Tang truong kinh te va bat bonh dang o Viet Nam

21 7 0
Tang truong kinh te va bat bonh dang o Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế rất đáng khích lệ trong những năm qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và mức giảm nghèo khá bền vững, mối quan hệ giữa [r]

(1)

LỜI MỞ ĐẦU

Thực công đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải cách phát triển KT-XH bình quân thu nhập đầu người tăng,cơ sở hạ tầng xây dựng đại hóa, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việc chuyển hướng tư kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo bước phát triển, hội để Việt Nam nhanh chóng hội nhập khu vực giới, trở thành nước công nghiệp phát triển

Tuy nhiên, chuyển đổi sang kinh tế thị trường cịn có mặt hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội không đồng tới nhóm, vùng dân cư Vì phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống sản xuất,dẫn đến tình trạng bất bình đẳng Việt Nam

Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội khăng định bất bình đẳng ảnh hưởng tiêu cực tới ổn đinh trị, kinh tế, xã hội, môi trường…Đảng nhà nước ta coi việc giảm bất bình đẳng đưa tới cơng xã hội chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

(2)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG

I. Cơ sở lí luận chung

1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập ( hay sản lượng) tính cho tồn kinh tế thời kì định (thường năm) Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối ( tỷ lệ tăng trưởng) – tỉ lệ phần trăm sản lượng tăng thêm thời kì nghiên cứu so với mức sản lượng thời kì trước thời kì gốc

Tăng trưởng kinh tế cịn xem xét góc độ chất lượng Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua đặc điểm sau:

- Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cao trì thời gian dài; - Thứ hai, phát triển có hiệu quả, thể qua suất lao động,năng suất tài sản cao ổn định, hệ số, hiệu sử dụng vốn (ICOR) phù hợp, đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) cao;

- Thứ ba, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả, phù hợp với thực tiễn kinh tế thời kì;

- Thứ tư, kinh tế có tính cạnh tranh cao;

- Thứ năm, tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo hài hòa đời sống xã hội;

- Thứ sáu, tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; ● Đo lường tăng trưởng kinh tế

(3)

Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị %

Biểu diễn tốn học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%),

trong Y qui mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa

● Các nhân tố tăng trưởng kinh tế

Các nhân tố kinh tế tác động đến tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế bao gồm:vốn,lao động,tiến công nghệ tài nguyên Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng

(4)

Lao động: Là yếu tố đầu vào thiếu sản xuất Trước đây người ta quan niệm lao động yếu tố vật chất giống vốn.Những mơ hình tăng trưởng kinh tế đại gần nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất lao động vốn người,đó lao động có kĩ sản xuất,lao động vận hành máy móc thiết bị phức tạp,lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế… Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ năng này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1]

Tiến công nghệ: Là nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng kinh tế ngày nay.Yếu tố công nghệ hiểu theo hai dạng: Thứ thành tựu kiến thức; Thứ hai sựu áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất

Tài nguyên: Là yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước.Việc sử dụng tài nguyên vấn đề có tính chiến lược,lựa chọn cơng nghệ để sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên quốc gia vấn đề sống phát triển

(5)

2 Bất bình đẳng xã hội

Bất bình đẳng xã hội không ngang hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội

Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội: Do khác hội sống; Do khác địa vị xã hội; Do khác ảnh hưởng trị

Phân tầng xã hội vấn đề thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Để trả lời câu hỏi mức độ bất bình đẳng Việt Nam, trước hết cần có hướng tiếp cận nhằm đo lường bất bình đẳng Một cách khái quát, có phương pháp đo lường bất bình đẳng: Thứ nhất, đo lường bất bình đẳng nói chung thơng qua hệ số Gini – sử dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu; Thứ hai, đo bất bình đẳng hội thơng qua khoảng cách chênh lệch đầu nhóm xã hội Trong hai phương pháp này, bất bình đẳng hội mơ tả rõ nét bất bình đẳng xã hội “cái bẫy bất bình đẳng” tồn dai dẳng từ hệ sang hệ khác

