Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN: Những thời cơ và thách thức đối với Việt Nam

17 11 0
Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN: Những thời cơ và thách thức đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước n hữ ng h àn h động gây hấn của Trung Quốc, ASEAN (trong đó có Việt Nam) yêu cầu nước này phải thực hiện đầy đủ các nội d u n g của DOC n h ư (i) Tổ chức các cuộc đối thoại v[r]

(1)

s ự RA ĐỜI CỦA CỘNG ĐỔNG ASEAN:

NHỮNG THỜI Cơ VÀ THÁCH THỨC ĐỔI VỚI VIỆT NAM

Ph ạm H oàng Tú L in h *

Tóm tắt: Việt Nam với 10 quốc giữ ASEAN tham gia ký công ước hình thành Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12/2015, một tổ chức có tính liên kết tươny đối cao dựa trụ cột: kinh tế, an ninh trị vàn hóa xã hội Tham gia vào trình đem lại cho Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế, giải vấn đề Biển Đông, nhưny đồng thời củng làm cho Việt Nam phải đói mặt với nhiều thách thức biến đồi khí hậu, kinh tế tụt hậu bất ổn trôn Biển Đônẹ Mặc dù, phải đối mặt với khó khan đó, đời Cộng đồng góp phần đưa lịch sử ASEAN, Việt Nam có bước phát triển mạnh hứa hẹn tương lai tốt đẹp với khu vực có 625 triệu dân này.

Từ khóa: Việt Nam, thời cơ, thách thức, Cộng đồng ASEAN

N gày 31/12/2015, C ộng đ n g ASEANr m ộ t k h u vực h ợ p tác ch u n g , th ố n g n h ấ t nước ASEAN ch ín h th ứ c đời K uala L u m p u r (M alaysia) C ộng đ n g ASEAN h ìn h th n h trê n sở ba trụ cột ch ín h C ộng đ n g K inh tế (AEC), C ộng đ n g An n in h c h ín h trị (ASPC) C ộng đ n g V ăn hóa xã hội (ASCC) Sự đời C ộng đ n g ASEAN với c h ứ n g kiến ký k ế t 10 n h lãn h đạo , tro n g có T hủ tư n g Việt N am N g u y ễ n T ấn D ũ n g cho đời m ộ t kh u vực liên kết ch u n g , th ố n g n h ấ t với th ị trư n g 625 triệu d â n , GDP trê n 2.000 tỷ USD (trở th n h n ề n k in h tế lớn th ứ trê n th ế giới) d ự kiến tă n g lên 5.000 tỷ vào n ăm 2030, đ a k h u vực k in h tế n ă n g đ ộ n g n y trở th n h m ộ t tro n g n ề n k in h tế lớ n n h ấ t th ế giới (Thời VTV, 2015) Trong p h m vi viết này, tác giả p h â n tích

(2)

P h m Hoàng Tú Linh

n h ữ n g thời th c h thứ c Việt N am C ộng đ n g ASEAN đời vào ngày 31/12/2015

1 TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU

(3)

s ự RA ĐỜI C Ủ A CỘNG ĐỐNG A SE A N : N H Ữ N G THỜI c VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Cộnẹ đồng A S E A N : N h ữ n g thời thách thức Việt Nam", tác giả bù đ ắ p vào khoảng trống p hân tích m ột cách có hệ thống, logic Cộng đ n g ASEAN n h ữ n g hội thách thức Việt Nam

2 N H Ữ N G T H Ờ I c M Ớ I C Ủ A V IỆ T N A M K H I C Ộ N G Đ Ổ N G A S E A N R A Đ Ờ I

2.1 V ế kinh tẻ'

Sự đời C ộng đ n g ASEAN trước hết đem lại cho Việt N am n h ữ n g hội lớn tro n g p h t triển kinh tế m ột n h ữ n g trụ cột q u an trọng C ộng đ n g C ộng đ n g kinh tế ASEAN (AEC) đời với tiêu chí: "H ướng tới thiết lập thị trường chung cơ sở tự hóa sở sản xu ấ t, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, tiền vốn lao động có tay nghề cao Đây coi nỗ lực nhằm đẩy cao quan hệ hợp tác thu hẹp khoảng cách mặt quốc gia thành viên A S E A N " (Thông xã Việt N am , 2004) Với m ột n ền kinh tế có tốc độ tă n g trư n g cao 6% giai đ oạn 2013 - 2015 d ự kiến 6,3% (2016), kim ngạch xuất n h ậ p k h ẩu đ ạt 328 tỷ USD, xuất k hẩu đ ạt 162 tý USD (tăng 7,9%) n h ập đạt 166 tỷ USD (tăng 12,3%) so với n ăm 2015 Con số n ày d ự kiến tăng lên 173 tỷ USD xuất vào n ăm 2016 (Thông xã Việt N am , 2016) Sự đời Cộng đ ồng ASEAN với trụ cột C ộng đ n g AEC giúp cho n h iều n g àn h kinh tế

cùa Việt Nam như: điện tử, giày da, dệt may đồ trang sức có tốc độ

p h át triển m n h m ẽ h n tro n g n h ữ n g năm tới

(4)

