Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 27 - 31)

a, Về phía khách hàng

 Phơng án sản xuất kinh doanh

Ngay từ khi lập hồ sơ vay vốn, DN đã phải lập một phơng án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, phù hợp với khả năng tài chính, năng lực lãnh đạo của mình. Đây là bớc đầu tiên để thiết lập quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, tuy nhiên, chất lợng tín dụng lại đợc quyết định phần lớn ở việc khách hàng đó sử dụng đồng vốn đó nh thế nào, họ có tiến hành sản xuất kinh doanh đúng với phơng án đã nêu hay không, hay họ lại sử dụng vốn đó vào việc khác. Muốn quản lý đợc việc này, các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra đối với các doanh nghiệp cũng nh t nhân đã nhận các món vay của ngân hàng, làm nh vậy mới giảm đợc rủi ro cho ngân hàng và nâng cao chất lợng tín dụng.

 Uy tín của doanh nghiệp

Chữ tín luôn đợc đặt lên hàng đầu, đó là phơng châm làm việc của các khách hàng muốn có quan hệ lâu dài với ngân hàng, cũng nh của hầu hết các DN làm ăn đứng đắn. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng nh vậy. Vậy uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng với ngân hàng là

gì ? Đó là sự sẵn lòng trả nợ cũng nh mong muốn thực hiện những gì đã thoả thuận trong bản hợp đồng tín dụng.

 Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lợng của khoản vay. Một DN đã đến kỳ trả nợ, có thiện chí trả nợ tuy nhiên khả năng về tài chính của họ lại không có thì làm sao thực hiên đợc những gì đã cam kết trong hợp đồng. Thông thờng, ngân hàng quy định số lợng vốn tự có của khách hàng phải tơng đơng với số vốn mà ngân hàng cho vay. Một yếu tố quan trọng nữa góp phần nâng cao chất lợng tín dụng đó là tính lỏng của tài sản mà khách hàng sở hữu.

 Nhà quản lý doanh nghiệp

Nói đến nhà quản lý DN chúng ta thờng quan tâm đến năng lực quản lý, t cách đạo đức của họ. Một ông chủ nắm bắt đợc thị trờng, có kiến thức về ngành nghề kinh doanh của mình cũng nh những ngành liên quan sẽ dẫn dắt DN của mình đi đúng hớng, gặt hái đợc nhiều thắng lợi. Doanh nghiệp kinh doanh có lãi sẽ góp phần nâng cao chất lợng tín dụng đối với ngân hàng.

 Tài sản đảm bảo

Đây là yếu tố hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng. ở đây chúng ta quan tâm tới khia cạnh quyền sở hữu tài sản đảm bảo của khách hàng, giá trị thị thực tế của tài sản đó. Một ngân hàng khi cho vay sẽ không mong muốn phải sử dụng tới tài sản đảm bảo của khách hàng, vì nh vậy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng sẽ giảm đi do thời gian để thanh lý tài sản đó là rất dài, thủ tục thanh lý rờm rà.

 Quan hệ của khách hàng và ngân hàng

Một khách hàng có quan hệ tốt với ngân hàng sẽ rút ngắn đợc thời gian thực hiện các quy trình của hợp đồng. Trong tâm lý của các cán bộ tín dụng, một khách háng có lịch sử không tốt trong quan hệ với ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong những lần vay khác. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có nhừng khách hàng truyền thống, họ là những khách hàng lớn, số

d nợ thờng cao, tốc độ luân chuyển vốn của những khoản vay này thờng lớn.

b, Các nhân tố bên ngoài

 Chủ trơng chính sách của nhà nớc

Từ khi nhà nớc có chính sách cho phép phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, ngân hàng có thêm một lợng khách hàng lớn để mở rộng cho vay. Nhng trên thực tế, cha có nhiều chủ trơng, chính sách u đãi thích hợp đối với khu vực DNVVN. Đặc biệt trong mấy năm trở lại đây, sau nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tín dụng nghiêm trọng, NHNN đã đa ra nhiều biện pháp thắt chặt điều kiện cho vay. Các DNVVN vốn đã khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng nay lại gặp nhiều khó khăn hơn. Nh vậy, những chính sách của nhà nớc có thể là động lực nhng cũng có thể là cản trở để DNVVN có điều kiện vay vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.

 Môi trờng tự nhiên

Trong số những DNVVN quan hệ với ngân hàng có rất nhiều DN kinh doanh, sản xuất trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp, vì vậy yếu tố môi trờng ảnh hởng rất nhiều đến kết quả sản xuất, kinh doanh của họ. Nhiều năm vừa qua, các ngân hàng thờng xuyên phải giãn nợ hoặc gia hạn nợ cho các cá nhân hoặc các DN hoạt động trong lĩnh vực này vì thời tiết có nhiều biến động bất lợi, thiên tai thờng xuyên xảy ra. Nh vậy ta có thể thấy đợc môi trờng tự nhiên có ảnh hởng nh thế nào đối với chất lợng tín dụng của ngân hàng.

 Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý là cơ sở để cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách hợp pháp có hiệu quả. Các NHTM hoạt động trong môi trờng các văn bản pháp luật của nhà nớc cũng nh của NHNN Việt Nam, nh vậy, muốn các NHTM hoạt động có hiệu quả thì các văn bản pháp luật này phải đầy đủ, đồng bộ, tránh sự chồng chéo gây cản trở cho hoạt động của các NHTM nói chung và cho hoạt động tín dụng nói riêng.

Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trờng kinh tế luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc hoặc chịu sự chi phối của quy luật cung- cầu, quy luật giá trị trên thị tr- ờng. Do vậy, muốn các DN hoạt động tốt phải tạo lập đợc một môi trờng kinh doanh lành mạnh, ổn định. Góp phần xây dựng một môi trờng kinh doanh tốt, các nhà ngân hàng phải làm tốt các dự báo và luôn chuẩn bị khả năng thích ứng với các biến động của thị trờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 27 - 31)