Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
202 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới. Khi toàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách. Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới. Là một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang vạch ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sức cạnh tranh một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóa bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán, vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trong nước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù hợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam cũng như sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng hóa Việt Nam. Nhưng làm sao để đạt được mục đích đó lại là vấn đề hết sức nan giải, có thể nói là đầy khó khăn và được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình, nhóm em xin trình bày đề tài: “Những thời cơ và thách thức của các Doanh nghiệp Việt Nam khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức”. PHẦN MỘT 1 BỐI CẢNH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC I. Bối cảnh quốc tế: 1/ Toàn cầu hóa trở thành một thực tế Trong những năm qua các nền kinh tế thế giới này đã thông qua một số thay đổi lớn, trong đó có các kết quả đã được việc tạo ra một thị trường thế giới. Với việc thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hầu như tất cả các nền kinh tế của thế giới sẽ có nhiều khả năng phát triển vững mạnh và các mối quan hệ với nhau mỗi khác. Trong thập niên 1980 nền kinh tế thế giới đã được đặc điểm do thương mại giữa lớn, khối kinh tế, kể từ giữa những năm 90 của thương mại quốc tế đã hoan để phát triển theo hướng toàn cầu hoá đến một giai đoạn, nơi đó là khả thi để thương mại mà không có thai được frontiers trong tương lai không quá xa. Tại bắt đầu của thế kỷ 21, chúng ta chứng kiến những nhô lên của một nền kinh tế mới: Các thế giới như là một thị trường toàn cầu! Toàn cầu hóa với những cơ hội và thách thức: _ Tự do hóa thương mại + Cơ hội: Mở rộng thị trường thúc đẩy sản xuất.Ví dụ: Tập đoàn Kumho của Hàn Quốc mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam. Cụ thể là nhà máy sản xuất lốp ô tô, xe máy, …lớn nhất Đông Nam Á tại Việt Nam. Mục đích là tiêu thụ tại chỗ, chuyển về Hàn Quốc, và một số nước khác… + Thách thức: Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ của các cường quốc kinh tế. Ví dụ: Hàng điện tử của Nhật Bản, Hàn Quốc,… đang có mặt tại Việt Nam, Lào, Trung Quốc,… _ Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại +Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh. Hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Ví dụ ngành CNTT. Khi có một phiên 2 bản Win mới thì ngay lập tức ta cũng có. Điều đó khiến ta thích ứng nhanh với những thay đổi trong việc cập nhật CNTT trong các hoạt động kinh tế. Điều đó cho phép ta có thể làm việc với họ qua Iternet mà không gặp trắc trở nhiều . +Thách thức: Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, ví dụ: Cơ sở hạ tầng của nên kinh tế đạt đến mức “cân bằng” rồi thì ta cũng như họ, họ cũng như ta. Thế nên,sự cạnh tranh sẽ ngày càng cao hơn.Chẳng hạn, nếu sau này, nước nào cũng phóng được vệ tinh nhân tạo thì tính cạnh tranh để thu hút khách hàng là rõ 3han. _ Sự đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ quốc tế + Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.Ví dụ: Các chuyên gia y tế, giáo dục, CNTT, …đến Việt Nam làm việc, chuyển giao công nghệ…Vậy là ta có cơ sở hạ tầng, đựoc đào tạo nhân lực.Ta đi ra nứoc ngoài học tập, lao động…ta cũng thu về chất xám và ngoại tệ… +Thách thức: chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên, ví dụ: Một số nguồn nhân lực giỏi của ta đi ra nước ngoài làm việc. Đó được coi là chảy máu chất xám. Việt Nam và các nước đang phát triển chủ yếu xuất khẩu thô tài nguyên, giá thành rẻ mạt, mất tài nguyên. Ví dụ :Việt Nam xuất khẩu dầu thô, quặng… 2/ Sự hình thành của nền kinh tế tri thức Những thành tựu nổi bật của khoa học đầu thế kỷ 20 với vai trò dẫn đầu của thuyết tương đối và thuyết lượng tử là tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ra đời và phát triển bắt đầu từ giữa thế kỷ 20; và trong một phần tư cuối cùng của thế kỷ đã bước sang giai đoạn mới – giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ công nghệ; đặc biệt là các công nghệ cao như công nghệ thông tin (nhất là siêu xa lộ thông tin, internet, 3 multimedia tương tác, thực tế ảo…) công nghệ sinh học (đặc biệt là công nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng… làm tăng nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, dịch chuyển mạnh cơ cấu kinh tế, tạo sự nhảy vọt trong lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất bước sang giai đoạn mới về chất, trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố hàng đầu của sản xuất, khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; đây không chỉ là cách mạng trong khoa học công nghệ, trong phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là cách mạng trong các quan niệm, các cách tiếp cận, nó đòi hỏi con người phải đổi mới cách nghĩ, cách làm để thích nghi và làm chủ sự phát triển. Chưa bao giờ vai trò động lực của tri thức, của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội trở nên rõ 4han, nổi bật như ngày nay. 3/ Liên tục phát triển Công nghệ và sáng tạo 4/ Cải cách và tái cấu trúc kinh tế khắp nơi 5/ Nhiều liên kết FTA mới Hiện nay, tăng cường tự do hoá thương mại song phương đã trở thành nội dung chính trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia. Không chỉ các cường quốc kinh tế mà cả những nước đang phát triển cũng thi nhau ký hiệp định thương mại tự do (FTA) với đối tác kinh tế của mình. Đáng chú ý nhất là Mỹ, chỉ trong 8 tháng đầu năm nay, số lượng FTA nước này ký với các nền kinh tế khác trên thế giới đã lên tới con số 9, cao hơn toàn bộ số FTA mà nước này đã ký kết trước đó. Không những thế, Mỹ vẫn đang tiếp tục đàm phán song phương để đi đến ký kết FTA với khoảng 10 quốc gia khác nữa trong thời gian tới. 4 Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số FTA ký kết giữa các quốc gia châu Á đã tăng từ 3 hiệp định (năm 2000) lên 56 hiệp định vào cuối tháng 8/2009. 19 trong tổng số 56 FTA nói trên được ký giữa 16 nền kinh tế châu Á, một xu hướng có thể giúp cho khu vực này trở thành khối mậu dịch 5han mạnh. Thực tế cho thấy, khi các khách hàng châu Á trở nên giàu có hơn, thì thương mại khu vực trở nên hết sức cần thiết cho sự phát triển kinh tế trong tương lai. Tất nhiên, châu Á sẽ vẫn còn phụ thuộc vào việc bán hàng sang phương Tây, nhưng các FTA sẽ giúp châu Á giảm bớt sự phụ thuộc vào phương Tây bằng cách cho các công ty châu Á được hưởng ưu đãi khi bán hàng cho các công ty và các khách hàng châu Á khác. Với sự mở rộng của khối liên minh EU, và khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ NAFTA cũng đang là những diễn biến tích cực ảnh hưởng tới Việt Nam.Điều này cho thấy rằng trên thế giới, xu hướng liên minh, liên kết ngày càng ra tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước thành viên cũng như một số nước có liên quan tăng khả năng xuất khẩu, nhập khẩu và tự do thương mại. 6/ Chủ nghĩa bảo vệ và hàng rào kỹ thuật hiện đại Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) và những nội dung chính Gia nhập WTO, các thành viên phải giảm dần và đi đến loại bỏ các hàng rào thuế quan và hạn ngạch để thương mại được tự do. Tuy nhiên, có nhiều thành viên (chủ yếu là các nước phát triển) lại lập nên các hàng rào phi thuế quan, trong đó có hàng rào kỹ thuật để bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước, lấy lý do bảo vệ sức khoẻ, an toàn, môi trường và an ninh. Ví dụ, song song với việc xoá bỏ thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu đối với ô tô, có nước lại đưa ra yêu cầu kỹ thuật đối với ô tô cao đến mức mà ô tô của các nước khác không thể hoặc rất khó có thể nhập khẩu vào nước đó. Nhằm hạn chế những quốc gia dựa vào lý do trên dựng nên những hàng rào kỹ thuật nhằm ngăn cản hàng hoá nhập khẩu, các thành viên WTO đã thống nhất ban hành Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại (gọi tắt là Hiệp định 5 TBT). Ngay khi gia nhập WTO, Việt Nam phải thực thi Hiệp định TBT, đối tượng của văn bản này là các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, và quy trình đánh giá sự phù hợp liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hoá. Mọi thành viên WTO muốn xây dựng một hàng rào kỹ thuật, phải tuân thủ các nguyên tắc của Hiệp định TBT là không phân biệt đối xử, không cản trở thương mại quá mức cần thiết, minh bạch và có một thời hạn 60 ngày trước khi ban hành để các thành viên khác tham khảo, góp ý. Trường hợp không đạt được sự đồng thuận, dù chỉ một thành viên không đồng ý, mà vẫn ban hành áp dụng, thì có khả năng phải đối mặt với vấn đề kiện tụng trong thương mại. II. Bối cảnh trong nước: 1/ Chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam ở chặng đường mới của hội nhập quốc tế có nhiều thời cơ và thách thức. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Sự kiện này đã khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những cơ hội, cũng như thách thức mới cho nước ta. Vài nét về WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization – WTO) được thành lập ngày 15/4/1994 tại Ma rốc, xuất phát từ tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995. Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên. WTO là tổ chức thế giới có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Về chức năng, WTO có hai chức năng chính vừa là diễn đàn đàm phán về thương mại và đồng thời là tổ chức giải quyết các tranh chấp về thương mại; về đàm phán, phần lớn các quyết định của WTO đều dựa 6 trên cơ sở đàm phán và đồng thuận. Mỗi thành viên của WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau; về giải quyết tranh chấp, thông qua hội đồng dàn xếp tranh chấp, WTO có quyền ban hành các biện pháp trừng phạt đối với các thành viên không tuân theo luật lệ; về cơ cấu tổ chức, cơ quan có quyền lực cao nhất là Hội nghị bộ trưởng, họp ít nhất hai năm một lần. Giữa hai kỳ hội nghị là Đại hội đồng bao gồm đại diện có thẩm quyền của tất cả các thành viên. Dưới đó là các Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ; về các nguyên tắc: Không phân biệt đối xử, không được đối xử với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài cũng như những người kinh doanh các hàng hóa và dịch vụ đó kém hơn trong nước; Đãi ngộ tối huệ quốc, các đãi ngộ thương mại của một thành viên dành cho một thành viên khác cũng phải được áp dụng cho tất cả các thành viên trong WTO; Minh bạch, các điều lệ và hạn định ngoại thương phải được công bố. Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1-1995 và được công nhận là quan sát viên của tổ chức này. Tháng 7-1998, Việt Nam bắt đầu tiến hành phiên đàm phán gia nhập WTO đầu tiên. Sau hơn 10 năm, Việt Nam đã trải qua 11 phiên đàm phán đa phương (trong đó có một phiên trù bị) và hàng trăm cuộc đàm phán song phương với sự tham gia của tất cả các bộ, ngành. Việc nước ta gia nhập WTO sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình kinh tế, xã hội nói chung và cuộc sống của mỗi người nông dân nói riêng. Nước ta phấn đấu gia nhập WTO xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế của chính chúng ta, chứ không phải từ sức ép bên ngoài. Kết quả là vào ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thú 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. 2/ Thế lực của Việt Nam: nền tảng mới cao hơn, mạnh hơn song vẫn là nền kinh tế đang phát riển ở trình độ thấp 7 Trên chuyên trang Asia Focus của tờ Bangkok Post số ra ngày 8.7, nhà báo Umesh Pandey có bài viết nhan đề “Confident Vietnam seeks larger role” (Việt Nam tự tin tìm kiếm vai trò lớn hơn). Việt Nam đang dần trở thành một “powerhouse” ở Đông Nam Á và Việt Nam sẵn 8han nhận một vị thế tích cực hơn trong những cuộc thương lượng mậu dịch với các khu vực khác và những nước trong khối Asean. “Việt Nam không còn ở vị trí sân sau (backwater) như Myanmar, Lào, Campuchia mà đang thu ngắn nhanh cách biệt với những thành viên sáng lập Asean nói riêng và các nước phát triển hơn ở châu Á nói chung” – ông Robert Gordon, Đại sứ Anh tại Việt Nam nhận xét như thế tại một buổi ăn trưa mới đây ở Bangkok, Thái Lan. “Chúng ta sẽ được chứng kiến Việt Nam giữ vai trò xung kích trong các vấn đề như thỏa hiệp mậu dịch tự do EU-Asean” – ông nói 8han. Sự tự tin của Việt Nam đến một phần sau khi Việt Nam trở thành thành viên tích cực của WTO, và điều này cho thấy Việt Nam đã hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, khi Thál Lan đang còn bế tắc giải quyết sự kiện nước ngoài rút vốn ra ồ ạt sau các chính sách mới và bất ổn chính trị. “Nhưng thách thức của Việt Nam là nhà đầu tư chưa có nhiều lĩnh vực để chọn lựa đổ tiền vào” – ông Gordon nói và lấy ví dụ thị trường chứng khoán với số công ty “vua” niêm yết chưa nhiều. Tuy nhiên ông tin rằng, khi có nhiều công ty được niêm yết với hệ thống giám sát và kiểm tra đầy đủ của nhà nước để làm yên 8han các nhà đầu tư, thị trường vốn của Việt Nam sẽ còn khởi sắc hơn nữa. Năm 2007, nếu đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) đạt con số 20 tỉ USD như kỳ vọng, gấp đôi năm 2004, thì dù chưa nhiều nhưng cũng cao hơn TQ nếu chia theo đầu người. FDI vào Việt Nam tăng cũng có nghĩa là FDI vào một số nước châu Á khác giảm. Cứ nhìn vào những ngôi nhà mới mọc lên tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng của TP.HCM, du khách phương Tây sẽ có khái niệm bước đầu vế tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nhưng một chuyên viên kinh tế cảnh báo là Việt Nam không thể chỉ trông chờ vào 8 FDI để đẩy mạnh đà tăng trưởng, mà cũng cần có lượng dự trữ ngoại tệ tương đối để làm bước đệm cho tăng trưởng và giảm những tác hại khi xảy ra những cú sốc tài chính từ bên ngoài. Lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam hiện mới khoảng 15 tỉ USD, kém xa 1.000 tỉ USD của TQ (phần lớn chuyển thành trái phiếu Mỹ) nếu so theo đầu người và thua cả 72 tỉ USD của Thái Lan. Thâm hụt mậu dịch (nhập siêu) đến cuối tháng 6 của Việt Nam đã là 4 tỉ USD và có thể lên đến 7 tỉ USD trong năm 2007. Gia nhập WTO đồng nghĩa với mở cửa nhanh trong nhiều khu vực cho đầu tư nước ngoài, nhưng cửa sẽ không thể mở nhanh nếu không có những động tác đồng bộ đi kèm. Ông Gordon cũng đề nghị một số cải cách mà Việt Nam có thề làm như: Cải thiện cung cách điều hành và quản lý nền kinh tế của các cơ quan chính phủ, bớt các thủ tục rườm rà và xây dựng 9han tin cho các nhà đầu tư; cấu trúc lại khu vực quốc doanh và đẩy nhanh quá trình tư nhân hóa; chính phủ nên xem cộng đồng người Việt ở nước ngoài như nguồn vốn và chất xám quan trọng; Việt Nam nên tập trung vào các khu vực và các loại hàng hóa có thế cạnh tranh hơn hàng TQ, như nông sản, khi Việt Nam hiện là nước xuất khẩu tiêu, hạt điều số 1 thế giới, thứ 2 về gạo và cà phê. Trong lĩnh vực phần mềm, Việt Nam có lợi thế hơn TQ là đã quen 9han bảng chữ cái phương Tây. 3/ Thể chế kinh tế và môi trường kinh doanh tốt hơn, song còn chặng đường dài để hoàn thàh chuyển đổi sang Kinh tế thị trường. Thực tế những năm 2005-2006 cho thấy, Việt Nam đã thực hiện khá tốt những bước chuẩn bị cần thiết để gia nhập WTO như việc dồn sức hoàn chỉnh, xây dựng mới 27 luật cho phù hợp hơn với kinh tế thị trường cũng như các cam kết hội nhập. Đặc biệt, việc ban hành, thực thi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2005 đã vừa đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO, vừa góp phần quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. 9 Theo đó, quán triệt đường lối đổi mới của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền và phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; Chính phủ xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo điều hành kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2002 – 2007 là tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với các nội dung chủ yếu: hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vận hành nền kinh tế thị trường; chỉ đạo xây dựng và thực hiện các giải pháp tạo lập, vận hành thông suốt các loại thị trường phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Chính phủ đã tập trung chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật về kinh tế, chuyển mạnh sang điều hành bằng pháp luật trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường. Cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp Chính phủ đã tập trung cho các giải pháp tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường. Đến nay, thị trường hàng hoá, dịch vụ đã có bước phát triển vượt bậc. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm sau tăng cao hơn năm trước: bình quân giai đoạn 2002-2006 tăng gần 19%/năm; riêng năm 2006 tăng 21%. Mức tăng giá tiêu 10han bình quân 2001-2005 là 5,1%/năm. Thị trường tài chính bước đầu hình thành; thị trường chứng khoán (Đến tháng 3/2007 đã có 193 công ty niêm yết đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán, tổng giá trị vốn hóa cổ phiếu đạt 371.329 tỷ đồng) và các dịch vụ tài chính phát triển khá nhanh với sự tham gia của ngày càng nhiều chủ thể thuộc các thành phần kinh tế. Với những giải pháp điều hành phù hợp và có trọng tâm trọng điểm, các cân đối vĩ mô của nước ta ngày càng vững chắc hơn: an ninh lương thực được đảm bảo; giá trị đồng tiền cơ bản ổn định; bội chi ngân sách được kiểm soát ở dưới mức 5%; tăng giá tiêu 10han được kiềm chế ở mức dưới 2 con số/năm và thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Cán cân thanh toán quốc tế được giữ 10 [...]