P h m Hoàng Tú Linh

sản xuất 42% sản p h ẩm Việt N am tính đ ế n cuối năm 2015, so với 25% sản p h ẩ m sản xuất Trung Quốc Việt N am củng chiếm 51% sản lượng Feng Tay Enterprites, m ột đối th ủ Đài L oan P ouchen th n g đầu năm 2016 Tổng kim ngạch dệt m ay giai đ o ạn 2010 - 2015 Việt N am đạt 55 tỷ USD Đầu tư nước vào n g n h d ệt m ay giai đ oạn 2014 - 2015 đạt 5,7 tỷ USD, tư ng đ n g gần 70% đ ầ u tư 20 năm [3] Với việc tham gia C ộng đ n g AEC tạo sở đ ể cho n g n h k in h tế m ũi n h ọ n có n h ữ n g bước p h t triển m ạn h m ê h n thời gian tới

N goài việc quốc gia Đ ông N am Á ký thỏa th u ậ n hình th àn h C ộng đ n g ASEAN (31/12/2015), Việt Nam 11 quốc gia châu Á - Thái Bình D ng (trong có nước Đ ơng Nam Á Singapore, M alaysia, Brunei) tham gia h ìn h th n h H iệp định đối tác xuyên Thái Bình D ương (TPP) vào ngày 6/10/2015 TPP m ột tổ chức gồm hơ n 800 triệu d ân , chiếm 40% GDP 25% tổng thư ng mại toàn cầu Trong văn b ản cuối cùng, nước th n h viên TPP đ ã thống n h ấ t m ột loạt m ục tiêu ch u n g loại bỏ rào cản th n g mại giảm khoảng 18.000 d ò n g th u ế xuố n g gần n h b ằng khơng Bên cạnh đó, quốc gia TPP cũ n g đ ặt m ộ t số quy đ ịn h chưa có H iệp định th n g mại tự (FTA) nào, bao gồm lĩnh vực n h sở h ữ u trí tuệ, th n g m ại điện tử, cạnh tran h , d oanh nghiệp vừa nhỏ, d o an h n g h iệp n h nước TPP m thị trư ờng cho Việt N am Mặc dù , Việt N am k h ô n g p h ải n h ữ n g kinh tế lớn, n h n g n ăn g đ ộ n g kinh tế m ỗi quốc gia lại góp thêm giá trị cho hiệp đ ịn h n h Việt N am quốc gia TPP d u y n h ấ t xếp vào loại th u n h ậ p tru n g bình thấp Tuy nhiên, tham gia Việt N am hợp lý k h ô n g quy m ô d â n số, m tăng trư ởng kinh tế nước này, tru n g bình 7,1% tro n g giai đ o n 2001 - 2011 (Thông xã Việt N am , 2016b)

(5)

s ự RA ĐỜI CỦACỘNG ĐỐNG ASEAN: NHỮNGTHỜI c VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

định kinh té có tiêu chuẩn cao giúp Việt N am khắc phục khó khăn nước, n h ữ n g khó khăn m ặt khác đe dọa đến ổn định trị chúng giải cách yếu M ặt khác, Việt N am hưởng lợi đáng kể, n h GDP tăng 11% (khoảng 36 tỷ USD) khối lượng hàng hóa xuất tăng 28% m ột thập kỷ

Bên cạnh đó, Việt N am h n g lợi từ d ò n g vốn đ ầ u tư trực tiếp nước (FDI) gia tăng công ty, chẳng hạn n h công ty Trung Q uốc, chuyển tới Việt N am để lợi d ụ n g th u ế q u an giả bớt N h ữ n g n g n h công nghiệp chủ lực Việt N am n h xuất k h ẩu th ủ y sản, giày d ép h àn g m ay mặc n h ữ n g lĩnh vực h n g nhiều lợi Lĩnh vực d ệt m ay Việt N am h n g ưu th ế nước đ an g lên m ột tru n g tâm sản xuất tiềm n ăn g giới sản p h ẩm d ệt m ay lớn toàn cầu đ a n g m rộng h o ạt động

(6)

P h m H oàng Tú Linh

N goài H u n tsm an , nhiều Tập đ oàn lớn nước n h : Texhong Textile G roup (Trung Quốc), Pochen (Đài Loan) đ ã m rộ n g các hoạt đ ộ n g kinh d o an h sản xuất dệt m ay Việt N am , m ặt h n g sợi đ a vào sản xuất Ô ng H ong Tain Z hu, C hủ tịch Texhong cho biết, công ty đ ặt m ục tiêu trở th àn h d o an h n g h iệp d ệ t m ay đ ứ n g đ ầu Việt N am , quốc gia m ô ng đ án h giá h n g lợi n h iề u từ TPE

2.2 vể an ninh trị

C ộng đ n g an n in h trị (APSC) thành lập n h ằm m ục tiêu đ ảm bảo ổn đ ịn h an n in h khối ASEAN, tránh n g u y tác đ ộ n g từ nước lớn (lơi kéo h ìn h th àn h liên m inh trị qu ân sự) chố n g lại m ột nước th ứ 3, quản lý tốt n h ữ n g căng th ẳ n g gia tăn g biển Đ ông trước h àn h vi gây hấn Trung Q uốc th ô n g qua chế sẵn có khối n h ASEAN+8, A D M M +, ASEAN, Bộ q u y tắc ứ n g xử biển Đ ông (DOC) Trung Q uốc ASEAN ký năm 2002 Bangkok, Thái Lan tiến tới c o c , bộ quy tắc m ang tính rà n g buộc

Trong n h ữ n g năm qua, Việt N am với ASEAN đối tác (đặc biệt Trung Q uốc, Mỹ, N hật) có n h iều nỗ lực để giải q u y ết n h ữ n g v ấn đề an n in h tồn k h u vực n h chủ nghĩa k h ủ n g bố tô n giáo cực đoan H iện nay, quốc gia Hồi giáo tro n g k hu vực đ an g p h ải đối p h ó với tổ chức k h ủ n g bố n h Abu Sayyaí, AI Q aeda N h ó m N h nước H ội giáo tự xư ng IS Tiến trình chuyển tiếp ch ín h trị M y an m ar m Đ ản g Liên đ oàn d ân chủ quốc gia bà A ung San Suu Kyi g iàn h th ắ n g lợi tro n g bầu cử Q uốc hội (8/11/2016) thiết lập ch ín h p h ủ d ân đ ầ u tiên nước sau 53 năm Hội n h ậ p trị quốc tế giải q u y ết n h ữ n g căng th ẳ n g Biển Đ ông trước h n h vi gây h ấ n Trung Quốc N h ữ n g vấn đề n ày giải vai trò tru n g tâm ASEAN (trong có Việt Nam)

(7)

s ự RA ĐỜI CỦA CỘNG ĐỐNG A SE A N : NHỮNG THỜI c VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI V IỆT NAM

rất q uan trọng an n in h hòa bình khu vực Đ ồng thời, k h ơng m uốn tranh chấp lãnh hải v ù n g biển trở thành m ột đại d iệ n cho cạnh tran h chiến lược Trung Q uốc Mỹ Các quốc gia đối thoại Việt N am ASEAN, n h ữ n g nước có q u an điểm (Australia, Ấn Độ, N h ật Bản, H àn Quốc, N ew Z ealand, Mỹ) cần p h ải phối h ợ p tiến h n h m ột chiến lược ngoại giao trị để ủ ng hộ vai trò tru n g tâm ASEAN

Các quốc gia ASEAN nói chung, Việt N am nói riêng tiến h àn h nhiều Hội nghị th ợ n g đ ỉn h với Mỹ, Trung Q uốc để bàn vấn đề Biển Đ ông n h Hội nghị th ợ n g đ ỉn h ASEAN - Trung Q uốc lần th ứ 18 (21/11/2015), Hội nghị th ợ n g đ ỉn h ASEAN - Mỹ lần th ứ (21/11/2015), Hội nghị nhà lãnh đạo đặc biệt Mỹ - ASEAN S unnylands, C aliíornia (15-16/2/2016) với n h ữ n g tuyên bố đưa Hội n g h ị cấp cao Đ ông Á lần th ứ 10 (22/11/2015) m Mỹ Trung Q uốc th am dự tu y ê n bố gần n h ấ t Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN Viên C hăn, Lào (15-16/2/2016)

Các tu y ên bố Chủ tịch đư a sau Hội nghị cấp cao ASEAN với Trung Q uốc Mỹ n h ấ t trí tầm q uan trọ n g hịa bình, an ninh ổn đ ịn h khu vực; tự h n g hải h àn g không; thực DOC sẵn sàng ký kết COC; tự kiềm chế; khô n g đe dọa hay sử d ụ n g vũ lực; giải q u y ết hịa bình tran h chấp tôn trọng luật p h p quốc tế tro n g có UNCLOS (1982)

(8)

P h m Hoài} Tú Linh

bên liên q u an kiềm chế tiến h àn h hoạt đ ộ n g sê làm phứ c tạ-) leo th a n g tran h chấp, ả n h h n g đến hòa b ìn h ổn đ ịn h , ba) gồm tro n g n h ữ n g điều khác, h ạn chế h àn h đ ộ n g để người sini sống đảo, đá ngầm , bãi cát ngầm thực thể khác khô n g cóngười giải bất đồn g tinh th ầ n xây dựng; (iii) /SEAN gây sức ép để Trung Quốc phải đồn g ý h o ạt động khác nhr kiềm chế tiến h n h h o ạt đ ộ n g làm phức tạp leo th an g tram chấp ả n h h n g đ ến hịa b ìn h ổn định Hai bên đ an g bàn liậĩì việc th n g qua Bộ quy tắc n h ữ n g đ ụ n g độ bất ngờ biển (IUES) vốn H ội nghị Hải q u ân Tây Thái Bình D ương thông qua cuii năm 2015 (Thông xã Việt N am , 2016c)

Biển Đ ông h iện có giá trị kinh tế, địa chiến lược kinh tế, rấ quan trọ n g với p h t triển Việt Nam Bởi đ n g ngắi n h ất từ Ân Độ D ơng tới Thái Bình D ương m ột tro n g n h ữ n g tu y ến tường h àn g hải n h ộ n n h ịp n h ất giới H ơn m ột nử a khối lượng hàig hóa v ận ch u y ể n qua đ n g h n g hải qua năm D ầu chí từ Trung Đ ông qua eo biển chuyển đ ến toàn châu Á - Thá Bình D ương chiếm tới 80-90% n h u cầu khu vực H àng hóa vận a u y ể n qua eo M alacca gấp lần k ên h đào Xuye 16 lần k ênh đào Paiama Trữ lư ợng n g u n hải sản dồi (chiếm 10% sản lượng gũi), trữ lượng d ầu khí tỷ th ù n g (Thông xã Việt N am , 2016đ)

(9)

s ự RA ĐỜI CỦ A CỘNG ĐỔNG A SEA N : NHỮNG THỜI c VÀ THÁCH TH Ứ C ĐỐI VỚI V IỆ T NAM

Trữ lượng khí th iên nhiên m ới giai đ o ạn đầu việc khai thác nguồn n ăn g lượng với trữ lượng ước tính 700 tý m so V ỚI ước tính

1°3 tỷ m n ăm 2011 H oạt độn g n g àn h dầu khí đ ó n g góp tới Ị4 n gân sách n h nước 24% GDP quốc gia (Thông xã Việt N am , 2016e) H ội nghị Trung n g khóa X Đ ảng C ộng sản Việt Nam xác đ ịn h mục tiêu: đ ế n năm 2020, k in h tế biển đ ó n g góp 53-55% vào tổng sản p h ẩm quốc nội (GDP) 55-60% vào xuất quốc gia N hư vậy, với tiềm n ăng p h o n g p h ú m Biển Đ ông đem lại, hợp tác Việt N am với ASEAN đối tác n h ằm d uy trì ổn định Biển Đ ơng điều cần thiết Đ ây n h ữ n g hội mà Việt N am hứa hẹn có C ộng đ n g ASEAN đời 2.3 Văn h ó a -x ã hội

C ộng đồn g văn hóa xã hội (ASCC) đưa n h iều tiêu chí xây dự ng n h iều thiết chế văn hóa xã hội p h ù hợp với điều kiện hoàn cành cúa Việt Nam

(i) T h àn h lập ủ y b an ASEAN cấp Bộ trư n g giải vấn đề đói ngh èo tác độn g tới n h ấ t thể hóa tổ chức (ACPU) T hành lập tổ chức th en chốt để liên lạc điều phối cơng việc AEC lộ trình thể hóa ASEAN (RIA)

(ii) P hát triển, chấn chỉnh chất lương, tiềm n ăn g người thông qua giáo dục, đào tạo ch u y ên ngành

(iii) Xác đ ịn h mức độ khác biệt th u n h ậ p chất lượng sống người d ân quốc gia th n h viên ASEAN, vận d ụ n g ACPU giám sát thực h iện để đạt m ục đích p h t triển

(iv) Giáo dục ý thức n h â n dân, trọ n g h n g tới lớp trẻ ý thức hợp tác, đ n g lòng p h t triển quốc gia, tạo điều kiện cho dịch chuyển lao đ ộ n g có tay n ghề trìn h độ cao ASEAN (Thông xã Việt N am , 2004)

(10)

Ph ạm H oàng Tú Linh

đến n ăm 2015, số 10% người nghèo GDP b ìn h q u ân đ ầ u người từ 100 USD/người (1990) lên 1.700 USD/người (2015) (Thời VTV, 2005) Đưa Việt N am trở th n h m ột tro n g n h ữ n g quốc gia giới Liên H ợp Q uốc đ n h giá h oàn th n h "m ục tiêu th iên niên kỷ xóa đói giảm nghèo"

Việc th am gia C ộng đ n g ASEAN với m ục tiêu v ăn hóa-xã hội có n h iều hội để Việt N am thực tốt thời gian tới Trên n h ữ n g hội kinh tế, an ninh -q u ân văn hóa - xã hội m Việt N am có C ộng đ n g ASEAN đời

3 NHỮNG THÁCH THỨC CẨN PHẢI ĐỒI MẶT CỦA VIỆT NAM KHI CỘNG ĐỐNG ASEAN RA ĐỜI

Bên cạnh n h ữ n g hội, Việt N am phải đối m ặt với n h iều thách thức lớn lĩnh vực:

3.1 Đối với lĩnh vực kinh tế

T hách thức h àn g đ ầ u Việt N am tham gia C ộng đ n g AEC ch ín h chênh lệch trìn h độ p h át triển Việt N am với th n h viên cũ ASEAN n g u y tụ t hậu so với nước nàv

Mặc dù đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế sau 30 năm tiến h ành nghiệp "đổi mới" với tổng kim ngạch thương mại đạt 328 tỷ USD, GDP đạt 198 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người (PCI) 1700 USD/ người, trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khoảng 6% (2013 - 2015) (Thông xã Việt Nam, 2004) Tuy nhiên, so với thành viên ASEAN cũ (ASEAN+), kinh tế Việt N am cịn khoảng cách, sức cạnh tranh kém, trình độ thấp N hững hạn chế lớn Việt Nam hội n hập vào Cộng đồng ASEAN sâu rộng, mặt hàng bị giảm thuế 0% đơi vớỉ ngập tràn hàng hóa khu vực Việt Nam

(11)

s ự RA ĐỜI CỦA CỘNG ĐỐNG A S E A N : NHỮ N G THỜI c VÀ THÁCH TH Ứ C ĐỚI VỚI V IỆT NAM

và Công nghiệp Việt N am (VCCI) năm 2015 cơng bố, có 941.000 đ n vị doanh nghiệp đ ăng ký thành lập tính từ năm 2000 Riêng giai đoạn 2007 - 2015, tổng số doanh nghiệp n gừ ng hoạ t động 428.000, tư ơng đư ng 45,5% tổng số doanh nghiệp N hư vậy, tính đến cuối năm 2015, Việt N am đ an g có khoảng 513.000 doanh nghiệp, đa số doanh nghiệp vừa nh ỏ (Thông xã Việt N am , 2016a) Có nhiều nguyên n h ân dẫn tới d o an h nghiệp w n h ân Việt N am phải rời sân chơi thị trường Trong có yếu tố: (i) Cạn vốn m khơng có chỗ vay; (ii) Trong hoạt độn g sản xuất kinh d o an h giá th àn h cao, phẩm chất h àng hóa chưa tốt công n ghệ lạc hậu, suất lao động thấp Ngồi thuế p h í quy định, tất doan h nghiệp Việt N am dù công hay tư phải chấp n hận n h ữ n g khoản chi tiêu khơng thức, khơng biết liệt kê vào m ục Với n h ữ n g khó khăn m d o an h nghiệp tư n h ân Việt Nam đ an g gặp phải, hội n h ập vào Cộng đồn g ASEAN n ề n kinh tế Việt N am chắn gặp nhiều thách thức

N goài n h ữ n g khó k hăn trên, q trình hội n h ậ p TPP bên cạnh n h ữ n g yếu tố th u ậ n lợi đ ặt kinh tế Việt N am phải đối m ặt với n h ữ n g thách thức n h ấ t tro n g n g àn h d ệt may Đó lương tối th iểu Việt N am đ an g tăng với tốc độ hai số n g àn h cơng n g h iệp hóa dầu cịn h ạn chế làm suy yếu n ă n g lực sản xuất N ếu Việt N am m uốn trở th àn h tru n g tâm sản xuất giới cần phải n h a n h chóng nâng cấp cấu cơng n g h iệp tro n g xuất k h ẩu d ệ t m ay nước d u y trì m ức giá cạnh tranh

3.2 Đối với lĩnh vực trị

Với việc tham gia vào C ộng đồn g trị an n in h (ASPC), Việt N am quốc gia ASEAN có hội giải n h iề u vấn đề an n in h m nước tro n g k hu vực Việt N am đ an g p h ải đối mặt, đặc biệt tro n g vấn đ ề n h ậ p cư, tình h ìn h căng th ẳ n g Biển Đ ông chủ nghĩa k h ủ n g bố

3.2.1 Trong vấn đề nhập cư

(12)

P h m H oàng Tú Linh

gia Đ ông N am Á Hồi giáo n h Indonesia, Malaysia C ộng đ n g n ày di cư trái p h é p sang nước tro n g k h u vực C hính p h ủ M yanm ar thi h n h sách bạc đãi k h ô n g th a n h ậ n họ m ộ t sắc tộc thiểu số Tinh h ìn h trở n ên phứ c tạp cộng đ n g n ày th ô n g qua tổ chức b u ô n người Thái Lan, M alaysia kích đ ộ n g tình trạ n g di cư có hệ th ố n g gây căng th ẳ n g ch ín h trị, xã hội khu vực họ đến Trên sở đó, Việt N am nói riêng nước ASEAN (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, M yanm ar) M ỹ tiến h n h tiếp xúc ngoại giao n h ằ m giải q u y ết căng th ẳ n g nước tro n g vấn đ ề Sau tiếp xúc ngoại giao bên vào đ ầu năm 2015, tình h ìn h ổn định, tạo đ iều kiện cho khu vực p h t triển

Mặc d ù v ấn đề di cư Ronigar k h ô n g ản h h n g trực tiếp đ ế n Việt N am n h n g với tư cách th n h viên ASEAN, nơi có người H ồi giáo sinh sống n ê n Việt N am phải có trách n hiệm tham gia giải q u y ết vấn đề N ếu k h n g ản h h n g tới trìn h p h t triển C ộng đ n g ASEAN m Việt N am m ột b ên ký kết

3.2.2 Tinh hình thằng Biển Đông

Vấn đ ề biển Đ ông đ ó n g vai trò tru n g tâm có ý Iighĩa q uan trọng ổn đ ịn h p h t triển cúa Việt N am n h tính thống n h ấ t C ộng đ n g ASEAN, n h ấ t sau 10 nước trơng k h u vực ký kết H iệp đ ịn h h ìn h th n h C ộng đ n g ASEAN

(13)

sự RA ĐỜI CỦA CỘNG Đ ỔN G A S E A N : NHỮNG THỜI c VÀ THÁCH TH Ứ C ĐỖI VỚI V IỆ T NAM

Tiếp đó, nước n ày có m ột loạt đ ộ n g thái gây căng th ẳ n g khu vực th ô n g qua h n h động: cắt cáp ngầm tàu thăm dị Bình M inh II (Việt N am ) n gày 26/5/2011 công tàu địa ch ấn Viking II (9/6/2011) Đ ến th n g 7/2013, Trung Q uốc tu y ê n bố th n h lập "T h àn h phố Tam Sa" chiếm 80% Biển Đ ô n g với đảo Phú Lâm th ủ p h ủ Trước đó, vào th n g 5/2012, họ d ù n g vũ lực chiếm bải cạn Scarebough Philippines ép C am puchia k h ô n g thông qua "Tuyên bố h u n g tình h ìn h Biển Đ ông" Hội nghị cấp cao ASEAN lần th ứ 45 nước (1/1/2012) Đặc biệt, Trung Q uốc cho triển khai giàn k h o an thăm dò 981 vào thềm lục địa Việt N am (2/5/2014) gây tìn h h ìn h căng thẳng tro n g khu vực

(14)

P h m H oàng Tú Linh

Trước n hữ ng h àn h động gây hấn Trung Quốc, ASEAN (trong có Việt Nam) yêu cầu nước phải thực đầy đủ nội d u n g DOC n h (i) Tổ chức đối thoại trao đổi quan điểm phù hợp quan chức quân quốc phòng; (ii) Đảm bảo đối xử nh ân đạo công với tất người dân gặp nguy hiểm bị lâm nạn; (iii) T hông báo cư sở tự nguyện, cho bên liên quan khác tập tận q u ân diễn ra; (iv) Trao đổi trén sở tự nguyện thông tin liên quan Tuy nhiên, biện pháp không ràng buộc đ ều thiếu sở để giải nguồn gốc gây căng thẳng Biển Đông, n h đoán cảnh sát Trung Quốc việc xây dự ng đảo n hân tạo nước ASEAN (trong có Việt Nam) Trung Quốc lập nhóm làm việc chung để thảo luận hoạt động hợp tác Tuy nhiên, nay, chưa có m ột biện pháp xây dựng lòng tin tin cậy có DOC thực (Thơng xã Việt N am , 2016c)

Q u an điểm lập trư n g nước ASEAN vấn đ ề Biển Đ ông củng thiếu th ố n g Trong Phillipines Việt N am , n h ữ n g nước có tranh chấp trực diện với Trung Q uốc m u ố n giải q u y ết theo q uan điểm ngoại giao đa p h n g với quy tắc ứ n g xử Biển Đ ông (DOC) tiến tới c o c , C ông ước UNCLOS - 1982 luật p h áp quốc tế M ột số nước n h C am puchia, lại cho vấn đề thuộc p h m vi giải nước ASEAN có tran h chấp với Trung Q uốc, không thuộc vấn đề họ

Cách tiếp cận nước ASEAN tro n g vấn đề Trung Q uốc khác n h au , Philippines có xu h n g ngả M ỹ n h iều vấn đề bỏ qua ASEAN, th ì nước lại đ ề u ủ n g hộ sách "xoay trục" Mỹ cường quốc h àn g hải khác nhằm cân b ằng q u y ền lực hải q uân Đ ông N am Á phải đối m ặt với đại hó a q uân ngày gia tăn g Trung Quốc Các nước k h ơng m u ố n ngả phía Mỹ Trung Quốc

(15)

s ự RA ĐỜI CÙA CỘNG ĐỐNG ASEAN: NHỮNG THỜI c VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

3.3 V ế văn hóa - xả hội

Tham gia vào C ộng đ n g văn hóa - xã hội, Việt N am phải đối m ặt với nhiều thách thức, có vấn đề m Việt Nam đ ang phải đối m ặt tình hình hạn hán, xâm nh ập m ặn thiên tai người gây Trong thời gian từ cuối th án g đầu th án g 5/2016, vùng biển từ N ghệ An, H Tĩnh, T hanh Hóa, H uế xuất tình trạng cá chết h àn g loạt, gây hoang m ang cho người dân

Theo báo cáo C hính phủ Việt N am , từ năm 2015 đến nay, tình trạng h ạn hán xâm n h ập m ặn làm cho n gành nông nghiệp Việt N am bị thiệt hại n ặn g nề Gần 70% đất đai Đ ồng sông Cửu Long bị nhiễm m ặn, n ô n g nghiệp sụt giảm 2,69% quý 1/2016; tăng trưởng kinh tế th án g đ ầu năm đ ạt 5,56% mức thấp tro n g năm qua, triệu người bị ảnh h n g làm thiệt hại tới 250 triệu USD (Thông xã Việt N am , 2016a) Nước m ặn gây thiệt hại tới 240.000 Đ ồng sông Cửu Long vào sâu tới 90 km làm ản h hưởng tiêu cực tới đ n g b ằng này, nơi sản xuất tới 50% sản lượng gạo, 60% cá 90% lượng gạo xuất Việt Nam , đồng thời đ ó n g góp 20% GDP 22% d â n số Việt Nam

N goài n h ữ n g tác đ ộ n g từ thiên tai, việc nước thư ợ ng n g u n sông M êkông xây d ự n g nhiều th ủ y điện th ợ n g lưu sông này, đặc biệt 'ỉru n g Q uốc, có đ ập th ú y điện lớn d ị n g ch ín h nhiều đ ập d ò n g p h ụ sơng Ngồi ra, Trung Q uốc, Lào, Thái Lan C am puchia đ a n g xây có kế hoạch xây n h ất 39 đ ậ p th ủ y điện d ị n g sơng đ ể đáp ứ n g n h u cầu p h t triển hợ Riêng nước Thái Lan, C am puchia Lào d ự kiến xây 11 đập, ản h h n g đ ến 82% lư ợ ng nước sông M êkông Các th ủ y điện với tư ợ ng E1 M ino làm lượng nước sông xuố n g th ấp đ ến m ức kỷ lục tro n g năm 2015, phụ lưu vào th án g trước giảm xuống đến m ức th ấ p từ 30-50% so với mức tru n g bình th n g (Thơng xã Việt N am , 2016a)

(16)

104 P h m H oàng Tú Linh

Theo báo cáo N gân hàng p h át triển châu Á (ADB), 70% k h u vực đô thị th àn h phố h ứ n g chịu đợt lũ nghiêm trọng th ập kỷ tới Đ ánh giá N gân h àng dựa vào đ oán Liên hợp quốc việc m ực nước biển d âng 26cm vào năm 2050 Các quan quyền địa ph n g coi m ột vấn đề nghiêm trọng thông báo thiết lập biện p h áp p h òng ngừa lũ lụt với chi phí tỷ USD năm tới Tuy nhiên, T hành phố Hồ Chí Minh, k h u vực kinh tế đầu não phía N am , m ột n h ữ n g th àn h phố p h át triển ô nhiễm n h ất nước, khô n g phải nơi bị n hấn chìm, khoảng 60% tinh thành Việt N am đ an g mức cao 1,5 m so với nước biển

Trong năm 2015, tỉnh Q uảng N inh (Việt Nam) h ứ n g chịu trận lụt lớn h n 40 năm qua làm 22 người thiệt m ạng hàng nghìn xỉ than bị tràn từ m ỏ than lộ thiên vào nhà m áy điện, hồ nước vịnh Hạ Long - di sản văn hóa thiên nhiên giới

Tinh trạng biến đổi khí hậu, hạn h án ảnh h n g tới quốc gia thuộc sông M êkông n h Lào, Thái Lan, C am phuchia Các đ ập thủy điện làm m ất n g u n cá, đe dọa tới lượng p h ù sa làm cho tình trạn g thiếu nước rinh Đ ô n g Bắc Thái Lan trầm trọng, buộc p h ủ nước phải điều chỉnh d ị n g chảy sơng nơi để cung cấp nước cho n ô n g nghiệp Lượng nước Biển H không đủ d u n g tích tỷ m hay 10 % d u n g tích từ Biển H chảy đồng sông Cửu Long (Việt Nam ) Mặc dù có ủ y hội sơng M êkông, th n h lập từ năm 1957 để giải vấn đề n g u n nước lợi ích khác sơng n ày quốc gia Đ ông N am Á thuộc d ị n g sơng tham gia C ông ước Liên h ợ p quốc năm 1997 2004 chia sẻ n g uồn nước, song h iệu thực khơng cao thiếu th am gia Trung Quốc

N h vậy, trước đời C ộng đồng ASEAN, b ên cạnh việc đạt n h ữ n g th n h tựu Việt N am phải đối m ặt với khơng khó k hăn thách thứ c lĩnh vực kinh tế, trị an n in h văn hóa xã hội

(17)

s ự RA ĐỜI CỬA CỘNG ĐỔNG ASEAN: NHỮNG THỜI c VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 105

Ý tư ng đư a lộ trình lãnh đạo quốc gia thống n h ất Hội nghị cấp cao ASEAN lần th ứ 35 thủ đô P h n o m Penh, C am puchia vào th n g 11/2012 Đ ồng thời tạo sở th u ậ n lợi cho việc giúp quốc gia tro n g Việt N am có n h iều hội để p h át triển kinh tế đất nước, hội n h ậ p k h u vực quốc tế, n ân g cao tình đ o n kết nội khối, tăng cường sức m ạn h quốc p hòng, đấu tran h bảo vệ độc lập chủ quy ền toàn vẹn lã n h thổ, thúc đẩy gắn kết giao lưu văn hóa tro n g k h u vực với m ục tiêu xây d ự n g m ột văn hóa ASEAN "th ố n g n h ấ t tro n g đa dạng", "hòa n h ậ p n h n g k h ơng hịa tan" trước xu p h t triển giới

TÀI LIỆU THAM KHẢO

T h i s ự VTV, Lãnh đạo nước A S E A N ký thỏa thuận đời C ộng đồng A S E A N , c ậ p n h ậ t lú c 19h 35 n g y 31/12/2005

T ài liệ u t h a m k h ả o đ ặ c b iệ t, Thông tấ n x ã V iệt N a m (2004), Cộng đồng Kinh té A S E A N n h ữ n g ảnh h n g kinh tế T ru n g Q uốc, n g y 7/1/2004, số 05.

D l u ậ n v t h ế giớ i, T h ô n g t ấ n xã V iệ t N a m (2016a), Việt N a m tăng trư n g x u ấ t nhập

khẩu ấn tư ợ n g năm 2015, n g y 22/4/2015.

T i liệ u th a m k h ả o đ ặ c b iệ t, T h ô n g t ấ n xả V iệt N a m (2016b), Liệu TP P có thê thúc đẩy

quan hệ Canada - M exico, n g y 25/4/2016, s ố 101.

T ài liệ u th a m k lìả o đ ặ c b iệ t, T h ô n g tấ n xã V iệt N a m (2016c), N h ữ n g biện pháp quán

lý Căng thẳng Biển Dông, ngày 13/4/2016, số 92

T ài liệ u th a m k h ả o đ ặ c b iệ t, T h ô n g tấ n xã V iệt N a m (2 d ), Biển Đông: căng thẳng

và n h ữ n g biện pháp giải q u y ế t, n g y 2/4/2016, số 81.

T i liệ u th a m k h ả o đ ặ c b iệ t, T h ô n g tấ n xã V iệt N a m (2016e), K inh tế Việt N a m vươn

ra biển: Yếu tố làm gia tă n g căng thẳng Việt - Trưng Biển Đ ông ( p h ầ n 1), n g y

9/4/2016, s ố 88

T ài liệ u th a m k h ả o đ ặ c b iệ t, T h ô n g tấ n xã Việt N a m (2016f), Làm đế chống lại nỗ

Ngày đăng: 04/02/2021, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan