Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và của phân công lao độngquốc tế hiện nay, không thể có một nước phát triển bình thường mà khôngcần sự giao lưu,phân công hợp tác quốc tế Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tếlà nhân tố, là biện pháp để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, có hiểu quả.Mặt khác, phát triển công nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế quốctế, làm cho đất nước có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Một trong những chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đó là hoạtđộng xuất nhập khẩu, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại,quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanhcủa doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của công nghiệp, nó làbản chất của hoạt động thương mại quốc tế trong phát triển kinh doanh côngnghiệp Cho nên để tăng nhanh tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới, đảng ta đã chủ trương “ tiếp tục mở cửa nềnkinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinhtế với các nước trên thế giới ”
Việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU hiện nay đang là vấn đềtrung tâm để phát triển kinh tế nước nhà Mặt khác, hãng dệt may lại đang làmột trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong giai đoạn hiện nay củaViệt Nam Do vậy, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU có ý nghĩatầm chiến lược đối với sự phát triển ngoại thương nói riêng và nền kinh tếcủa Việt Nam nói chung.
Trang 2Xuất phát từ những thực tế trên và nhận thức được tầm quan trọng củangành dệt may Việt Nam và thị trường EU là một thị trường tiềm năng songcũng có những quy định hết sức khắt khe đòi hỏi hàng dệt may Việt Namphải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường này Vì vậy, em
đã chọn đề tài: “Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may
mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt Nam”.
Nội dung của đề tài này bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường EU.
Chương III: Các kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.
Trên cơ sở những kiến thức đã học và việc tổng hợp các tài liệu, sáchbáo, tạp chí em hy vọng đưa ra được nội dung cô đọng và cơ bản nhất liênquan đến đề tài Trong quá trình thực hiện đề án môn học này, mặc dù đã cósự nỗ lực cố gắng của bản thân song do trình độ, thời gian và kinh nghiệmcòn hạn chế; nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi nhữngsai sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, côgiáo và cùng bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên chính Nguyễn Thị Tứ đã dầy cônghướng dẫn em làm đề án môn học Kinh tế và quản lý công nghiệp Em xinchân thành cảm ơn nhiều.
Sinh viên thực hiện
Lê Thiết Ngọc.
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU.
I Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu:1 Khái niệm và đặc điểm:
a Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những ngườisản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng tolớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia nói chung vàcông nghiệp nói riêng Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận
Trang 4lớn và là phương tiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế Nhà nước ta luôn coitrọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu.
b Đặc điểm
- Xuất khẩu hàng hoá thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu các khoahọc quản lý kinh tế với các nghệ thuật kinh doanh, giữa nghệ thuật kinhdoanh với các yếu tố khác của từng quốc gia như yếu tố luật pháp, kinh tếvăn hoá Hơn nữa, hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhằm khai thác lợi thế sosánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho phát triển, góp phần cảithiện đời sống nhân dân gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần đẩy nhanh quátrình hội nhập, quốc tế hoá Lợi thế so sánh đó là các lợi thế về vị trí địa lý,về lao động, về tài nguyên và sở hữu phát minh sáng chế
- Trong điều kiện hiện nay, xuất khẩu hàng hoá ở nước ta đang là mộttrong những mục tiêu cấp bách hàng đầu được chú trọng Bởi nó đem lại lợiích vô cùng to lớn cho sự phát triển nước nhà, tạo cho nhiều quốc gia có cơhội thuận lợi trong việc đẩy mạnh sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội.
- Hoạt động xuất khẩu hàng hoá diễn ra giữa hai hay nhiều quốc giakhác nhau, ở trong các môi trường và bối cảnh khác nhau Điều này đòi hỏichúng ta phải có một trình độ hiểu biết và kinh nghiệm để giao lưu và họchỏi khi xuất khẩu ra nước ngoài Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinh nghiệmtrao đổi hàng hoá thông thường trong một quốc gia để áp đặt hoàn toàn chohoạt động trao đổi hàng hoá với nước ngoài.