... yếu là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu; Khoảng 42% doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngoài không thường xuyên và khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không có các hoạt động tìm hiểu thị trường nước ngoài 16 PHẦN BA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI VIỆT NAM RA NHẬP WTO I Cơ hội khi gia nhập WTO... ta là nước nhỏ Nếu xảy ra các tranh chấp thương mại thì các DN Việt Nam luôn gặp phải những bất lợi vì yếu thế hơn Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có các công cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mại quốc tế Thực tiễn cho thấy, cơ chế 18 giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiều nước đang phát... tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế Ngoài ra, nên tiếp tục củng cố hệ thống cơ quan đại diện thương mại ở nước ngoài và gắn kết hoạt động của các cơ quan này với các DN, hoàn thiện hành lang pháp lý và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để giúp các doanh nghiệp làm quen và ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử Nhằm nâng cao năng lực đối phó với thách. .. công nghiệp hay các giải pháp hữu ích của doanh nghiệp mình Trong chính sách thị trường, DN Việt Nam cần nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời, phân tích, dự báo thị trường trong nước và thế giới khi hội nhập, tranh thủ những hiểu biết về khách hàng trong nước, khách hàng truyền thống, giữ vững thị phần nội địa và mở rộng ra thị trường quốc tế Các DN Việt Nam do vốn kinh doanh hạn hẹp, khi tham gia hội nhập. .. cao Nhưng khi là thành viên của WTO, các DN Việt Nam sẽ có được những thuận lợi cũng như cơ hội để tiếp cận KHCN vào sản xuất kinh doanh, sử dụng những dịch vụ tiên tiến của thế giới nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của bản thân DN cũng như nền kinh tế nước nhà Đặc biệt là những DN sản xuất và kinh doanh các mặt hàng điện tử, ô tô,… II Thách thức của việc gia nhập WTO Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO... 1/1/2005 Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu có mối quan hệ thương mại “như thế nào đó” đối với các nước thành viên WTO Đối với thương mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại cơ hội mới cho những nước xuất khẩu nông sản như Việt Nam 2/ Hành lang pháp lý và môi... tranh hơn Trước sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó có nhiều cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh không những. .. biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may Đây là hai ngành được WTO rất quan tâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương mại Từ đó mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng thị trường ra nước ngoài, gia tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hang nông phẩm và dệt may Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn... quốc tế Giải pháp ba, nâng cao vai trò của nhà nước trong việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tổ chức thực hiện và hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị hội nhập tốt Trong việc xây dựng, nâng cao vai trò của nhà nước và ban hành pháp luật, nhà nước cần từng bước thiết lập và áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế, tránh cho doanh nghiệp những liệu pháp sốc, những ngỡ ngàng khi hội nhập. .. nhanh của toàn bộ nền kinh tế Bên cạnh đó, cũng cần củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khôi phục những khó khăn ngắn hạn 3/ Thách thức của việc hoàn thiện thể chế và cải cách nền hành chính quốc gia Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến kinh tế - thương mại, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm khi gia nhập WTO Trước hết, phải liên tục hoàn thiện các . biết của mình, nhóm em xin trình bày đề tài: Những thời cơ và thách thức của các Doanh nghiệp Việt Nam khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức . PHẦN. trong thương mại. II. Bối cảnh trong nước: 1/ Chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam ở chặng đường mới của hội nhập quốc tế có nhiều thời cơ và thách thức. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. nước ngoài. 16 PHẦN BA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI VIỆT NAM RA NHẬP WTO I. Cơ hội khi gia nhập WTO 1/ Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo nguyên