Bằng quyền lực chính trị của mình, nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành và sửa đổi các luật thuế, đặt ra các loại thuế để tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nh[r]
(1)TIỂU LUẬN KINH TẾ MĨ MÔ
(2)MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 4
A PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý chọn đề tài
1.1 Lý mặt lý luận
1.2 Lý mặt thực tiến:
2 Mục đích
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4 Ý nghĩa khoa học
5 Ý nghĩa thực tiễn
B NỘI DUNG 7
I nghiên cứu lý thuyết lý luận
1 Cơ sở lý thuyết lý luận
1.1 Chính sách tài khóa gì? 7
1.2 Cơng cụ sách tài khoá 7
1.2.1 Thuế 7
1.2.2 Chi tiêu Chính phủ 9
1.3 Phân loại sách tài khố 9
1.3.1 Chính sách tài khố mở rộng 9
1.3.2 Chính sách tài khố thắt chặt 10
1.4 Chính sách tài khoá biểu nào12 1.5 Mỗi quan hệ sách tài khố phát triển kinh tế 12
(3)3 Phương pháp nghiên cứu 13
3.1 Phân tích, tổng hợp lý thuyết 13
3.2 Quan sát khoa học 13
3.3 Điều tra 13
3.4 Thực nghiệm, thực tế 14
II NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 14
1 Những kết đạt năm 2016 14
1.1 Hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước vượt dự tốn 14
1.2 Rà sốt hồn thiện sách thu tăng thu NSNN số sắc thuế, nội dung thu nhằm bù đắp sụt giảm thu NSNN 15
1.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan giảm số thu nộp ngân sách người nộp thuế 15
1.4 Tăng cường tra, kiểm tra, chống thất thu NSNN; trọng công tác quản lý nợ thuế 15
2 Chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, kỷ cương tài nâng cao 16
3 Cơng tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển đạt kết cao 17
4 Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo giới hạn cho phép 18
5 Nợ công cấu lại theo hướng tích cực 19
6 Những vấn đề cần quan tâm 19
7 Nhiệm vụ sách tài khóa năm 2017 20
C KẾT LUẬN 24
(4)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
STT Ký hiệu Giải thích
1 AD Tổng cầu kinh tế
2 AE Tổng chi tiêu quốc dân
3 AS Tổng cung kinh tế
4 G Tổng chi tiêu quốc dân
5 GDP Tổng thu nhập quốc nội
6 GNP Tổng thu nhập quốc dân
7 E Điểm cân
8 Y Sản lượng thời điểm
9 Y* Sản lượng tiềm
10 T Thuế
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.3.1 Tác động sách tài khố mở rộng Hình 1.3.2 Tác động sách tài khố thắt chặt
(5)A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
1.1 Lý mặt lý luận
Chính sách tài khố hai cơng cụ quan trọng phủ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, lại chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống Những khảo sát nghiên cứu cịn mang tính hình thức, chưa có kết cao Dẫn tới tình trạng thiếu sở mặt lý luận để sử dụng sách tài khóa thực tiễn kinh tế
1.2 Lý mặt thực tiễn:
Hiện sách tài khố chưa chặt chẽ cịn có nhiều lỗ hổng Khi thực chức điều tiết kinh tế thiếu liệt dẫn tới hiệu khơng cao, chưa phát huy tồn diện kinh tế, phản ánh chưa khả đầu tư phủ vào sách
2 Mục đích
Nhằm điều chỉnh hồn thiện hệ thống sách tài khố Việt Nam
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Các sách tài khố mà Việt Nam áp dụng giai doạn hội nhập
4 Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung chỗ trống lý thuyết vấn đề sách tài khố Việt Nam
- Xây dựng sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng sách tài khố Việt Nam
- Xây dựng giải pháp khác quản lý,tổ chức hệ thống sách tài khố Việt Nam
5 Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng luận cứu cho chương trình phát triển,hồn thiện nâng cao tác dụng sách tài khoá Việt Nam
(6)- Giải đáp nhu cầu phát triển nội sách tài khố Việt Nam Từ lý em chọn tiểu luận: “Chính sách tài khóa tình hình thực sách tài khóa Việt Nam nay” để làm tiểu luận hết mơn, q trình làm cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý q báu Thầy giáo để Tiểu luận em hoàn thiện
(7)B NỘI DUNG I NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LÝ LUẬN
Để xây dựng sở lý thuyết lý luận đề tài bắt đầu tìm hiểu thư mục khoa học Thư viện, qua mạng Internet, chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu chúng
Nghiên cứu lý luận lý thuyết dựa vào nguồn tài liệu khác nhau, quan điểm xu hướng khoa học khác
Sau thu thập tài liệu phân tích xử lý cách khoa học theo trình tự: Phân loại, xếp thơng tin thành hệ thống theo yêu cầu đề tài, theo chương mục, vấn đề