- Hoạt động xuất khẩu có thể được tiến hành bởi tư nhân hoặc nhànước Đối với doanh nghiệp nhà nước thì chính phủ có nhiều mục tiêu khácnhau như chính trị, ngoại giao, văn hoá Do đó, kinh doanh của các doanh
Trang 5nhuận Còn đối với doanh nghiệp tư nhân thì mục đích của họ là tối đa hoálợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước.
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của nền kinh tế quốc dân, là công cụ,phương tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩuđược coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiệnquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vai trò của xuất khẩu thểhiện ở các mặt sau:
- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiệnđại hoá.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trong mục tiêukế hoạch 5 năm 2001-2005 có nói: “ tăng trưởng kinh tếnhanh và bền vững Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơcấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”.Như vậy, để làm được điều đó tât yếu phải cần một lượngvốn lớn để thực hiện Cho nên vốn là một nhân tố khôngthể thiếu được, là vấn đề sống còn với tiến trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Bởi vì khi có một lượngvốn lớn chúng ta có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩumáy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ sản xuất hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế
Trang 6Để có được một lượng vốn cho nhập khẩu có thể được hình thành từnhiều nguồn như: liên doanh đầu tư nước ngoài với nước ta; vay nợ, việntrợ, tài trợ; hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu hàng hoá, lao động Nhưng vẫn quan trọng hơn cả là xuất khẩu hàng hoá Bởi vì các nguồn vốnđầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ tuy quan trọng nhưng rồi cũng phải trảbằng cách này hoặc cách khác Ngoại tệ thu được qua các hoạt động du lịch,dịch vụ hiện nay chỉ là rất nhỏ so với nhu cầu về vốn của tiến trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Xuất khẩu lao động không ổn định đangcó xu hướng giảm dần Do vậy, nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chi dùng chonhập khẩu chính là từ xuất khẩu.
- Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển:
Việc coi thị trường và đặc biệt là thị trường quốc tế là hướng quan trọngđể tổ chức sản xuất chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới đểtổ chức sản xuất Điều này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể hiện ở chỗ:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi Chẳnghạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc pháttriển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hoặc thuốc nhuộm Mặt khác sẽkéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ chonó.
+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy
Trang 7+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nângcao năng lực sản xuất trong nước thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật, côngnghệ từ các nước phát triển và Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đấtnước tạo ra một năng lực sản xuất mới
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranhnày đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuấtluôn thích nghi được với mọi thị trường.
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân:
Việc xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua các thị trường quốc tế phải cầnmột lượng lớn nhân công để sản xuất và hoạt động xuất khẩu thu về mộtlượng ngoại tệ đáng kể để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sốngvà đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhân dân Những mặthàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất còn kém như: ô tô, xemáy do đòi hỏi trình độ và kỹ thuật cao cho nên việc đáp ứng nhu cầu đềuqua con đường nhập khẩu đến với người tiêu dùng.
Trang 8- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta:
Quan hệ kinh tế đối ngoại bao các hoạt đông giao lưu giữa các nước vớinhau Trong đó xuất khẩu là một hình thức của hoạt động kinh tế đối ngoại.Điều này làm cho hoạt động xuất khẩu cùng với các mối quan hệ kinh tếquốc tế khác làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới vàtham gia vào phân công lao động quốc tế Chính nhờ thông qua xuất khẩu vàcác quan hệ đối ngoại khác nhau mà hiện nay nước ta đã thiết lập mối quanhệ thương mại với hơn 140 nước trên thế giới, ký các hiệp định thương mạivới hơn 70 nước là thành viên của tổ chức kinh tế của thế giới và khu vực.
II Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu.1 Nhân tố kinh tế.
- Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến tốc độxuất khẩu Đối tượng của các nhà xuất khẩu là xuất khẩu hàng hoá cho cáckhách hàng, bạn hàng và các tổ chức kinh tế nước ngoài Cho nên việc đápứng được nhu cầu của họ là một thành công lớn trong hoạt động xuất khẩu.Do vậy đòi hỏi phải có được sản phẩm có vị thế trong lòng người tiêu dùngđặc biệt là người nước ngoài Yếu tố thị trường cũng tác động không nhỏđến hoạt động xuất khẩu Việc lựa chọn đúng đắn thị trường cho xuất khẩulà một nhân tố đòi hỏi phải tính toán dự báo chính xác thị trường đó phải làthị trường tiềm năng, có triển vọng trong tương lai Còn yếu tố đối tác cũngkhông kém phần quan trọng bởi đây là đầu mối để lưu thông sản phẩm xuấtkhẩu Cho nên việc lập mối quan hệ tốt hay tìm hiểu kỹ đối tác đem lại lợi
Trang 9- Chính sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến hoạt động xuấtkhẩu Việc xuất khẩu với số lượng ít hay nhiều phụ thuộc rất lớn vào chínhsách quốc gia của từng nước Khi mối quan hệ kinh tế với các nước đối táckhông còn thuận lợi thì sẽ có các chính sách hạn nghạch xuất khẩu làm choviệc xuất khẩu trở nên khó khăn hơn.
- Hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp phải chịu rất nhiều sức ép từcác phía Đầu tiên đó là các sản phẩm cùng loại hay thay thế từ thị trườngtrong nước Thứ hai là các sản phẩm của nước mình nhập khẩu vào Thứ balà các sản phẩm của các nước khác nhập khẩu vào nước mình nhập khẩu.Như vậy, để tồn tại và phát triển ở nước ngoài, sản phẩm của doanh nghiệpphải được người tiêu dùng chấp nhận và có tính cạnh tranh cao trên thịtrường quốc tế.
- Hàng hoá tham gia xuất khẩu của doanh nghiệp được thanh toán bằngngoại tệ có giá trị chuyển đổi Trong khi đó hạch toán chi phí lại dùng nội tệdo vậy, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu.
2 Nhân tố khoa học và công nghệ
Như đã nói ở trên, việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường ngoài nướcđòi hỏi sản phẩm xuất khẩu phải có các đặc tính riêng biệt và có thể cạnhtranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nước bạn và của cácnước khác nhập vào Để tạo ra được các tố tính ưu việt, các nhà xuất khẩukhông ngừng đổi mới đầu tư thiết bị, khoa học công nghệ cho dây chuyềnsản xuất để ngày càng đổi mới sản phẩm, thích nghi với nhu cầu đa dạngphong phú của người tiêu dùng là nước ngoài Do vậy nhân tố khoa học
Trang 10công nghệ ảnh hưởng quyết định đến mức tiêu thụ sản phẩm hay việc đápứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng.
3 Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự:
Sự ổn định hay không ổn định về chính trị – xã hội cũng là nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Hệ thống chính trị, các quan điểm chính trị, xã hội đều tácđộng trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực, mặt hàng và đối tác kinh doanh Mặtkhác các xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ quốc gia và giữa cácquốc gia dẫn đến sự thay đổi lớn về các chính sách kinh tế, chính trị, quânsự Từ đó tạo ra các hàng rào vô hình ngăn cản hoạt độnh kinh doanh quốctế, đặc biệt là xuất khẩu.
4 Nhân tố liên minh, liên kết về kinh tế – chính trị:Việc mở rộnh ngoại giao, hình thành các khối liên kết kinh tế, chính trị,quân sự góp phần tạo điều kiện thuận lợn cho hoạt độnh kinh doanh buônbán giữa các quốc gia thành viên Tăng cường tích cựctiến hành ký kết vớicác quốc gia ngoài khối những hiệp định, thoả ước để từng bước nới lỏnghàng rào vô hình, tạo điều kiện cho hoạt độnh kinh doanh phát triển và đôibên cùng có lợi.