Theo cách tiếp cận thứ nhất, hệ số Gini Việt Nam vào thời điểm năm 1998 0,35 năm 2004 0,423 , hầu phát triển, hệ số Gini chi tiêu thu nhập nằm khoảng từ 0,3 đến 0,6 Như theo cách tiếp cận này, so sánh với nước có điều kiện tương tự khu vực giới, bất bình đẳng Việt Nam mức vừa phải Như vậy, cách tiếp cận cho nhìn lạc quan mức độ bình đẳng Việt Nam

(6)

mở rộng: chênh lệch tỉ lệ nghèo nông thôn thị ngày dỗng từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần (1998), 5,4 lần (2002) lên đến 6,94 lần (2004) Đặt so sánh với nước khu vực giới, bất bình đẳng hội Việt Nam khơng mức vừa phải, mà thuộc loại cao Sự khác biệt thể rõ so sánh nơng thơn – thị, nhóm người Kinh/Hoa dân tộc thiểu số Trong đó, khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống người dân tộc thiểu số với người Kinh/Hoa ngày mở rộng so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống nông thôn đô thị

(7)

II- Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế công xã hội 1. Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế

1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP:

GDP giá trị thị trườngcủa tất hàng hóa dịch vụ cuối cùng sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm)

Phương pháp tính GDP Phương pháp chi tiêu

Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia chi mua hàng hóa cuối Như kinh tế giản đơn ta dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối hàng năm

GDP=C+G+I+NX Trong đó:

C tiêu dùng hộ gia đình G tiêu dùng phủ I tổng dầu tư

I=De+In

De khấu hao In đầu tư ròng

NX cán cân thương mại

NX=X-M

(8)

TIÊU DÙNG (C) bao gồm khoản chi cho tiêu dùng cá nhân hộ gia đình hàng hóa dịch vụ ( xây nhà mua nhà khơng tính vào TIÊU DÙNG mà tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN)

ĐẦU TƯ (I) tổng đầu tư nước tư nhân Nó bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị nhà xưởng hay xây dựng, mua nhà hộ gia đình (lưu ý hàng hóa tồn kho đưa vào kho mà chưa đem bán tính vào GDP)

CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G) bao gồm khoản chi tiêu phủ cho cấp quyền từ TW đến địa cho quốc phòng, luật pháp, đường xá, cầu cống, giáo dục, y tế, Chi tiêu phủ khơng bao gồm khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP khoản trợ cấp cho người tàn tât, người nghèo,

XUẤT KHẨU RÒNG (NX)= Giá trị xuất (X)- Giá trị nhập khẩu(M)

Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí

Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội tổng thu nhập từ yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) tiền thuê (rent); tổng chi phí sản xuất sản phẩm cuối xã hội

GDP=W+R+i+Pr+Te+Dep Trong

W tiền lương R tiền thuê i tiền lãi Pr lợi nhuận

Te thuế gián thu ròng

(9)

GDP danh nghĩa GDP thực tế

GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do gọi GDP theo giá hành

GDP thực tế tổng sảnphẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh

GDP thực tế đưa nhằm điều chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP GDP thứ gọi "GDP tiền tệ" GDP thứ hai gọi GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc chọn theo luật định)

1.2. GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm

2. Các tiêu chí đo lường cơng xã hội

2.1. Bất bình đẳng phân phối thu nhập: Được thể qua đường cong Lorenz hệ số Gini

(10)

bố thu nhập, tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình hay dân số tổng số tỷ lệ phần trăm thu nhập họ tổng thu nhập

Như đường Lorenz cách biểu trực quan bất bình đẳng phân phối thu nhập, lõm mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập cao

Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Nó có giá trị từ đến tỷ số phần diện tích nằm đường cong Lorenz đường bình đẳng tuyệt phần diện tích nằm đường bình đẳng tuyệt đối Hệ số phát triển nhà thống kê học người Ý Corrado Gini thức cơng bố viết năm 1912 ông mang tên "Variabilità e mutabilità" Chỉ số Gini (Gini Index) hệ số Gini thể dạng tỷ lệ phần trăm, tính hệ số Gini nhân với 100