1 Cơ sở lý thuyết lý luận
1.1 Chính sách tài khóa gì?
Như biết kinh tế thị trường thường xuyên biến động Bất kỳ nỗ lực phủ sử dụng để bình ổn kinh tế gọi sách ổn định Hai sách ổn định quan trọng kinh tế thị trường sách tài khố sách tiền tệ
Hai sách có mục tiêu bản: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm đầy đủ ổn định lạm phát mức hợp lý.“Chính sách tài khố nỗ lực phủ nhằm cải thiện thành tựu kinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu Chính phủ Thuế”
Mặc dù sách tài khố ảnh hưởng tới tiết kiệm,đầu tư,tăng trưởng kinh tế dài hạn Tuy nhiên ngắn hạn sách tài khố chủ yếu ảnh hưởng tới tổng cầu hàng hố dịch vụ
1.2 Cơng cụ sách tài khố 1.2.1 Thuế
(8)theo nguyên tắc luật định Bằng quyền lực trị mình, nhà nước chủ thể ban hành sửa đổi luật thuế, đặt loại thuế để tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu nhà nước.Các pháp nhân thể nhân,khi nộp thuế cho nhà nước khoản thu vĩnh viễn thuộc nhà nước bố trỉ sử dụng theo dự toán ngân sách Nhà nước phê duyệt cho tiêu dùng công cộng đầu tư phát triển.Như thuế phản ánh trình phân phối lại xã hội, thể mối quan hệ nhà nước pháp nhân, thể nhân phân phối nguồn tài cơng cụ thực phân phồi tài
Thuế đời phát triển gắn liền với tồn phát triển nhà nước Những loại thuế lịch sử xã hội loài người xuất với nhà nước chiếm hữu nô lệ Ban đầu thuế thu vật, với phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, thuế thu tiền thay thuế vật trước Ngày nay, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển cao độ, điều kiện kinh tế thị trường thuế hoàn toàn thu hình thức giá trị Nhà nước sử dụng thuế thông qua hệ thống thuế mặt để huy động ngn thu khơng hồn lại cho ngân sách Nhà nước, mặt khác coi thuế công cụ phân phối quan trọng tác động vào trình quản lý điều tiết sử hoạt động kinh tế quốc dân
Nếu phân loại thuế theo tính chất kinh tế thuế chia làm hai loại: thuế trực thu thuế gián thu Còn phân loại theo đối tượng đánh thuế thuế chia thành: thuế đánh vào hoạt động kinh doanh dịch vụ, thuế đánh vào hàng hoá, thuế đánh vào thu nhập thuế đánh vào tài sản
Hệ thống thuế hành Việt Nam: Từ năm 1990 nay, phù hợp với sách đổi mối chế quản lý kinh tế Chính phủ khơng ngừng đổi sách thuế với yêu cầu đặt ra: thuế phải nguồn thu ngân sách nhà nước; góp phần thực cơng xã hội kích thích thành phần kinh tế tăng cường cạnh tranh đầu tư phát triển phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế; có tính pháp luật cao trở thành công cụ quản lý kinh tế Nhà nước
Qua lần cải cách, Việt Nam hình thành hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh chức năng, đáp ứng yêu cầu đặt trình đổi mới, như:
- Thuế giá trị gia tăng;
(9)- Thuế xuất nhập khẩu;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thuế thu nhập cá nhân;
- Thuế nhà đất;
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
- Thuế tài nguyên;
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1.2.2 Chi tiêu Chính phủ
Chi tiêu phủ khoản tài sản phủ đưa dùng vào mục đích chi mua hàng hố dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích cơng cộng điều tiết kinh tế vĩ mô
Cũng giống thuế chi tiêu phủ cơng cụ sách tài khố có chức điều tiết kinh tế.Tuy nhiên với chức nhiệm vụ quan trọng Nhà nước cần phải tính tốn thiệt q trình sử dụng ngân sách,cho dù với mục đích gì? Nó phải nhằm bảo đảm lợi ích tuyệt đối cho xã hội
Chi tiêu phủ bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ gốc tiền phủ vay.Trong đó:
- Chi đầu tư phát triển: chi đầu tư xây dụng cơng trình kết cấu kinh tế xã hội; chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; chi góp vốn cổ phần,góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp; chi cho quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ nhà nước
- Chi thường xuyên: chi nghiệp; chi quản lý nhà nước; chi quốc phòng, an ninh trật tự xã hội
- Chi trả nợ gốc tiền phủ vay:trả nợ nước chi trả nợ nước
1.3 Phân loại sách tài khố
Chính phủ lựa chọn thay đổi chi tiêu thuế,hoặc hai để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế
(10)Đối mặt với sản lượng thấp hợn mức sản lượng tự nhiên nhà hoạch định sách giúp kinh tế phục hồi trạng toàn dụng nguồn nhân lực thông qua việc tăng chi tiêu và/hoặc giảm thuế
Hình (1.3.1) biểu diện kinh tế ban đầu chi tiêu khơng đủ để mua toàn mức sản lượng tiềm (Y*) Thu nhập thực tế Y0 tạo bở số người so với số người sẵn sàng làm việc Nếu kinh tế có thất nghiệp chu kỳ tổng cầu thấp Giả sử phủ định kích cầu thơng qua chi tiêu phủ Vì chi tiêu phủ thành tố tổng chi tiêu, nên tổng chi tiêu tăng lượng tương ứng mức thu nhập cho trước Điều biểu thị dịch chuyển lên đường tổng chi tiêu, từ AE0 lên AE1 Tại trạng thái cân mức thu nhập quốc dân đạt Y* Như biết tăng chi tiêu phủ khuyếch đại theo số nhân đến tổng tiêu mức thu nhập cân (Y* - Y0 = m G) Đièu có nghĩa thay đổi thu nhập lớn thay đổi chi tiêu phủ
450
Y0 Y* Y Hình 1.3.1 Tác động sách tài khố mở rộng
Một phương án khác mà phủ sử dụng để kích cầu giảm thuế suất Điều làm tăng thu nhập khả dụng làm tăng tiêu dùng Trên đồ thị đường tổng chi tiêu xoay lên phía tới AE2 sản lượng cân đạt mức Y*
1.3.2 Chính sách tài khố thắt chặt
Giả sử ban đầu kinh tế có tổng chi tiêu vượt mức lực sản xuất có minh hoạ hình (1.3.2) Sự hạn chế phía cung ngăn cản kinh tế mở rộng giá tăng tốc Nền kinh tế nằm phần đường tổng cung dốc Mà nhà kinh tế gọi phát triển nóng Phản ứng sách cần thiết phủ nên cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát
Hình (1.3.2) biểu diễn việc tăng thuế giảm chi tiêu phủ đến tổng chi tiêu kinh tế Giảm chi tiêu phủ trực tiếp làm
AE
E0
(11)giảm tổng chi tiêu kinh tế làm dịch chuyển đường tổng chi tiêu xuống phía từ AE0 đến AE2 Cả giảm chi tiêu tăng thuế làm đường cầu chuyển sang trái cho phép chuyển kinh tế đến gần mức sản lượng tự nhiên kết lạm phát kiềm chế
AE
Y* Y0 Y
P
Y* Y0 Y Hình 1.3.2 Tác động sách tài khố thắt chặt
(12)Châu âu muốn sử dụng đồng tiền chung phải thâm hụt ngân sách họ xuống 3% so với GDP Đặc mục tiêu mày địi hỏi phủ nước phải cắt giảm chi tiêu tăng thuế phạm vi cho tăng chi tiêu giảm thuế để kích thích kinh tế Vậy nhận thấy phủ tăng chi tiêu tăng thuế lượng G Kết sản lượng tăng lên lượng tương ứng (G)
AE
Y* Y0 Y Hình 1.3.3: Ảnh hưởng tăng chi tiêu tăng thuế lượng 1.4 Chính sách tài khố biểu nào?
Chính sách tài khố bao gồm hai cơng cụ thuế chi tiêu phủ hai cơng cụ có mối liên hệ chung tiết kiệm phủ hay ngân sách phủ (Sg = T – G) trình sử dụng sách q trình biến động thay đổi ngân sách Nhà nước Khi kinh tế bị rơi vào tình trạng xấu bất ổn định ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng
Thì phủ sử dụng hai cơng cụ để điều tiết Vì sách tài khố biểu rõ thông qua ngân sách kinh tế biến động
1.5 Mỗi quan hệ sách tài khoá phát triển kinh tế
(13)khoá ngược lại kinh tế phát triển biến động phủ sử dụng sách tài khố
2 Giả thuyết khoa học
Giữa sách tài khố kinh tế có mối quan hệ khăng khít Chính sách t khố công cụ hữu hiệu để điều tiết kinh tế Ngược lại kinh tế lại môi trường chứa đựng yếu tố cấu thành nên sách tài khố nơi sách tài khóa phát huy tác dụng Nếu đưa tài khoá khác Việt Nam giai đoạn hội nhập nâng cao hồn thiện tác dụng từ phát triển kinh tế xã hội cách tốt
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phân tích, tổng hợp lý thuyết
Phân tích lý thuyết thao tác chia tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức để tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết Từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề nghiên cứu
Trên sở phân tích, cần phải tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, để thấy mối quan hệ chúng, từ mà hiểu đầy đủ, tồn diện, sâu sắc lý thuyết
3.2 Quan sát khoa học
Quan sát khoa học phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu, sở tri giác trực tiếp chúng Quan sát hình thức chủ yếu nhận thức kinh nghiệm, để tạo thông tin ban đầu Phương pháp quan sát sử dụng trường hợp:
- Phát chất vật, việc, tượng để xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
Mục đích quan sát nhằm ghi nhận cách đầy đủ chuẩn xác vật, tượng vốn có
3.3 Điều tra
Điều tra phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để thu thập số liệu từ đối tượng nghiên cứu
(14)- Điều tra trao đổi: phương pháp điều tra cách nghiên cứu trực tiếp đối tượng thẩm vấn chuyên gia
- Điều tra viết: Đây phương pháp thu thập thông tin, kiện dựa câu trả lời văn người nghiên cứu theo chương trình thiết lập đặc biệt
- Điều tra trắc nghiệm: phương pháp tiêu chuẩn hoá dùng để đo lường khách quan hay nhiều khía cạnh đối tượng nghiên cứu qua mẫu trả lời ngôn ngữ phi ngôn ngữ hành vi khác
3.4 Thực nghiệm, thực tế
Thực nghiệm thực tế phương pháp nghiên cứu có hệ thống logíc tượng nhằm trả lời cho câu hỏi: “Nếu tượng hay q trình thực điều kiện khống chế, kiểm soát cẩn thận chủ động biểu diễn chiều hướng phát triển, tính liên hệ nguyên nhân kết quả?”
Như vậy, thực nghiệm phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự nhiên, để hướng q trình diễn theo mục đích mong muốn
II NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
Sau nghiên cứu sở lý thuyết, lý luận đề tài thu thập tài liệu thực tiễn thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn
Năm 2016, kinh tế ngồi nước cịn nhiều khó khăn cơng tác quản lý, điều hành tài - ngân sách nhà nước đạt kết tích cực Sang năm 2017, sách tài khóa tiếp tục tập trung vào giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững cho ngân sách nhà nước; triệt để tiết kiệm chi; tăng cường kỷ luật tài khóa
1 Những kết đạt năm 2016
(15)Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 đạt 1.101,38 nghìn tỷ đồng, vượt 8,6% so với dự tốn Hầu hết địa phương thu đạt vượt dự toán giao (58/63 địa phương)
- Thu nội địa đạt 879,36 nghìn tỷ đồng, vượt 12,0% so dự tốn Trong đó: Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vượt 2,8%; khu vực cơng thương nghiệp - quốc doanh vượt 9,4%; thu từ nhà, đất vượt 97,5%; lệ phí trước bạ vượt 19,8% so dự tốn
- Thu từ dầu thơ đạt 40,18 nghìn tỷ đồng, giảm 26,3% so dự tốn; sở tính giá dầu tốn bình qn đạt 43,6 USD/thùng, giảm 16,4 USD/thùng so giá xây dựng dự toán; sản lượng dầu toán đạt 15,4 triệu tấn, tăng 1,38 triệu so với kế hoạch
- Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập đạt đạt 173,3 nghìn tỷ đồng, tăng 0,8% so dự toán; sở: tổng số thu từ hoạt động XNK đạt 271,3 nghìn tỷ đồng, tăng 0,5% so dự tốn; hồn thuế GTGT 98 nghìn tỷ đồng, 100% dự tốn
1.2 Rà sốt hồn thiện sách thu tăng thu NSNN số sắc thuế, nội dung thu nhằm bù đắp sụt giảm thu NSNN.
Bên cạnh việc tổ chức đạo triển khai thực tốt luật thuế nhiệm vụ thu NSNN năm 2016, năm 2016 triển khai nhiều giải pháp nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện phát triển sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng Chính phủ tiếp tục rà sốt để ban hành trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành sách tài chính, thuế phù hợp với tình hình thực tế thực cam kết hội nhập quốc tế, như: trình Quốc hội thông qua Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế ;
1.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan giảm số thu nộp ngân sách người nộp thuế
Chính phủ đạo triển khai liệt cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, nâng cao chất lượng công tác quản lý thu Cụ thể:
(16)đó tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách
- Thực tốt cơng tác quản lý thu thuế, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn pháp luật hỗ trợ người nộp thuế; đẩy mạnh chống buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; tăng cường công tác tra, kiểm tra, đôn đốc, liệt xử lý nợ đọng thuế, thu đầy đủ, kịp thời khoản thu theo kết luận quan Thanh tra, Kiểm toán nhà nước;,
1.4 Tăng cường tra, kiểm tra, chống thất thu NSNN; trọng công tác quản lý nợ thuế.
Để phấn đấu giảm tối đa số hụt thu ngân sách Trung ương (NSTW), Bộ Tài đạo liệt công tác quản lý thu; triển khai biện pháp chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế; đôn đốc thu khoản theo kết kiểm toán, tra; xử lý thu nợ đọng thuế; tập trung vào địa bàn, lĩnh vực có đóng góp số thu NSTW
Cơ quan Thuế tra, kiểm tra gần 82 nghìn doanh nghiệp, qua xử lý tăng thu ngân sách 14,5 nghìn tỷ đồng; thu 42 nghìn tỷ đồng nợ thuế (số dư nợ thuế đến cuối năm 2016 khoảng 72,4 nghìn tỷ đồng, giảm 2% so cuối năm 2015); chuyển quan công an 2.776 hồ sơ vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế
Cơ quan Hải quan thực gần 9,3 nghìn kiểm tra sau thơng quan, qua xử lý tăng thu ngân sách 3,3 nghìn tỷ đồng; bắt giữ, xử lý gần 15,4 nghìn vụ buôn lậu, tăng thu cho ngân sách 166 tỷ đồng; thu hồi xử lý 499 tỷ đồng nợ thuế; khởi tố 48 vụ chuyển quan khác khởi tố 95 vụ; ban hành 25 định tịch thu hàng hóa vơ chủ không xác định chủ sở hữu, xử lý 192 container hàng hóa vi phạm
Các biện pháp nêu mang lại kết thu NSNN tích cực, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN phát triển bối cảnh tình hình kinh tế ngồi nước cịn gặp nhiều khó khăn
(17)Chi NSNN cho đầu tư phát triển năm 2016 đạt 1.360 nghìn tỷ đồng, 106,8% so dự toán
- Chi NSNN cho đầu tư phát triển tập trung cho cơng trình, dự án quan trọng, đồng thời bổ sung từ nguồn dự phòng NSNN để thực dự án cấp bách quốc phòng, an ninh, khắc phục cố đê, kè xung yếu để chủ động phòng tránh giảm nhẹ thảm họa thiên tai, bổ sung tăng dự trữ quốc gia để bù lượng hàng dự trữ xuất cấp Kết thực ước đạt 268,18 nghìn tỷ đồng, tăng 5,2% so dự toán
- Chi thường xuyên đạt 836,76 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so dự tốn Đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán Quốc hội định xử lý kịp thời nhiệm vụ cấp thiết phát sinh Bên cạnh đó, thực xuất cấp 155 nghìn gạo để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân hỗ trợ học sinh vùng khó khăn Đã đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, an sinh xã hội
- Chi trả nợ, viện trợ dự tốn chi 155,1 nghìn tỷ đồng Kết thực 155,1 nghìn tỷ đồng, dự tốn; đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết
Công tác điều hành chi NSNN năm 2016 chặt chẽ, theo dự toán duyệt, bảo đảm sử dụng ngân sách triệt để tiết kiệm, hiệu quả, chế độ quy định, lồng ghép sách; khơng ban hành sách, chế độ làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo Các bộ, ngành, địa phương chủ động thực rà soát xếp nhiệm vụ chi, cắt giảm tối đa khoản chi tổ chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết, hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngồi; mua sắm tài sản theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định, đảm bảo tiết kiệm, hiệu phạm vi dự toán duyệt Tập trung triển khai nhiệm vụ, giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016 Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán Cơ quan tài Kho bạc Nhà nước tăng cường cơng tác quản lý, kiểm soát chi NSNN, đảm bảo chặt chẽ, chế độ Nhờ đó, kỷ luật tài tăng cường, hiệu sử dụng NSNN có tiến
(18)Năm 2016, khối lượng huy động vốn thơng qua kênh phát hành trái phiếu phủ (TPCP) tăng 32% so với năm 2015, đạt kết cao từ trước đến nay, với kỳ hạn phát hành bình quân tăng 1,7 năm so với năm 2015 Hoạt động thị trường trái phiếu đạt kết tốt, có tăng trưởng phát triển mạnh mẽ so với năm trước, đáp ứng yêu cầu huy động vốn Chính phủ, ngân hàng sách Nhà nước, quyền địa phương doanh nghiệp Theo đó, năm 2016 huy động thành công gần 281.750 tỷ đồng trái phiếu phủ, vượt kế hoạch điều chỉnh năm (281 nghìn tỷ đồng) Trong đó, 90% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ năm trở lên (vượt mục tiêu Quốc hội đề 70% khối lượng phát hành TPCP có kỳ hạn từ năm trở lên)
Kỳ hạn phát hành bình quân TPCP năm 2016 có cải thiện rõ rệt đạt 8,68 năm (tăng 1,70 năm so với mức 6,98 năm năm 2015, tăng 3,84 năm so với mức 4,84 năm 2014), qua kéo dài kỳ hạn danh mục nợ TPCP lên mức 5,63 năm vào thời điểm cuối năm 2016, cao 1,19 năm so với thời điểm cuối năm 2015
Lãi suất phát hành TPCP có xu hướng giảm mạnh tất kỳ hạn, (giảm từ 0,02%-1,3%) qua tiết kiệm chi phí huy động vốn cho NSNN
Cơ cấu nhà đầu tư có thay đổi tích cực theo hướng tăng tỷ lệ nắm giữ TPCP công ty bảo hiểm, BHXH, quỹ đầu tư giảm tỷ lệ nắm giữ ngân hàng thương mại Theo đó, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu ngân hàng thương mại 56%, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu công ty bảo hiểm, BHXH, quỹ đầu tư 34%
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát triển mạnh so với năm 2015 số doanh nghiệp huy động vốn khối lượng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Năm 2016, tổng khối lượng phát hành TPDN 78.000 tỷ đồng, tăng khoảng 80% so với năm 2015 Dư nợ TPDN ước đến hết năm 2016 đạt khoảng 4,27% GDP, tăng 0,97% so với năm 2015
4 Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo giới hạn cho phép
(19)nước có nhiều biến động không thuận làm phát sinh nhu cầu chi, nhu cầu tăng tổng cầu kinh tế lớn nên dự toán bội chi NSNN năm 2016 Quốc hội định 254 nghìn tỷ đồng, 4,95% GDP Với kết thu, chi NSNN năm 2016, bội chi NSNN năm 2016 giữ mức dự toán 254 nghìn tỷ đồng, 4,95% GDP kế hoạch Nguồn vượt thu ngân sách trung ương so với dự toán tập trung toán nợ ngân sách trung ương, hỗ trợ bù giảm thu cho ngân sách địa phương nguyên nhân khách quan bổ sung kinh phí thực nhiệm vụ cấp thiết phát sinh (sau thưởng vượt dự toán thu phân chia đầu tư trở lại cho ngân sách địa phương theo quy định) Đối với nguồn vượt thu ngân sách địa phương sử dụng để bổ sung đầu tư phát triển hạ tầng, tạo nguồn cải cách tiền lương thực nhiệm vụ cấp bách, phát sinh
5 Nợ cơng cấu lại theo hướng tích cực
Năm 2016, nợ cơng quản lý, kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo giới hạn cho phép Có kết nhờ công tác quản lý nợ cơng nợ quốc gia, Bộ Tài trình Quốc hội thông qua định hướng huy động sử dụng nợ công giai đoạn 2016-2020 Đảm bảo chi trả nợ đầy đủ, hạn, phạm vi dự toán Thường xuyên theo dõi đánh giá mức an tồn nợ cơng, nợ Chính phủ Tăng cường quản lý, giám sát nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương
Tiếp tục cấu lại nợ nước, tập trung phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ năm trở lên (chiếm 91,1% tổng khối lượng phát hành năm 2016, vượt yêu cầu theo Nghị Quốc hội tối thiểu 70%); kỳ hạn bình quân trái phiếu 8,77 năm (cao 1,82 năm so năm 2015), nâng kỳ hạn bình qn danh mục trái phiếu Chính phủ cuối năm 2016 lên 5,71 năm, dài gấp lần so với năm 2011 lần so với năm 2013; Lãi suất trái phiếu bình quân năm 2016 6,49%/năm, giảm 54,5% so với năm 2011 giảm 17% so với năm 2013
(20)Đến cuối năm 2016, cấu khoản nợ vay nước/vay nước danh mục nợ Chính phủ khoảng 59%/41%, tăng so với năm trước (thời điểm cuối năm 2011 38,9%/61,1%; năm 2012 43,1%/56,9%; năm 2013 50%/50%, năm 2014 55,6%/44,4% năm 2015 khoảng 57%/43%), phù hợp với mục tiêu đề ra, giảm phụ thuộc vào nguồn vay nước
6 Những vấn đề cần quan tâm
Bên cạnh kết tích cực thực sách tài khóa năm 2016 cho thấy vấn đề cần quan tâm sau:
Thứ nhất, tính ổn định thu NSNN hạn chế Kinh tế giới tăng trưởng chậm dự báo Bên cạnh đó, căng thẳng địa trị nhiều nơi cộng với việc giá dầu giảm làm thất thu ngân sách 2.000 tỷ đồng, giá khí giảm làm giảm thu 1.000 tỷ đồng, khối ngân hàng thương mại nộp ngân sách giảm 20% trích lập dự phịng rủi ro; thua lỗ dự án lớn thuộc doanh nghiệp Nhà nước… Ở nước, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp, tổng cầu tăng chậm, thị trường bất động sản phục hồi chậm, sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp cịn khó khăn Việc Quốc hội, Chính phủ ban hành sách miễn, giảm, giãn thuế khoản thu NSNN cho đối tượng an sinh xã hội hay để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh làm giảm thu NSNN
Thứ hai, thu NSNN vượt dự toán, cấu thu NSNN ngày bền vững với tỷ trọng thu nội địa ngày tăng thu ngân sách trung ương đạt thấp, thu thuế, phí từ khu vực DNNN thu từ dầu giảm lớn ảnh hưởng từ yếu tố biến đổi khí hậu (như hạn hán tác động tới DN sản xuất điện), giá (giá dầu, khống sản…) Bên cạnh đó, tiến độ tái cấu DNNN, bán cổ phần sở hữu nhà nước DN chậm ảnh hưởng tới kết thu NSNN năm 2016
(21)Thứ tư, việc đẩy mạnh thực chế tự chủ khu vực nghiệp công lập chưa đạt kết kỳ vọng dẫn đến việc cấu lại khoản chi NSNN cịn gặp nhiều khó khăn
Thứ năm, cơng tác xây dựng thể chế cịn hạn chế, hệ thống văn hướng dẫn Luật NSNN năm 2015 làm sở cho việc thực Luật NSNN 2015 từ năm ngân sách 2017 chậm ban hành
7 Nhiệm vụ sách tài khóa năm 2017
Với kết quả, hạn chế quản lý, điều hành NSNN thực sách tài khóa năm 2016, vào mục tiêu nhiệm vụ tài NSNN năm 2017 là: “Huy động tối đa nguồn lực tài Nhà nước; quản lý, sử dụng triệt để tiết kiệm, hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH); bước cấu lại NSNN, thực giải pháp xử lý nợ cơng theo hướng an tồn, bền vững; đẩy nhanh cải cách khu vực nghiệp công, tinh giản biên chế; ưu tiên đảm bảo sách an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh; tăng cường cải cách thủ tục hành chính” nhiệm vụ sách tài khóa năm 2017 cần tập trung vào điểm sau:
Một là, thu NSNN: Năm 2017 dự báo tăng trưởng kinh tế giới khả quan mức thấp (khoảng 3,4%), kinh tế Việt Nam chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt Bên cạnh đó, giá dầu thơ thị trường giới biến động phức tạp, thu từ cân đối hoạt động xuất nhập ngày giảm theo lộ trình cắt giảm thuế quan…
(22)Hai là, chi NSNN bội chi NSNN: Năm 2017 năm thực Luật NSNN năm 2015 với thay đổi cách tính bội chi NSNN Theo đó, so với quy định Luật NSNN 2002 chi NSNN bao gồm chi đầu tư từ nguồn xổ số kiến thiết nguồn trái phiếu phủ khơng bao gồm chi trả nợ gốc, đồng thời bội chi NSNN bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương
Để đạt mục tiêu bội chi NSNN đến năm 2020 xuống 3,5% GDP, Quốc hội đề mục tiêu giảm bội chi NSNN xuống 3,5% GDP năm 2017 Đây thách thức lớn đòi hỏi bộ, ngành, địa phương phải nghiêm túc thực kỷ luật tài khóa, tiết kiệm chi tiêu, chi chế độ, sách dự tốn phê duyệt
Do vậy, nên ban hành sách làm tăng chi NSNN thật cần thiết cân đối nguồn kinh phí đảm bảo suốt q trình thực sách Bội chi ngân sách địa phương cần thực nguyên tắc vào lực tài khóa địa phương nhằm đảm bảo kiểm soát bội chi NSNN theo mức Quốc hội định
Ba là, giải ngân vốn đầu tư công: Rút kinh nghiệm từ việc chậm giải ngân vốn đầu tư công tháng đầu năm 2016, công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2017 cần thực liệt từ đầu năm; rà sốt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư liên quan đến thể chế, công tác giao vốn, cơng tác giải phóng mặt bằng… đảm bảo tiến độ dự án góp phần nâng cao hiệu đầu tư cơng; Đồng thời, khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán dàn trải, nâng cao hiệu đầu tư theo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020
(23)3,5% GDP năm 2017 Đây thách thức lớn đòi hỏi bộ, ngành, địa phương phải nghiêm túc thực kỷ luật tài khóa, tiết kiệm chi tiêu
Trên sở đẩy mạnh chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, Nhà nước có điều kiện để cấu lại chi NSNN, dành nguồn lực cho nhiệm vụ ưu tiên hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng sách việc tiếp cận với dịch vụ nghiệp công
(24)C KẾT LUẬN
Đề tài mơ tả sách tài khố Việt Nam đầy đủ Nêu quan điểm, sở lý thuyết sách tài khố để từ áp dụng vào thực tiễn Tác động sách tài khố nay, thực trạng sách tài khố nêu theo mơ hình SWOT Ngun nhân mặt tích cực tiêu cực mà sách tài khố tạo giai đoạn hội nhập Dần dần đúc rút kinh nghiệm số quốc gia giới (Mỹ,Trung Quốc) cách thức thành lập, áp dụng quản lý hoạt động sách tài khố để xây dựng sách tài khố Việt Nam cách hiệu quả, nâng cao tác dụng công phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có sách tài khóa phù hợp để tác động vào kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát việc làm cần thiết cần phải quan tâm, đồng thời công tác thực chi tiêu Chính phủ phải minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải quan tâm nhiều để sách tài khóa phát huy tác dụng mong đợi
Vì thời gian hạn hẹp kiến thức cịn nơng cạn, em xin mạo muội phân tích tiểu luận “Chính sách tài khóa tình hình thực sách tài khóa ở Việt Nam nay” lựa chọn Rất mong nhận bảo thầy giáo để tiểu luận em hoàn chỉnh
Yên Bái, ngày 14 tháng 12 năm 2017 HỌC VIÊN THỰC HIỆN
(25)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 www.mof.gov.vn
2 Kinh tế học vĩ mô nâng cao PGS, TS Nguyễn Hữu Thắng PGS, TS Nguyễn Văn Dần, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí minh biên soạn năm 2014
3 Phối hợp sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn PGS TS Kim Văn Chính biên soạn xuất Nhà xuất lý luận trị năm 2014
4 Một số giáo trình điện tử