Trang 12CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨUHÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
Là một ngành công nghiệp nhẹ, ngành dệt may xuất khẩuđã đem lại cho đất nước những nguồn thặng dư đáng kể.Do vậy việc tăng cường xuất khẩu hàng dệt may là rất cầnthiết, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới vàyêu cầu của hoạt động xuất khẩu trong nước.
- Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của nhân dân,giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm ở Việt Nam hiện nay, nhu cầuvề may mặc đang ngày càng được nâng cao, từ ăn chắc mặc bền đangchuyển dần sang ăn ngon mặc đẹp hợp thời trang và hiện đại Do vậy việcphát triển ngành dệt may đang là một trong những ngành có triển vọng mang
Trang 13lại hiệu quả cao Mặt khác ngành dệt may cũng thu hút được một lượng nhâncông lớn, tạo việc làm, tạo phúc lợi cho xã hội.
- Xu hướng chuyển dịch các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao độngtrong đó có ngành dệt may từ các nước phát triển sang các nước đang pháttriển Lợi thế của ngành dệt may là đòi hỏi một lượng vốn đầu tư tương đốiít ( so với các ngành công nghiệp khác ), phát huy hiệu quả tương đối nhanh,giải quyết lao động xã hội phù hợp với bước đi ban đầu của các nước đangphát triển.
- Ngành dệt may Việt Nam có rất nhiều lợi thế như: Giá nhân công rẻ,trình độ tay nghề của người lao động ở vào mức khá so với ở nơi khác Điềunày rất quan trọng vì nước ta hiện nay có một lực lượng lao động nhàn rỗikhá lớn ( nhất là lao động nữ ) rất phù hợp với ngành công nghiệp nhẹ,ngành sử dụng nhiều lao động này.
Thêm vào đó, trong sản xuất hàng dệt may chúng ta đảm bảo cung ứngđược một phần nguyên liệu phụ do sản xuất trong nước, không phụ thuộchoàn toàn vào nhập khẩu.
2 Vị trí của thị trường EU.
a EU: Một thị trường rộng lớn và thống nhất.
Thị trường thống nhất có thể được tóm tắt trong 4 từ: tự do lưu thông.đây là sự tự do lưu thông-không bị cản trở-của cải và dịch vụ, các thể nhânvà tiền bạc giữa 15 nước EU, như thể trong một quốc gia hoặc một thịtrường duy nhất Thí dụ cụ thể, là người khách hàng có thể được cung ứng
Trang 14một danh mục các sản phẩm hoặc dịch vụ rất rộng bởi các doanh nghiệp tạicác nước khác nhau.
Nói như vậy không có nghĩa là “EU mở cửa để hứng chịu mọi cơn gió”.EU vừa tăng cường các biện pháp bảo hộ thương mại để bảo vệ các ngànhcông nghiệp của mình trước nhưng hành động không trung thực của các đốithủ cạnh tranh Các biện pháp này gồm thuế chống xuất khẩu bán phá giá,thuế chống tài trợ và các điều khoản bảo vệ khác Ngoài ra, EU cũng cónhững quy định “giải quyết các trở ngại thương mại” cho phép chống lạitrong khuôn khổ WTO.
Đối với hàng may mặc của Việt Nam, việc đáp ứng thị hiếu người ChâuÂu là đẹp nhưng phải rẻ Đây là cả một vấn đề lớn Nếu như Mỹ là một thịtrường đa chủng khổng lồ dễ dàng du nhập các kiểu mốt thậm chí trái ngượcnhau thì EU lại được coi là một thị trường khá kỹ tính và chọn lọc đối vớihàng may mặc “Miếng bánh” của thị phần xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường EU có tăng được hàng năm hay không là cả một vấn đềlớn về việc đổi mới công nghệ và quá trình hội nhập vào ngành công nghiệpthời trang thế giới.
b EU: trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vaitrò lớn trong nền kinh tế thế giới.
Liên minh Châu Âu EU bao gồm 15 quốc gia (Anh, Pháp, Đức, Hà Lan,Italia, Thuỵ Điển, Bỉ ) với tốc độ tăng trưởng rất mạnh so với thế giới EUkhông chỉ lớn mạnh về quy mô mà còn vững mạnh về cơ cấu, tăng trưởngổn định nắm giữ đồng tiền mạnh EURO có khả năng chuyển đổi trên toàn
Trang 15thế giới EU không chỉ có nguồn nhân lực có trình độ cao, lành nghề còn cóthị trường nội địa với sức mua lớn Các chính sách của EU đều được đưa rasao cho phù hợp và thuận lợi cho các nước thành viên cùng có lợi, góp phầnphát triển chung nền kinh tế thế giới.
Do vậy khi chúng ta thiết lập mối quan hệ thương mại Việt Nam –EU,Việt Nam càng có điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, trao đổi hàng hoá với nướcngoài, đặc biệt là hàng dệt may vào thị trường tiềm năng EU Hàng dệt mayViệt Nam có những cơ hội phát triển cao hơn cả về số lượng và chất lượngkhi xuất khẩu sang thị trường này.
c EU: nền ngoại thương phát triển thứ hai thế giới
Chỉ thua kém sau Mỹ với một tỷ lệ rất nhỏ, EU hàng năm xuất khẩu mộtlượng lớn hàng hoá từ khắp thế giới cũng từ đó EU nhập khẩu một lượnghàng hoá không nhỏ trong đó có hàng dệt may chiếm tỷ lệ cao.
Tình hình ngành công nghiệp dệt may ở Châu Âu: Do khoa học và côngnghệ phát triển mạnh mẽ chưa từng có ở một số lĩnh vực như: điện tử, tinhọc, tự động hoá, vật liệu mới, công nghệ sinh học nên cuộc cách mạngnày làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hầu hết các nước trongEU đều diễn ra nhanh chóng theo hướng chuyển mạnh sang các ngành cóhàm lượng trí tuệ và dịch vụ cao, còn các tỷ trọng nông nghiệp và khai tháckhoáng sản giảm dần và đặc biệt là các ngành cần nhiều nhân công đang cóxu hướng chuyển dịch ra khỏi Châu Âu đặc biệt là ngành dệt may, sản xuấthàng dệt may ở các năm đang giảm dần với tỷ lệ giảm đang tăng lên Dovậy, việc đáp ứng nhu cầu nội tại ở EU đang là vấn đề cần phải cập nhập Đó
Trang 16là một thời cơ thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam không bỏ lỡ cơ hộiđẩy mạnh và tăng tốc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU.
II Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường EU
1 Về kim ngạch xuất khẩu
Ngành dệt may nước ta phát triển đã lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lạiđây, nó mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung vàhoạt động ngoại thương nói riêng Trong suốt 4 năm qua, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may luôn đạt trên 1 tỷ USD/năm và trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam.
Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước takhong ngừng tăng Năm 1991, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt158 triệu USD, đến năm 1998 đã gấp 9,18 lần, đạt 1450 triệu USD, tươngđương với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 43,5 %, tức khoảng160 triệu USD/năm Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu trongtổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta luôn tăng, từ 7,6% năm 1991 lên 15%năm 1998 Đến nay, hàng dệt may đứng thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuấtkhẩu hàng đầu của Việt Nam
Hai năm gần đây, tốc độ tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu đã chữnglại Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lý trong thờigian tới để ngành dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càngkhốc liệt Mặc dù hàng dệt may của Việt Nam là một mặt hàng xuất khẩutrọng yếu nhưng so với các nước trong khu vực và với tiềm năng của nó thì
Trang 17kim ngạch đạt được còn khiêm tốn Năm 1994, riêng Trung Quốc đã xuấtkhẩu được 15 tỷ USD hàng dệt may, Ấn Độ là 5,9 tỷ USD và Thái Lan là4,2 tỷ USD
Thị trưòng xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của ViệtNam là các nước thuộc khối EU EU được coi là thị trường xuất khẩu trọngđiểm của nước ta và đang được tập trung khai thác có hiệu quả các tiềmnăng của thị trường này Hàng năm EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áocác loại và trong đó chỉ khoảng 10-15% là tiêu dùng còn lại 85-90% là sửdụng theo mốt Từ năm 1980, Việt Nam đã xuất khẩu hàng dệt may sangmột số nước EU như Đức, Pháp nhưng do thay đổi về chính trị thế giớinên quan hệ buôn bán đã bị hạn chế Từ năm 1991, xuất khẩu hàng dệt maysang EU đã có những bước tiến mới, đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệpđịnh buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU ký kết ngày 15/12/1992và có hiệu lực từ ngay 1/1/1993 với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămlà 23% trong thời kỳ 1993-1997 Theo H
iệp định mới, Việt Nam còn được tự do chuyển đổi Quota giưa các mặthàng một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, đồng thời EU cũng dành cho phíaViệt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN), nhiều mặt hàng của Việt Nam xuấtkhẩu vào EU đựoc hưởng thuế quan với mức 0% theo chế độ ưu đãi phổ cập( GSP).
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU
Đơn vị:n v :ị:tri u USDệu USD
Trang 18Thị trường EU250285,50350,44420,52450,55563,68 Nguồn: Tổng cục hải quan
2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Một vấn đề đáng lưu ý là giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc.Hơn nữa, các hợp đồng gia công không ổn định, giá giacông thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã khiến không ít doanhnghiệp may mặc nước ta lúng túng, bị động trong sản xuất kinh doanh.Những mặt hàng xuất khẩu khó làm như quần âu, áo veston chiếm tỉ lệ nhỏvì rất ít doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp ứngyêu cầu sản xuất.các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành dệt mayViệt Nam chủ yếu là áo jacket, áo váy, sơ mi đơn giản Đến nay, những mặthàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn nhiều hạnngạch nhưng chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện Như vậy,trong thời gian tới, các doanh nghiệp không tự lấp lỗ hổng về mặt kỹ thuậtvề tay nghề tức là tự mình làm mất đi một thị trường có rất nhiều tiềm năngcho ngành dệt may nước nhà.
Trong các chủng loại mặt hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết cácdoanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ làm, các mãhàng nóng như áo jacket 2 hoặc 3 lớp, áo váy, sơ mi Đặc biệt, đối với mặthàng áo jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng dệt may xuấtkhẩu sang EU Năm 1997, Việt Nam xuất khẩu sang EU gần 11,7 triệu
Trang 19chiếc, tăng gần 5 triệu chiếc ( hay 72% ) so với năm 1993, chiếm 50% kimngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU Các nước EU nhập khẩu hàng dệtmay lớn nhất của Việt Nam là Đức (40-42%), Pháp (13-15%), Hà Lan (10-13%) Ngoài ra Việt Nam còn mở rộng quan hệ buôn bán với các nước EUkhác như: Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch tỷ trọng nhập khẩu của cácnước này đang tăng lên.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được 40%năng lực của mình tại thị trường EU, 70% kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay nước ta vào EU được thực hiện thông qua các nhà trung gian như HồngKông, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức Thực tế cho thấy, còn nhiều chủng loạimặt hàng có hạn ngạch nhưng hiện nay chưa có doanh nghiệp nào sản xuất,đó là những mặt hàng yêu cầu phải có trang thiết bị kỹ thuật cao, công nhânlành nghề và có tay nghề cao nhưng các doanh nghiệp của nước ta chưa đápứng được Trong tương lai, thị trường tiếp tục mở rộng nếu ta không đầu tưđể lấp các lỗ hổng về kỹ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thịtrường cho ngành dệt may của nước ta Cùng với vấn đề đặt ra làm saochúng ta có thể tiếp cận thị trường và xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU,giảm sự phụ thuộc và không thông qua các nhà đặt hàng trung gian.
3 Về cơ cấu hình thức xuất khẩu
Tự do hoá buôn bán hàng dệt may, bãi bỏ chế độ hạn ngạnh theo điềukhoản của Hiệp định buôn bán hàng dệt may (ATC), sẽ đem lại cho nhữngnước xuất khẩu hàng dệt may nói chung và Việt Nam nói riêng những thuậnlợi đáng kể Những điều dễ thấy nhất là nhà xuất khẩu có thể tự do xuất khẩu
Trang 20những mặt hàng mà Việt Nam có năng lực sản xuất, có khả năng cạnh tranh;không bị giới hạn về số lượng theo các Hiệp định thương mại song phương.Tuy nhiên, bãi bỏ chế độ hạn ngạch cũng đem lại những thách thức mới.Hạn ngạch được xem như “chiếc áo bảo hộ”, mà khi nó được cởi ra thì việchàng hoá có thể thâm nhập được vào thị trường hay không sẽ được quyếtđịnh bởi chính khả năng đáp ứng các yêu cầu thị trường của bản thân hànghoá đó Có nghĩa nhà sản xuất phải chấp nhận cạnh tranh với các đối thủ vàvới chính mình để đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu Và khi đó, tổ chứcMarketing sẽ càng trở nên đặc biệt quan trọng, đóng vai trò quyết định trongthành công của hoạt động xuất khẩu.
Từ năm 1993, với Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU(được ký ngày 15/2/1992), EU đã trở thành một trong những thị trường xuấtkhẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng từ250 triệu USD lên 450 triệu USD năm 1997, chiếm khoảng 40% tổng kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệtmay sang EU trong những năm gần đây là những mặt hàng do EU quy địnhtheo hạn ngạch nên công tác Marketing chưa thực sự được các doanh nghiệpViệt Nam chú trọng Trong xu hướng toàn cầu hoá ngày nay, công tác nàykhông thể cứ “ ì ạch” như trước, mà cần được quan tâm đầu tư cho đúng vớitầm vóc của nó.
Với EU, do là một thị trường rộng lớn nên nhiều điểm khác biệt về thịhiếu tiêu dùng, về tập quán kinh doanh và phương thức tổ chức phân phốiđối với mỗi nước thành viên, nên để thâm nhập vào thị trường đòi hỏi phải
Trang 21phối của mỗi nước thành viên cũng như phù hợp với đặc điểm của sản phẩmxuất khẩu.
Mối liên hệ giữa nhà xuất khẩu với hệ thống phân phối ở nước nhậpkhẩu thường được tổ chức theo các hình thức sau:
-Các cửa hàng chuyên doanh hàng may mặc liên nhánh thường nhậpkhẩu trực tiếp từ các nước sản xuất hoặc đặt các hãng nước ngoài gia côngtheo hợp đồng, phụ từ các hợp động gia công chính (theo phương thứcCMT).
-Các nhà bán lẻ độc lập có thể tổ chức nguồn hàng theo các hình thứcmua hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất hay đại lý của các nhà sản xuất; muahàng của hãng nhập khẩu/ bán buôn; mua hàng theo hình thức frachize (nhưcác cửa hàng liên nhánh hay dây chuyền phân phối; mua của các trung tâmthu mua ).
Phần lớn các nhà bán lẻ độc lập là thành viên của hiệp hội thu mua.Đây là hình thức khá phổ biến ở nhiều nước EU như Đức, Hà Lan
Ở thị trường EU, các nhà sản xuất hay xuất khẩu ít có khả năng liênkết trực tiếp với các nhà bán lẻ tại các nước nhập khẩu, mà thường phải thoảthuận để phân phối sản phẩm của mình qua các khâu trung gian của hệ thốngphân phối nhà nhập khẩu, các trung tâm thu mua, các nhà bán buôn hoặc quacác nhà sản xuất khác của nước khập khẩu Mặt khác, cũng nên lưu ý là mặcdù có những loại hình tổ chức phân phối tương đồng, hệ thống bán lẻ hàngmay mặt của các nước EU có cơ cấu khá khác biệt Vì vậy, tuỳ thuộc vào
Trang 22đặc điểm của hệ thống tổ chức phân phối ở mỗi nước nhập khẩu, nhà xuấtkhẩu có thể chọn những kênh Marketing thích hợp nhất cho sản phẩm xuấtkhẩu của mình nhằm cho phép tiếp cận nhiều nhất với các khách hàng tiềmnăng.
4 Về cơ cấu thị trường
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiềunước như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản phá giá tiền tệ làmgiá xuất khẩu của hàng Việt Nam đắt tương đối trên thị trường thế giới,khiến sự cạnh tranh vốn còn yếu của hàng Việt Nam lại giảm xuống Hơnnữa, cơn lốc khủng hoảng làm cho sức mua của dân chúng giảm đáng kể, kếtquả là thị trường tiêu thụ của nước ta gặp nhiều khó khăn
Thị trường trọng điểm EU, với 360 triệu dân có mức tiêu dùng vải caohàng đầu thế giới (17 kg/người/ năm), đây là một thị trường tốt để Việt Namđầu tư, khai thác Tuy vậy, đòi hỏi lớn không thể đáp ứng ngay là yêu cầu vềchất lượng, mẫu mã sản phẩm dệt may của người dân EU rất cao Trongtổng số 36 tỷ USD quần áo nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ có khoảng 9,0tỷ USD quần áo tiêu dùng bình thường, số còn lại (khoảng 87%) là sử dụngtheo mốt Vì vậy, giá trị hàm lượng chất xám trong sản phẩm cao hơn rấtnhiều so với giá trị vật liệu cấu thành lên nó Điều này giải thích tại sao giáxuất khẩu giữa hai loại sản phẩm tương đồng của Việt Nam và Thái Lan lạicó sự chênh lệch khá cao Đây là một thiệt thòi không nhỏ do ngành tạo mốtViệt Nam còn non trẻ Trong thời gian tới, nhờ một số thay đổi trong Hiệpđịnh buôn bán hàng dệt may EU-Việt Nam giai đoạn 1998-2000 ký ngày
Trang 23trường tiệu thụ sang EU Theo Hiệp định này, từ năm 1998, Việt Nam đượcphép tự do chuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn (17%so với trước kia là 12%) Hơn nữa, Việt Nam còn được hưởng quy chế tốihuệ quốc và quy chế ưu đãi phổ cập của EU Như vậy, một số mặt hàng củaViệt Nam sẽ được hưởng thuế quan nhập khẩu 0%, làm tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm xuất khẩu nước ta nói chung, trong đó có hàng dệt may.Các nhà xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đến nay thường vẫn phảithông qua nước thứ 3 như Đài Loan và Đức để vào thị trường nước ngoài.
Bên cạnh thị trường có hạn ngạch, Việt Nam đã thâm nhập được mộtsố thị trường không hạn ngạch khổng lồ như Nhật Bản, Mỹ, Singapore vàĐông Âu để tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu, trong đó thị trường lớn nhấtlà Nhật Bản, không chỉ có lượng dân cư đông đúc hơn 125 triệu người màNhật Bản còn là nước có mức tiêu thụ sản phẩm may mặc rất cao (27kg/người/năm) Năm 1997 Việt Nam đứng hàng thứ 7 trong số các nướcxuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là3,6% và dệt kim là 2,3% Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ đáp ứng được nhu cầumay mặc bình dân của người Nhật Bản với các mặt hàng chủ yếu là áo giónam, quần áo lao động, và một số loại sơ mi, quần âu đơn giản Trong năm1998 vừa qua, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực, sức mua của thị trường Nhật Bản giảm mạnhkhiến cho kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Nhật Bản giảm 150 triệu USD
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềmnăng lớn thứ hai của Việt Nam Chỉ bằng 2/3 dân số EU nhưng mức tiêu thụ