Hệ số Gini (hay gọi hệ số Loren) hệ số dựa đường cong Loren (Lorenz) mức bất b́nh đẳng phân phối thu nhập cá nhân hệ kinh tế kinh tế [1]

Khái quát

Hệ số Gini thường sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp cư dân Số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn thu nhập, tất người khác thu nhập)

Hệ số Gini dùng để biểu thị mức độ chênh lệch giàu nghèo Khi sử dụng hệ số Gini trường hợp này, điều kiện yêu cầu phải thỏa mãn không tồn cá nhân có thu nhập rịng âm Hệ số Gini sử dụng để đo lường sai biệt hệ thống xếp loại lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng

(11)

mặt tổng quát phân phối thu nhập, số trường hợp, chưa đánh giá vấn đề cụ thể

Ứng dụng

Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc gần năm 2009, công bố báo cáo khoảng cách thu nhập giới Cơng cụ thơng thường để tính tốn bất bình đẳng hệ số Gini Hệ số cao, xã hội thiếu công Kết năm cho thấy, Đan Mạch kinh tế phát triển giới đồng thời có khoảng cách thu nhập thấp giới Hệ số Gini quốc gia Bắc Âu 24,7 Tại châu Á, quốc gia có khoảng cách giàu - nghèo thấp Nhật Bản với hệ số Gini 24,9.[2]

2.2. Chỉ số nghèo khổ

Người ta sử dụng số HPI để đánh giá tình trạng nghèo khổ nước Chỉ số HPI thành loại: HPI-1 để đánh giá mức độ nghèo tổng hợp quốc gia phát triển HPI-2 để đánh giá mức độ nghèo tổng hợp quốc gia có thu nhập cao (OECD) nhằm phản ánh tố khác biệt kinh tế -xã hội

Về mặt hợp phần, số HPI đo lường nghèo khổ người

trên hai lĩnh vực giáo dục y tế Cụ thể, số HPI-1 HPI-2 đo lường qua chiều cạnh sau:

Thứ thiếu thốn liên quan đến tồn tại: bị chết sớm

thể qua khả không sống đến tuổi 40 (đối với HPI-1) tuổi 60 (đối với HPI-2);

Thứ hai chiều cạnh liên quan đến tri thức: bị loại trừ khỏi giới đọc

(12)

Thứ ba liên quan đến chất lượng sống tốt, cụ thể là cung cấp

về kinh tế toàn diện Điều thể tổng hợp ba biến số: tỷ lệ người tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nước sạch, tỷ lệ trẻ em tuổi bị thiếu cân suy sinh dưỡng

Ngồi ba lĩnh vực trên, số HPI-2 cịn đo lường chiều cạnh

thứ tư – loại trừ xã hội Nội dung đo lường qua số tỷ lệ người dân bị thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng trở lên)

2.2. Chỉ số phát triển người (HDI)

Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia

HDI thước đo tổng quát phát triển người Nó đo thành bình quốc gia theo ba tiêu chí sau:

1 Sức khỏe: Một sống dài lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ trung bình

2 Tri thức: Được đo tỉ lệ số người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học)

(13)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM

I.-Thực trạng chất lượng thành tựu tăng trưởng kinh tế việt nam 1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

1.1 Tốc độ tăng trưởng chung

Nền kinh tế Việt Nam có tăng trưởng liên tục với tốc độ cao suốt thời gian dài sau đổi mới.Tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ giới,chỉ thấp tốc độ tăng trưởng bình quân năm Trung Quốc thời gian tương ứng Hơn thế, thời gian tăng trưởng kinh tế liên tục Việt Nam đạt 28 năm, vượt kỉ lục 23 năm Hàn Quốc, thua kỷ lục 30 năm mà Trung Quốc nắm giữ

-Giai đoạn 1976-1985:

+ Bình quân thời kì đạt 2%/năm

+Nguyên nhân: Nhà nước định thứ,QHSX không phù hợp với tính chất, trình độ phát triển LLSX; Đây giai đoạn vừa bước qua thời kì chiến tranh

-Giai đoạn 1986-1990:

+ Đạt 3,9%: Tăng trưởng thấp,chưa ổn định

+ Nguyên nhân: nhà nước bước sang thời kì giao thoa, từ tập trung bao cấp chuyển sang chế thị trường Cơ chế cũ ảnh hưởng,cơ chế chưa phát huy được; Năm 1990, hệ thống nước XHCN sụp đổ

- Giai đoạn 1991-1995: tăng trưởng cao,đạt 8,2%/năm

+ Nguyên nhân: Cơ chế đẵ bắt đầu phát huy tác dụng, quan hệ KTQT khai thong

(14)

- Giai đoạn 2001-2005: Đạt 7,5%, tăng trưởng phục hồi trở lại khủng hoảng tạm thời lắng xuống

- Giai đoạn 2006-2008: Đạt 7,5%

-Từ năm 2008 đến nay, kinh tế bắt đầu chu kì suy giảm tăng trưởng chịu tác động suy thối kinh tế tồn cầu

1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế 1.2.1 Khu vực nông,lâm,ngư nghiệp

Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, Việt Nam tăng trưởng liên tục giai đoạn 1991-2008, với tốc độ bình qn 4%/năm

1.2.2 Khu vực cơng nghiệp xây dựng

Từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng cao tốc độ tăng GDP kinh tế, bình quân thời kì đạt 10,9%/năm, tốc độ tăng vừa cao,vừa liên tục vừa thời gian dài chưa đạt lịch sử kinh tế nước ta

1.2.3 Khu vực dịch vụ

(15)

2. Tác động tích cực tăng trưởng kinh tế 2.1. Tăng trưởng gắn chuyển dịch cấu kinh tế. 2.1.1 Cơ cấu nhóm ngành kinh tế

Có thể thấy rõ, tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản GDP Việt Nam giảm dần theo thời gian, từ 40,49% xuống 22,1% thời kì 1991-2008, cơng nghiệp xây dựng đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế, từ 23,7% tăng lên 39,7%trong thời kì Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn ba khối ngành lại có xu xướng, chi mức 38,1% hai năm trở lại

2.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến rõ rệt, thể lớn mạnh tham gia ngày sâu rộng khu vực ngồi quốc doanh,đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài,vào hoạt động kinh tế Theo xu hướng này,tỉ trọng khu vực quốc doanh số lĩnh vực kinh tế giảm dần, tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước tăng lên tương ứng, đánh dấu bước chuyển trình chuyển đổi sang kinh tế thi trường nước ta

2.2 Tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo

(16)

Bên cạnh đó, thành cơng Việt Nam xét mức giảm nghèo tương ứng với phần trăm tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận Trong giai đoạn 1993-1998, 1% tăng trưởng GDP/ người tương ứng với 1,3% giảm nghèo, giai đoạn 1998- 2002 1,2% Cả tỷ lệ cao so với mức trung bình quan sát nước Lợi ích tăng trưởng kinh tế phân phối rộng khắp Ở khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo giảm từ 25% dán số đo thị năm 1993 xuống mức tương đói thấp so với nhiều nước khác năm 2006 Đồng thời, tỷ lệ nơng thơn giảm nhah chóng: năm 1993 khoảng 2/3 dân số nông thôn coi nghèo, số giảm xuống 1%

2.3 Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến y tế phát triển người. Năm 2006 nước có khoảng 93 nghìn lớp mẫu giáo với 112,8 nghìn giáo viên, có 299 trường ĐH&CĐ với 53,4 nghìn giảng viên, 1666,2 nghìn sinh viên, có 269 trường trung cấp với 14,5 nghìn giáo viên, 468,8 nghìn học sinh, số sinh viên tốt nghiệp ĐH&CĐ 230 nghìn người, tốt nghiệp trường trung cấp 149,3 nghìn người

(17)

II Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Trong gần 20 năm đổi mới, mối quan hệ tăng trưởng phát triển, tăng trưởng tiến xã hội quan tâm mức nhờ số HDI Việt Nam tăng từ 0,539 năm 1994 lên 0,733 năm 2007 Thứ bậc HDI cao đáng kể so với thứ bậc phát triển kinh tế cho thấy phát triển Việt Nam có xu hướng phục vụ người đảm bảo công xã hội Nhận định khẳng định vững quan sát thực tế tỷ lệ số người sống mức nghèo khổ cuae Việt Nam thấp đáng kể so với nước có mức GDP/ đầu người vượt trội

Trong năm qua, nước ta đạt thành quan trọng đánh giá song cịn khơng yếu khuyết điểm tăng trưởng kinh tế, công tiến xã hội

Tăng trưởng kinh tế đạt cao tương đối ổn định song chưa bền vững chất lượng thấp Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm thấp Theo đánh giá WEF, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thứ hạng Việt Nam thấp nạn tham nhũng, máy hành hiệu quả, kết cấu hạ tầng chưa thích hợp, lực lượng đào tạo chưa tương xứng, quy định thuế bất hợp lý, khả tiếp cận nguồn tài yếu

Về khía cạnh cơng xã hội bộc lộ số yếu Khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thơn, miền xi miền núi có xu hướng dãn Hệ số Gini Việt Nam mức cao có xu hướng tăng, việc xóa đói giảm nghèo có xu hướng chậm lại, số hộ tái nghèo tăng lên

(18)

Phân phối thu nhập không thực cách đồng Một phần lớn thu nhập chuyển sang người sở hữu nguồn lực khác lao động thay chuyển phần thỏa đáng cho người sở hữu sức lao động mà thiếu nguồn lực khác Vì vậy, khoảng cách nhóm người giàu nghèo dãn

Có nhóm người giàu nhanh nhờ đặc quyền tiếp cận với nguồn lực phát triển Cơ chế xin – cho, bao cấp, bảo hộ nhà nước, cộng them vào mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng, hội phát triển tư nhân bị hạn chế, hình thành nhóm lợi ích mạnh, làm méo mó quy hoạch định hướng phát triển

(19)

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI, GIẢI QUYẾT

BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM

Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội vấn vấn đề cấp thiết với nước ta Để giải hợp lý mối quan hệ giưa tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội giai đoạn tới cần thực biện pháp sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh khoa học công nghệ, tăng cường biện pháp huy động vốn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định

- Chú trọng vấn đề giải việc làm, tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm như: dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, xuất lao động

- Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo với điều kiện ưu đãi lãi suất, có hướng dẫn sử dụng vốn cách hiệu quả, hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ giáo dục cho em người nghèo, thực sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho hộ nghèo phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật ngành y tế đủ sức phục vụ nhân dân

- Thực hiệu sách điều tiết thu nhập

(20)

KẾT LUẬN

Tóm lại, chủ trương gắn tăng trưởng kinh tế giải bất bình đẳng xã hội đắn, phù hợp với xu hướng phát triển mục tiêu xã hội loài người Tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua góp phần tạo sở để bước đầu giải vấn đề công tiến xã hội Công xã hội công quyền người điều kiện thực quyền cá nhân (hay rộng chủ xã hội) Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế đáng khích lệ năm qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức giảm nghèo bền vững, mối quan hệ tăng trưởng phát triển, tăng trưởng tiến y tế, chăm sóc sức khỏe nhìn chung giải cách tích cực, kinh tế đất nước phát triển mức tiềm phải đối mặt với nhiều yếu chất lượng tăng trưởng, thể hiệu kinh tế cịn thấp, chí có chiều hướng xuống

(21)

MôC LôC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG 2

I Cơ sở lí luận chung 2

1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2

2 Bất bình đẳng xã hội 5

II- Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế công xã hội 7

1 Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế 7

2 Các tiêu chí đo lường cơng xã hội 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM 13

I.-Thực trạng chất lượng thành tựu tăng trưởng kinh tế việt nam 13

1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 13

2 Tác động tích cực tăng trưởng kinh tế 15

II Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội 17

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI, GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM 19

đầutư tiêu dùng ênGDP Chiến tranh giới lần thứ II Đức, "[1] hàng dịch vụ giá GDP bình quân đầu người dân số Max.O.Lorenz 1905 thu nhập. hàm phân bố tích lũy, đường congLorenz thống kê học người Ý CorradoGini 1912 [1] Liên Hiệp Quốc 2009, Đan Mạch Bắc Âu châu Á, Nhật Bản à 24,9.[2]

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan