếp cận của luận án 25 1.5.3. Kết quả nghiên cứu dự kiến, đóng góp và điểm mới của luận án 26 1.5.4. Bố cục trình bày luận án 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 30 2.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách lạm phát mục tiêu 30 2.1.1. Lạm phát và chính sách lạm phát mục tiêu 30 2.1.2. Đặc trưng của chính sách lạm phát mục tiêu 32 2.1.3. Lợi ích của chính sách lạm phát mục tiêu 33 2.1.4. Thách thức đối với chính sách lạm phát mục tiêu 37 2.1.5. Các vấn đề kỹ thuật trong quá trình thực thi chính sách lạm phát mục tiêu 39 2.1.6. Điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu 43 2.2. Một số vấn đề lý luận về cơ chế tỷ giá hối đoái 46 2.2.1. Tỷ giá hối đoái và cơ chế tỷ giá hối đoái 46 2.2.2. Phân loại cơ chế tỷ giá hối đoái 47 2.2.3. Một số tiêu chí cơ bản để lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái 51 2.2.4. Điều kiện để linh hoạt hóa cơ chế tỷ giá hối đoái 52 2.3. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chính sách lạm phát mục tiêu 56 2.3.1. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chính sách lạm phát mục tiêu 56 2.3.2. Mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái sang lạm phát và khả năng thực thi lạm phát mục tiêu 63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 70 3.1. Thực trạng chính sách tiền tệ trong giai đoạn 2005 2015 tại Việt Nam 70 3.1.1. Cơ sở pháp lý của chính sách tiền tệ 70 3.1.2. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ 71 3.1.3. Đánh giá khuôn khổ chính sách tiền tệ hiện nay và sự cần thiết thực thi 73 3.2. Khả năng thực thi chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 75 3.2.1 Về hạ tầng kỹ thuật 75 3.2.2. Về thể chế độc lập của Ngân hàng Nhà nước 78 3.2.3. Về hệ thống tài chính 80 3.2.4. Về cơ cấu kinh tế 85 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THỰC THI CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 94 4.1. Thực trạng tỷ giá hối đoái giai đoạn 20052015 tại Việt Nam 94 4.1.1. Cơ sở pháp lý về cơ chế tỷ giá hối đoái 94 4.1.2. Thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái 96 4.1.3. Đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của cơ chế tỷ giá hối đoái 99 4.2. Lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi chính sách lạm phát mục 102 4.2.1. Dựa trên cơ sở Lý thuyết “Bộ ba bất khả thi” 102 4.2.2. Dựa trên cơ sở mô hình đánh giá hiệu ứng dẫn truyền từ tỷ giá sang lạm phát 112 4.2.3. Đánh giá việc lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi chính sách 123 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 127 5.1. Cơ chế điều hành chính sách lạm phát mục tiêu và lộ trình thực hiện 127 5.1.1. Thể chế của Ngân hàng Nhà nước 127 5.1.2. Xác định mục tiêu chính sách lạm phát mục tiêu và công cụ truyền dẫn 129 5.1.3. Xác định chỉ số và khung lạm phát mục tiêu 130 5.1.4. Lộ trình thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu 133 5.2. Giải pháp linh hoạt hóa cơ chế tỷ giá hối đoái nhằm thực hiện lạm phát mục tiêu ở Việt Nam 135 5.2.1. Xây dựng tỷ giá trung tâm và điều chỉnh biên độ tỷ giá phù hợp 135 5.2.2. Sử dụng hiệu quả dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trường ngoại hối 136 5.2.3. Phát triển thị trường ngoại hối 142 5.2.4. Quản lý và giám sát rủi ro tỷ giá 143 KẾT LUẬN 148 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ lạm phát phi mã của giai đoạn 1989 1991 (lạm phát trung bình hàng năm ở mức 57%), song Việt Nam cũng đã vượt qua giai đoạn này bằng các giải pháp tiền tệ phù hợp, và lạm phát đã hạ nhiệt kể từ năm 1995 xuống mức 12,9%. Đây được xem là một thành tựu nhất định của Việt Nam. Tuy nhiên đánh giá khách quan, những chính sách chống lạm phát trong giai đoạn này phát huy hiệu lực tức thời là do nền kinh tế lúc đó còn nhỏ, độ mở kinh tế thấp. Trong giai đoạn 2005 đến nay, Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ vậy mà kinh tế đất nước đã có những thay đổi lớn cả về vị thế và tiềm lực, đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng GDP (bình quân hàng năm hơn 6% trong giai đoạn 2005 2015). Cũng như các nền kinh tế mới nổi, các chính sách kinh tế của Chính phủ trong thời gian qua chủ yếu tập trung, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay nói cách khác tăng trưởng kinh tế đã được chú trọng hơn trong việc giải quyết mối quan hệ tương hỗ giữa tăng trưởng và lạm phát. Nên ngay khi lạm phát quay trở lại vào năm 2005 đã diễn biến phức tạp hơn, nhiều thời điểm đã vượt mục tiêu điều hành và đã đạt ở mức 2 con số. Lạm phát trong giai đoạn này đã chịu tác động rất lớn từ các yếu tố bên ngoài do quá trình hội nhập quốc tế và đặc biệt là lạm phát kỳ vọng có ảnh hưởng lớn đến lạm phát thực tế. Việc quản lý ổn định giá cả đã thật sự phải đối mặt với nhiều khó khăn và lạm phát đã trở thành một hiện tượng kinh tế đầy quan ngại. Theo kinh nghiệm điều hành của một số nước thì trong bối cảnh áp lực lạm phát ngày càng gia tăng, các nước thường hướng tới mục tiêu hàng đầu và duy nhất trong công tác điều hành chính sách tiền tệ đó là duy trì lạm phát thấp và ổn định. Và khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ thường được chú ý nhất lúc này chính là khuôn khổ chính sách lạm phát mục tiêu (LPMT). Chính sách LPMT là một cơ chế chính sách tiền tệ (CSTT) đã được Ngân hàng Trung ương (NHTW) nhiều nước trên thế giới áp dụng, bao gồm cả các quốc gia phát triển như Anh, Úc, Nhật Bản… cũng như các nước đang phát triển như Brazin, Thái Lan, Indonexia… Sự áp dụng thành công chính sách lạm phát mục tiêu của các quốc gia trong việc duy trì một tỷ lệ lạm phát ổn định khiến cho Ngân hàng Trung ương nhiều nước cũng cân nhắc việc sử dụng chính sách này. Tuy nhiên, liệu đây có phải là một khung chính sách có thể áp dụng với mọi quốc gia và là một lựa chọn thích hợp cho Việt Nam? Một trong những điều kiên quyết, trong trường hợp Việt Nam thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu là phải có cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, vì chỉ có linh hoạt hóa cơ chế tỷ giá hối đoái thì chính sách tiền tệ mới được đảm bảo tính độc lập, từ đó mới có thể thực hiện được chính sách lạm phát mục tiêu. Tuy nhiên, tỷ giá cũng là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong một nền kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, đang hòa nhập vào kinh tế thế giới như Việt Nam. Có thể nói, tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là yếu tố rất nhạy cảm, có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội; nhất là trong bối cảnh mở cửa hội nhập của Việt Nam, tỷ giá hối đoái càng có vai trò quan trọng, là một “cầu nối” hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Được coi là mấu chốt trong quản lý kinh tế vĩ mô, tỷ giá hối đoái có tác động ngược trở lại đến các mối quan hệ kinh tế, và lên giá cả hàng hóa. Vì vậy việc linh hoạt hóa cơ chế tỷ giá hối đoái để thực hiện được chính sách lạm phát mục tiêu không phải là một việc dễ dàng. Bởi đối với một nền kinh tế đang phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng như Việt Nam thì những cú sốc từ bên ngoài vàhoặc sự phát triển chưa toàn diện của thị trường tài chính nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng có khả năng tạo ra sự biến động mạnh của tỷ giá, từ đó ảnh hưởng đáng kể đến các biến số kinh tế vĩ mô, trong đó bao gồm cả lạm phát và mục tiêu lạm phát. Thực tế này đòi hỏi điều hành chính sách tỷ giá cần thận trọng và hợp lý, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam sẽ thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu. Vấn đề trên đặt ra yêu cầu cần tiếp tục có nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lạm phát và thực thi chính sách lạm phát mục tiêu. Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ.

i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Lạm phát mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 1.1.2 Lạm phát mục tiêu kinh tế Việt Nam 1.2 Tổng quan lý thuyết thực tiễn sách lạm phát mục tiêu 1.2.1 Các nghiên cứu nước sách lạm phát mục tiêu 1.2.2 Các nghiên cứu nước sách lạm phát mục tiêu 1.3 Tổng quan lý thuyết thực tiễn chế tỷ giá hối đoái 11 1.3.1 Các nghiên cứu nước chế tỷ giá hối đoái 11 1.3.2 Các nghiên cứu nước chế tỷ giá hối đoái 14 1.4 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái - lạm phát thực thi sách lạm phát mục tiêu 17 1.4.1 Các nghiên cứu nước mối quan hệ tỷ giá hối đoái - lạm phát thực thi sách lạm phát mục tiêu 17 1.4.2 Các nghiên cứu nước mối quan hệ tỷ giá hối đoái - lạm phát thực thi sách lạm phát mục tiêu 19 1.5 Khoảng trống nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đóng góp luận án 23 1.5.1 Khoảng trống nghiên cứu 23 1.5.2 Phương pháp tiếp cận luận án 25 1.5.3 Kết nghiên cứu dự kiến, đóng góp điểm luận án 26 1.5.4 Bố cục trình bày luận án 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 30 2.1 Một số vấn đề lý luận sách lạm phát mục tiêu 30 2.1.1 Lạm phát sách lạm phát mục tiêu 30 ii 2.1.2 Đặc trưng sách lạm phát mục tiêu 32 2.1.3 Lợi ích sách lạm phát mục tiêu 33 2.1.4 Thách thức sách lạm phát mục tiêu 37 2.1.5 Các vấn đề kỹ thuật trình thực thi sách lạm phát mục tiêu 39 2.1.6 Điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu 43 2.2 Một số vấn đề lý luận chế tỷ giá hối đoái 46 2.2.1 Tỷ giá hối đoái chế tỷ giá hối đoái 46 2.2.2 Phân loại chế tỷ giá hối đoái 47 2.2.3 Một số tiêu chí để lựa chọn chế tỷ giá hối đoái 51 2.2.4 Điều kiện để linh hoạt hóa chế tỷ giá hối đoái 52 2.3 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái sách lạm phát mục tiêu 56 2.3.1 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái sách lạm phát mục tiêu 56 2.3.2 Mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động tỷ giá hối đoái sang lạm phát khả thực thi lạm phát mục tiêu 63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng sách tiền tệ giai đoạn 2005 - 2015 Việt Nam 70 3.1.1 Cơ sở pháp lý sách tiền tệ 70 3.1.2 Thực trạng điều hành sách tiền tệ 71 3.1.3 Đánh giá khuôn khổ sách tiền tệ cần thiết thực thi 73 3.2 Khả thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam 75 3.2.1 Về hạ tầng kỹ thuật 75 3.2.2 Về thể chế độc lập Ngân hàng Nhà nước 78 3.2.3 Về hệ thống tài 80 3.2.4 Về cấu kinh tế 85 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THỰC THI CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 94 4.1 Thực trạng tỷ giá hối đoái giai đoạn 2005-2015 Việt Nam 94 iii 4.1.1 Cơ sở pháp lý chế tỷ giá hối đoái 94 4.1.2 Thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái 96 4.1.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chế tỷ giá hối đoái 99 4.2 Lựa chọn chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi sách lạm phát mục 102 4.2.1 Dựa sở Lý thuyết “Bộ ba bất khả thi” 102 4.2.2 Dựa sở mô hình đánh giá hiệu ứng dẫn truyền từ tỷ giá sang lạm phát 112 4.2.3 Đánh giá việc lựa chọn chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi sách 123 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 127 5.1 Cơ chế điều hành sách lạm phát mục tiêu lộ trình thực 127 5.1.1 Thể chế Ngân hàng Nhà nước 127 5.1.2 Xác định mục tiêu sách lạm phát mục tiêu công cụ truyền dẫn 129 5.1.3 Xác định số khung lạm phát mục tiêu 130 5.1.4 Lộ trình thực sách lạm phát mục tiêu 133 5.2 Giải pháp linh hoạt hóa chế tỷ giá hối đoái nhằm thực lạm phát mục tiêu Việt Nam 135 5.2.1 Xây dựng tỷ giá trung tâm điều chỉnh biên độ tỷ giá phù hợp 135 5.2.2 Sử dụng hiệu dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trường ngoại hối 136 5.2.3 Phát triển thị trường ngoại hối 142 5.2.4 Quản lý giám sát rủi ro tỷ giá 143 KẾT LUẬN 148 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLNH Tỷ giá bình quân liên ngân hàng CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DSGE Mô hình cân động học ngẫu nhiên tổng quát DTBB Dự trữ bắt buộc GDP Tổng sản lượng quốc dân IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế LPMT Lạm phát mục tiêu NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OLS Hồi quy phương trình đơn dạng chuẩn REER Tỷ giá hiệu lực thực TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng Cục Thống kê TGHĐ Tỷ giá hối đoái TTNH Thị trường ngoại hối TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng VAR Mô hình tự hồi quy theo vectơ VECM Mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ VND Việt Nam Đồng WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số nguyên tắc lựa chọn chế TGHĐ 51 Bảng 3.1: Các biến số dùng mô hình VAR 77 Bảng 3.2: Cấu trúc mô hình VECM tháng/quý 78 Bảng 3.3: Giá trị tốc độ tăng xuất nhập giai đoa ̣n 2005-2015 87 Bảng 3.4: Độ mở ngoại thương giai đoạn 2005-2015 (%) 87 Bảng 4.1: GDP phân theo khu vực 114 Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 117 Bảng 4.3: Kết độ trễ mô hình 118 Bảng 4.4 : Hệ số hiệu ứng dẫn truyền tỷ giá sang lạm phát 119 Bảng 4.5: Kết phương sai CPI 120 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các điều kiện ban đầu áp dụng sách LPMT 45 Hình 2.2: Quan hệ IS-LM-BP chế tỷ giá cố định 59 Hình 2.3: Quan hệ IS-LM-BP chế tỷ giá linh hoạt 61 Hình 2.4: Lý thuyết Bộ ba bất khả thi 62 Hình 2.5: Tỷ giá ảnh hưởng đến lạm phát qua kênh trực tiếp 64 Hình 3.1: CPI mục tiêu CPI thực tế giai đoạn 2005-2015 73 Hình 3.2: Phân loại thị trường tài 80 Hình 3.3: Diễn biến GDP giai đoạn 2005-2015 86 Hình 3.4: Diễn biến CPI giai đoạn 2005-2015 88 Hình 3.5: Diễn biến Đô la hóa giai đoạn 2005-2015 89 Hình 4.1: Mức độ tự hóa giao dịch vốn 102 Hình 4.2: Diễn biến dòng vốn giai đoạn 2005-2015 109 Hình 4.3: Phản ứng cú sốc tỷ giá đến lạm phát 118 Hình 5.1: Mô hình NHNN độc lập với Chính phủ thực thi CSTT 128 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Việt Nam trải qua thời kỳ lạm phát phi mã giai đoạn 1989 - 1991 (lạm phát trung bình hàng năm mức 57%), song Việt Nam vượt qua giai đoạn giải pháp tiền tệ phù hợp, lạm phát hạ nhiệt kể từ năm 1995 xuống mức 12,9% Đây xem thành tựu định Việt Nam Tuy nhiên đánh giá khách quan, sách chống lạm phát giai đoạn phát huy hiệu lực tức thời kinh tế lúc nhỏ, độ mở kinh tế thấp Trong giai đoạn 2005 đến nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhờ mà kinh tế đất nước có thay đổi lớn vị tiềm lực, đạt nhiều thành tựu bật, đặc biệt tốc độ tăng trưởng GDP (bình quân hàng năm 6% giai đoạn 2005 - 2015) Cũng kinh tế nổi, sách kinh tế Chính phủ thời gian qua chủ yếu tập trung, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - hay nói cách khác tăng trưởng kinh tế trọng việc giải mối quan hệ tương hỗ tăng trưởng lạm phát Nên lạm phát quay trở lại vào năm 2005 diễn biến phức tạp hơn, nhiều thời điểm vượt mục tiêu điều hành đạt mức số Lạm phát giai đoạn chịu tác động lớn từ yếu tố bên trình hội nhập quốc tế đặc biệt lạm phát kỳ vọng có ảnh hưởng lớn đến lạm phát thực tế Việc quản lý ổn định giá thật phải đối mặt với nhiều khó khăn lạm phát trở thành tượng kinh tế đầy quan ngại Theo kinh nghiệm điều hành số nước bối cảnh áp lực lạm phát ngày gia tăng, nước thường hướng tới mục tiêu hàng đầu công tác điều hành sách tiền tệ trì lạm phát thấp ổn định Và khuôn khổ điều hành sách tiền tệ thường ý lúc khuôn khổ sách lạm phát mục tiêu (LPMT) Chính sách LPMT chế sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Trung ương (NHTW) nhiều nước giới áp dụng, bao gồm quốc gia phát triển Anh, Úc, Nhật Bản… nước phát triển Brazin, Thái Lan, Indonexia… Sự áp dụng thành công sách lạm phát mục tiêu quốc gia việc trì tỷ lệ lạm phát ổn định khiến cho Ngân hàng Trung ương nhiều nước cân nhắc việc sử dụng sách Tuy nhiên, liệu có phải khung sách áp dụng với quốc gia lựa chọn thích hợp cho Việt Nam? Một điều kiên quyết, trường hợp Việt Nam thực sách lạm phát mục tiêu phải có chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, có linh hoạt hóa chế tỷ giá hối đoái sách tiền tệ đảm bảo tính độc lập, từ thực sách lạm phát mục tiêu Tuy nhiên, tỷ giá vấn đề quan tâm kinh tế, đặc biệt nước phát triển, hòa nhập vào kinh tế giới Việt Nam Có thể nói, tỷ giá hối đoái (TGHĐ) yếu tố nhạy cảm, có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội; bối cảnh mở cửa hội nhập Việt Nam, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, “cầu nối” hoạt động kinh tế nước Được coi mấu chốt quản lý kinh tế vĩ mô, tỷ giá hối đoái có tác động ngược trở lại đến mối quan hệ kinh tế, lên giá hàng hóa Vì việc linh hoạt hóa chế tỷ giá hối đoái để thực sách lạm phát mục tiêu việc dễ dàng Bởi kinh tế phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam cú sốc từ bên và/hoặc phát triển chưa toàn diện thị trường tài nói chung thị trường ngoại hối nói riêng có khả tạo biến động mạnh tỷ giá, từ ảnh hưởng đáng kể đến biến số kinh tế vĩ mô, bao gồm lạm phát mục tiêu lạm phát Thực tế đòi hỏi điều hành sách tỷ giá cần thận trọng hợp lý, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thực sách lạm phát mục tiêu Vấn đề đặt yêu cầu cần tiếp tục có nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao mối quan hệ tỷ giá hối đoái - lạm phát thực thi sách lạm phát mục tiêu Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Lựa chọn chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án lựa chọn chế tỷ giá hối đoái phù hợp để thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án đã: - Hệ thống hóa mô hình lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái khả thực thi sách lạm phát mục tiêu - Phân tích thực trạng tác động tỷ giá hối đoái đến lạm phát khả thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam - Rút kết luận việc lựa chọn chế tỷ giá hối đoái nhằm thực sách lạm phát mục tiêu đề xuất lộ trình giải pháp cần thiết để thực thi Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án lạm phát mục tiêu, chế tỷ giá hối đoái, mối quan hệ tỷ giá hối đoái với việc thực lạm phát mục tiêu Theo đó, luận án tập trung nghiên cứu lý luận lạm phát mục tiêu, chế tỷ giá hối đoái; nghiên cứu mối quan hệ/tác động tỷ giá hối đoái - lạm phát khả thực lạm phát mục tiêu, luận án có kiểm định lý thuyết “Bộ ba bất khả thi” có sử dụng mô hình phân tích tự hồi quy theo vectơ (VAR) để đo lường hiệu ứng dẫn truyền từ tỷ giá sang lạm phát Phạm vi nghiên cứu luận án: luận án nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài giai đoạn 2005-2015 đề xuất biện pháp thực đến năm 2025 Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp định lượng Cụ thể, nghiên cứu tiến hành đo lường quy mô xác định thời điểm hiệu ứng dẫn truyền tỷ giá hối đoái vào lạm phát Mô hình phân tích tự hồi quy theo vectơ VAR sử dụng với hỗ trợ phần mềm Eview 8.1 để phân tích sâu phản ứng số giá tiêu dùng (CPI) với thay đổi tỷ giá Từ đưa nhận định số kiến nghị sách liên quan Số liệu sử dụng từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2015 bao gồm số liệu giá dầu (OIL), tỷ giá hối đoái thị trường liên ngân hàng (ER), khoảng cách sản lượng (OPGAP), số giá tiêu dùng (CPI), cung tiền VNĐ (M2), lãi suất tiền gửi USD kỳ hạn tháng, số Đôla hóa (FCD/M2), lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng Nguồn để lấy số liệu thống kê nêu từ Tổng cục Thống kê (TCTK), Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Thống kê tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hãng tin Reuters Kết cấu luận án Kết cấu luận án phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận sách lạm phát mục tiêu chế tỷ giá hối đoái Chương 3: Thực trạng sách tiền tệ khả thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Chương 4: Thực trạng tỷ giá hối đoái lựa chọn chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Chương 5: Giải pháp hoàn thiện chế tỷ giá hối đoái nhằm thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam 35 Debelle, Guy; Masson, Paul; Savastano, Miguel, Sharma, Sunil, Inflation targeting as a framework for monetary policy, IMF Graphics Section, 1998 (Debelle, Masson, Savastano Sharma 1998) 36 Dotsey, Michael A review of IT in developed countries, Business Review 2006 (Dotsey 2006) 37 Dornbursh, Rudiger, Exchange rate and prices, The American Economic Review 77, 1987 (Dornbursh 1987) 38 Faruqee, H., Exchange rate pass through in the Euro Area, International Monetary Fund 2006 (Faruqee 2006) 39 Feinberg, Robert M., The interaction of foreign exchange and market power effects on German domestic prices, The journal of Industrial Economics XXXV, 1986 (Feinberg 1986) 40 Fraga, Arminio et al, Inflation targeting in emerging market economies, NBER Macroeconomics Annual.18, MIT Press, 2003 (Fraga 2003) 41 Frankel, Jeffrey A., No single currency regime is right for all countries or at all times, International Finance Section, Department of Economics, Princeton University, Đại học Virginia, 1999 (Frankel 1999) 42 Freedman, Charles Laxton, Dougles, Why inflation targeting, WP09/86, IMF, 2009 (Freedman Laxton 2009) 43 Freedman, Charles Otker-Robe, Inci, Country experiences with the introduction and implementation of inflation targeting, IMF working paper WP/10/113, 2010 (Freedman Otker-Robe 2010) 44 Friedman, Milton (1963), Inflation: Causes and Consequences, Bombay: Asia Publishing Rouse, 1963 (Friedman 1963) 45 Junttila, Juha & Korhonen, Marko, The role of inflation regime in the exchange rate pass-through to import prices, International Review of Economics & Finance, Elsevier, vol 20(2), 2012 (Junttila Korhonen 2012) 46 Johnson, David R., The effect of inflation targeting on the behavior of expected inflation: evidence from an 11 country panel, Journal of Monetary Economics 49 (8): 1521-38, 2002 (Johnson 2002) 47 Junior, Reginaldo Pinto Nogueira, Inflation targeting and exchange rate passthrough, Econ Aplic, V.11, N.2, Abril – Junho, 2007 (Junior 2007) 48 Gagnon, J.E J Ihrig, Monetary policy and exchange rate pass through, International Journal of Finance and Economics 2004 (Gagnon Ihrig 2004) 49 Kadioglu, Ferya; Ozdemir, Nilufer Yilmir, Gokhan, Inflation targeting in developing countries, The Central Bank of the republic of Turkey, Research Department, Discussion Paper, 2000 (Kadioglu, Ozdemir Yilmir 2000) 50 Krugman, Paul, Pricing-to-market when the exchange rates changes, NBER Working paper, 1986 (Krugman 1986) 51 Hahn, E., Pass through of external shocks to Euro Area inflation, European Central Bank 2003 (Hahn 2003) 52 Hammond, Gill State of the art of inflation targeting, Ngân hàng Trung ương Anh 2012 (Hammond 2012) 53 International Monetary Fund, World Economic Outlook, International Monetary Fund 1997 (IMF 1997) 54 International Monetary Fund, What drive inflation in Vietnam? A regional Approach in Vietnam: selected Issues, International Monetary Fund 2003 (IMF 2003) 55 International Monetary Fund, Moving to a greater ER flexibility: How, When, and How fast, International Monetary Fund 2007 (IMF 2007) 56 Ito, Takatoshi Sato, Kiyotaka, Exchange rate changes and inflation in postcrisis Asian economies: VAR analysis of the exchange rate pass through, NBER 2006 (Ito Sato 2006) 57 Laurens, Bernard, Strengthening Monetary Policy Implementation, Working Paper, 2005 (Laurens 2005) 58 Leigh, D Rossi, M., Exchange rate pass through in Turkey, International Monetary Fund 2002 (Leigh Rossi 2002) 59 Lian, An, Exchange rate pass through: Evidence base on Vector Autoregression with sign restrictions, MPRA 2006 (Lian 2006) 60 Levin et al, The macroecnomic effects of inflation targeting, Federal Reserve Bank of St Louis Review 2004 (Levin 2004) 61 Mann, Catherine L, Prices, Profit Margins, and Exchange rate, Federal Reserve Bulletin, Vol.72, No.6, pp 360-79, 1986 (Mann 1986) 62 McCarthy, J., Pass through of exchange rates import prices to domestic inflation in some industrialized economies, Federal Reserve Bank of New York 2000 (McCarthy 2000) 63 Minella, Andre et al., Inflation targeting in Brazil: constructing credibility under exchange rate volatility, Journal of International Money and Finance.22, 2003 (Minella 2003) 64 Mishkin, Frederic S., From monetary targeting to IT - lessons from industrialized countries, National Bureau of Economic Research 2000 (Mishkin 2000) 65 Mishkin, Frederic S., Inflation targeting in emerging market countrie, National Bureau of Economic Research 2000 (Mishkin 2000) 66 Mishkin, Frederic S., Inflation targeting, National Bureau of Economic Research 2001 (Mishkin 2001) 67 Mishkin, Frederic S., Can inflation targeting work in emerging market countries?, National Bureau of Economic Research 2004 (Mishkin 2004) 68 Mishkin, Frederic S Schmidt-Hebbel, K., Does Inflation Targeting Make a Difference?, Central Bank of Chile 2005 (Mishkin 2005) 69 Miskin, F M Savastano, Monetary Policy Strategies for Latin American, National Bureau Working paper No 7616, 2000 (Miskin Savastano 2000) 70 Morande, F , K Schmidt-Hebbel, Chile’s Peso: Better than just living with the dollar?, Working paper No 68 (Santiago: Centre Bank of Chile), 2000 (Morande Hebbel 2000) 71 Mundell, Robert Alexander, A theory of optimum currency areas American Economic Association, 1961 (Mundell 1961) 72 Nguyen, Mai Anh Đinh; Tran, Anh Mai Vo, Thanh Tri, Exchange rate pass-through into inflation in Vietnam: an assessment using vector autoregression approach, 2009 (Nguyen 2009) 73 Nguyen, Phuc Tran Nguyen, Tho Duc, Exchange rate policy in Vietnam, 1985-2008, 2009 (Nguyen 2009) 74 Nicoleta, C., Estimating the exchange rate pass through into inflation in a vector autoregressive framework 2007 (Nicoleta 2007) 75 Otani, A., S Shiratsuka T Shirota, Revisiting the decline in the exchange rate pass through: Further evidence from Japan’s import prices, Bank of Japan, IMES Discussion Paper Series No.2005-E-6, July 2005 (Otani, Shiratsuka Shirota 2005) 76 Olivei, G., Exchange rate and the Prices of Manufacturing Products Imported into United States, New England Economic Review, First Quarter, pp3-18, 2002 (Olivei 2002) 77 Parkin, Michael, Macroeconomics, Pearson Education, Inc, 2010 (Parkin 2010) 78 Roger, S., Inflation Targeting at 20: Achievements and Challenges, International Monetary Fund 2009 (Roger 2009) 79 Samuelson, Paul A., Nordhaus, William D., Economics, The McGraw-Hill Companies, Inc, 2010 (Samuelson Nordhaus 2010) 80 Schaechter, Andrea; Stone, Mark R., Zelmer, Mark, Establishing initial conditions in support of inflation targeting, IMF Occasional Paper No.202, 2000 (Schaechter, Stone Zelmer 2000) 81 Svensson, Lars E.O., Inflation Targeting, Handbook of monetary economics, edition 1, volume 3, chapter 22, pages 1237-1302, 2010 (Svensson 2010) 82 Svensson, Lars E.O., Open-economy inflation targeting, Journal of International Economics 50 (2000) 155-183, 2000 (Svensson 2000) 83 Theil, H., Operation research and quantitative economics, Vol 4, Amsterdam: North-Holland Publishing Company, 1964 (Theil 1964) 84 Taylor, J.B., Low inflation, pass through, and the pricing power of firms, European Economic Review 2000 (Taylor 2000) 85 Takatoshi Ito Tomoko Hayashi, Inflation targeting in Asia, Hongkong Institute for monetary research, Occasional Paper, No.1, 2004 (Ito Hayashi 2004) 86 Tinbergen, Jan, Contributions to Economic Analysis, Amsterdam, 1952 (Tinbergen 1952) 87 Tinbergen, Jan, Centralization and Decentralization in Economic Policy, Amsterdam, 1954 (Tinbergen 1954) 88 Tinbergen, Jan, Economic Policy: Principles and Design, Amsterdam, 1956 (Tinbergen 1956) 89 Vic, Durovic-Todoro J., Djordjevic, M., Features Of Inflation Targeting As A Type Of Monetary Strategy, University of Nis 2008 (Vic Djordjevic 2008) 90 Vo, Minh Van, Exchange rate pass through and its implications for inflation in Vietnam, VDF 2009 (Vo 2009) 91 Vo, Thanh Tri, Exchange rate in Viet Nam, Central Institute for Economic Management, 1997 (Vo 1997) TRANG ĐIỆN TỬ 92 https://www.imf.org/external/country/VNM/ 93 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=628 94 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 95 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=630 96 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715 97 http://www.reuters.com/finance/markets/indices 98 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk 100 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg 101 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/ls PHỤ LỤC Null Hypothesis: D(CPI_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -4.214721 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0009 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(CPI_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:13 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(CPI_SA(-1)) C -0.245664 0.334244 R-squared 0.121867 Adjusted R-squared 0.115007 S.E of regression 0.985217 Sum squared resid 124.2434 Log likelihood -181.5181 F-statistic 17.76387 Prob(F-statistic) 0.000047 Std Error t-Statistic 0.058287 -4.214721 0.118053 2.831301 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.0054 -0.004773 1.047278 2.823355 2.867471 2.841280 2.057303 Null Hypothesis: D(ER_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -12.14306 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(ER_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:15 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(ER_SA(-1)) C -1.070706 54.54851 R-squared 0.535312 Adjusted R-squared 0.531682 S.E of regression 179.9810 Sum squared resid 4146323 Log likelihood -858.5249 F-statistic 147.4538 Prob(F-statistic) 0.000000 Std Error t-Statistic 0.088174 -12.14306 16.40747 3.324615 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.0012 0.206549 263.0002 13.23884 13.28296 13.25677 2.022359 Null Hypothesis: D(FCD_M2_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -8.492238 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(FCD_M2_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:16 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(FCD_M2_SA(1)) C -0.720919 -0.070222 R-squared 0.360378 Adjusted R-squared 0.355381 S.E of regression 0.437157 Sum squared resid 24.46155 Log likelihood -75.88393 F-statistic 72.11810 Prob(F-statistic) 0.000000 Std Error t-Statistic 0.084891 -8.492238 0.039227 -1.790151 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.0758 0.000158 0.544484 1.198214 1.242330 1.216140 2.011618 Null Hypothesis: M2_SA has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 6.394274 -3.481623 -2.883930 -2.578788 1.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(M2_SA) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:17 Sample (adjusted): 2005M04 2015M12 Included observations: 129 after adjustments Variable Coefficient M2_SA(-1) D(M2_SA(-1)) D(M2_SA(-2)) C 0.016494 -0.017249 -0.297929 2.479096 R-squared 0.283271 Adjusted R-squared 0.266069 S.E of regression 6.250526 Sum squared resid 4883.635 Log likelihood -417.4253 F-statistic 16.46778 Prob(F-statistic) 0.000000 Std Error t-Statistic 0.002579 6.394274 0.086551 -0.199297 0.086586 -3.440834 1.072429 2.311664 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.8424 0.0008 0.0224 7.475771 7.296070 6.533725 6.622402 6.569756 1.961672 Null Hypothesis: D(OIL_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -5.656953 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(OIL_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:18 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(OIL_SA(-1)) C -0.400387 0.073446 R-squared 0.200006 Adjusted R-squared 0.193756 S.E of regression 5.678919 Sum squared resid 4128.015 Log likelihood -409.2331 F-statistic 32.00112 Prob(F-statistic) 0.000000 Std Error t-Statistic 0.070778 -5.656953 0.498218 0.147417 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.8830 0.005805 6.324589 6.326664 6.370780 6.344590 2.062282 Null Hypothesis: D(USDR_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -9.115236 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(USDR_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:19 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(USDR_SA(-1)) C -0.782543 -0.016994 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.393616 0.388879 0.222172 6.318133 12.10518 83.08753 0.000000 Std Error t-Statistic 0.085850 -9.115236 0.019557 -0.868964 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.3865 -0.001843 0.284201 -0.155464 -0.111348 -0.137539 2.004090 Null Hypothesis: D(VNDR_SA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -8.082342 -3.481217 -2.883753 -2.578694 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(VNDR_SA,2) Method: Least Squares Date: 07/19/16 Time: 09:20 Sample (adjusted): 2005M03 2015M12 Included observations: 130 after adjustments Variable Coefficient D(VNDR_SA(-1)) -0.675141 C -0.019086 R-squared 0.337900 Adjusted R-squared 0.332727 S.E of regression 0.866169 Sum squared resid 96.03182 Log likelihood -164.7764 F-statistic 65.32425 Prob(F-statistic) 0.000000 Std Error t-Statistic 0.083533 -8.082342 0.075994 -0.251144 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.8021 -0.002982 1.060354 2.565791 2.609907 2.583717 2.093164 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DLOGOIL OPGAP DLOGCPI M2_SA DLOGFCDM2 DLOGVNDR DLOGUSDR DLOGER Exogenous variables: C Date: 07/19/16 Time: 09:49 Sample: 2005M01 2015M12 Included observations: 127 Lag LogL LR FPE 153.4449 792.4386 833.5139 890.7232 933.4708 NA 1187.421 71.15400 91.89525* 63.27995 1.40e-11 1.64e-15* 2.37e-15 2.72e-15 4.02e-15 AIC SC HQ -2.290471 -2.111310 -2.217680 -11.34549* -9.733037* -10.69037* -10.98447 -7.938727 -9.747021 -10.87753 -6.398495 -9.057752 -10.54285 -4.630521 -8.140740 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGOIL Accumulated Response of DLOGCPI to OPGAP Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGCPI 03 03 03 02 02 02 01 01 01 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 -.02 10 11 12 10 11 12 10 11 12 Accumulated Response of DLOGCPI to M2_SA Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGFCDM2 Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGVNDR 03 03 03 02 02 02 01 01 01 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 -.02 10 11 12 10 11 12 Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGUSDR Accumulated Response of DLOGCPI to DLOGER 03 03 02 02 01 01 00 00 -.01 -.01 -.02 -.02 10 11 12 10 11 12 10 11 12 ... sách lạm phát mục tiêu chế tỷ giá hối đoái Chương 3: Thực trạng sách tiền tệ khả thực thi sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Chương 4: Thực trạng tỷ giá hối đoái lựa chọn chế tỷ giá hối đoái nhằm thực. .. độ cho phép, lạm phát mục tiêu, chế tỷ giá hối đoái, khả thực lạm phát mục tiêu, việc lựa chọn chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm thực sách lạm phát mục tiêu Việt Nam, đề xuất để thực 1.2 Tổng... thực thi sách 123 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 127 5.1 Cơ chế điều hành sách lạm phát mục tiêu lộ

Ngày đăng: 14/04/2017, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan