Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức.doc
Trang 1Lời Mở Đầu
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộccáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới đađến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao Lực lợng sảnxuất lớn mạnh vợt bậc theo hớng quốc tế hoá ngày càng tăng Các thành tựucủa cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép tổ chc sản xuấtvận chuyển, lu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới, thúc đẩy su thế toàncầu hoá kinh tế và thơng mại tăng lên mạnh mẽ Do đó bất cứ một quốc gianào nếu không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì phải chủ động hộinhập.Với su thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với phơng châm ViệtNammuốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, hợp tác trên tất cả các lĩnhvực văn hoá, khoa học kỹ thuật… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắctôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau và cùng có lợi, Việt Nam và Mỹ đã khép lại quá khứđắng cay, mở ra một tơng lai tốt đẹp hơn, hai nớc đã tiến hanh thiết lập quanhệ ngoại giao không ngừng cải thiện quan hệ kinh tếthơng mại hai nớc ra sứcthúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Mỹlên một tầm cao mới đIũunày đợc thể hiện bằng hành động cụ thể, đó là xúc tiến quá trình đàm phánđểđi tới mmột quan hệ thơng mại bình thờng trên cơ sở đó” hiệp định thơng mại” đã đợc kí kết đây là một bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa Việt Namvà Hoa Kỳ Một khi thơng mạicó hiêu lực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệquốc tế giữa hai nớc trên cơ sở hai bên cùng có lợi`,phù hợp với mong muốncủa nhân dân hai nớc.Theo nh lời thứ trởng thơng mại Mai Văn Dậu :”Hiệpđịnh thơng mại Việt Mĩ đợc kí kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ riêngcác doanh nghiệp Việt Nam và Mĩ,mà cả các doanh nghiệp nớc ngoài khác.Chẳng những có lợi cho hai nớc, mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á,Châu á- Thái Bình Dơng cũng nh trên thế giới Kí kết hiệp định thơng mạiViệt Mỹ là thành tựu mới của việc triển khai đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở ,đa phơng hoá ,đa dạng hoá của Đảng và nhà nớc Việt Nam và làmột bớc tiến mới trong quá trình Việt Nam chủ động gia nhập với nền kinh tềthế giới , và hiệp định này là bớc tiến quan trọng của Việt Nam khi tham giavào tổ chức thơng mại thế giới WTO”.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũnglập ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhội nhập đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn
Trang 2chung còn yếu kém xuất phát từ lý do đó em xin chọn đề tài: Hiệp định th“Hiệp định th ơng mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức ” làm đề tài nghiên cứu môn học” Đề tàI này gồm có ba phần:
-Phần I :Tổng quan về hiệp định thơng mại Việt – Mĩ. Mĩ.
Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp địnhthơng mại Việt-Mỹ.
Phần III:Một số biện pháp phát triển thơng mại Việt – Mĩ. Mĩ.
Phần I: tổng quan về hiệp định thơng mại Việt Mỹ
I.bối cảnh đi đến kí kết Hiệp Định:
I 1, Mỹ – Mĩ.thị trờng lớn nhất và hấp dẫn nhất:
Mỹ là nền kinh tế vào loai lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trong ớc(GDP)năm 1999 là 9250 tỷ USD Gần mời năm liên tục kinh tế mỹ luônduy trìđợc tốc độ tăng trởng cao cha từng có trong lịch sửcủa mình kể từ sauchiến tranh thế giới lần thứ II (trung bình từ 3% đến 4%) vài năm gần đâykinh tế Mỹ liên tục đợc xếp là nền kinh tế cạnh tranh nhấtthế giới đây làmmột điều rất có ý nghĩanếu nh chúng ta biết rằng, chỉ cần 1% tăng trởngcủanền kinh tế mỹ cũng sẽ tạo ra gí trị tuyệt đốicòn lớn hơn 15% tăng tr ơngr củalền kinh tế Trung Quốc Chính tốc độ tăng trởng ngoại mục nàycùng với đặcđiểm là một nớc đông dân với hơn 250 triệu ngời đã khiến cho nhu cầu về tiêudùngcá nhân tại Mỹ không ngừng tăng lên, tiêu dùng cá nhân chiếm tới 70% điều đố có nghĩa là nhu cầu mua sắm hàng hoá , đặc biệt là hàng hoá cá nhân
Trang 3n-nh quần áo, giáy dép, đồ điện gia dụng … đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc Vẫn sẽ ở mức cao Tổng dung lợngnhập khẩu của Mỹ ở mức cao nhất thế giới trên cả EU Hầu nh mọi hạng hoácủa mọi quốc gia đều có mặt trên thị trờng Mỹ bên cạnh đó ,nền kinh tế Mỹcó sức mua cực lớn với các phân đoạn thị trờng rộng vì thế có thể thu hút vàtiêu thụ nhiêu chủng loại hàng hoá khác nhau với số lợng rất lớn thuộc đủ mọichất lợng từ trung bình đến cao hơn nữa hiện nay Mỹ về cơ bản đã thực hiệnxong việc chuyển đổi kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (thông tin ,điệntử… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc) Mỹ tập trung vào phát triển các nghành dịch vụ công nghệ cao và côngnghệ thông tin một mặt họ gia sức tìm cách mở rộng thi trờng xuất khẩu dịchvụ (ngân hàng, tài chính… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc) ,hàng công nghệ cao nh máy vi tính điện tử ,viễnthông, … đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
Mặt khác họ khuyến khích nhập khẩu hàng hoá cần nhiều lao động tứnớc khác bởi chi phí nhân công của họ rất cao Điều này tạo ra sức cạnh tranhmạnh mẽ trên thị trờng trong nớc Mỹ ,để dân chúng đợc mua hàng hoá với giácả rẻ hơn, chất lợng cao hơn.
I 2, Tình hình Việt Nam:
Việt Nam là một nớc đang phát triển có trình độ khoa học, cơ sỏ hạtầng kém ,dân số trên 80 triệu ngời, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và lực l-ợng lao động rồi rào, có trình độ tay nghềtơng đối cao ,cần cù chịu khó vàthông minh Lợi thế này Việt Nam có thể tận dụng để tiến hành sản xuấtnhững hàng hoá cần nhiều lao động mặt khác Việt Nam với dân số đôngcũng hứa hẹn nhiều tiềm năng về sức mua , tiêu dùng , khi thu nhập của ngờidân tăng Khi đó không chỉ có nhu cầu về những hàng hoá thopong thờng ,màcòn có nhu cầu về hàng hoá cao cấp hơn nh vậy Việt Nam là một thị trờng đầytiềm năngvà khá hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc trongthời gian tới.
Việt Nam hiện nay đang tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc, tạo cơ sở hạ tầng , kinh tế kỹ thuật … đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc cho cuộc cách mạng xã hộichủ nghĩa Lịch sử đã chứng minh rằng từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ lênmột nền kinh tế sản xuất lớn , nền kinh tế hàng hoá thì có hai con đ ờng conđơng thứ nhất là con đờng lịch sử tự nhiên đi từ sản xuất nhỏ rôi đến hìnhthành nền công trờng thủ công sau đó hình thành sản xuất lớn còn con đờngthứ hai là con đờng mà nó diễn ra thông qua hình thức thơng mại trao đổi giữanơcs này với nớc khác, trao đỏi với nhiều nớc Nừu thực hiện bằng con đờngthứ nhất phải mất một khoảng thời gian rất dài là 200 đến 300 năm còn con
Trang 4đờng thứ hai thì chỉ mất khoảng 60 năm trong tình hình hiện nay , Việt Namso với các nớc trong khu vực và trên thé giới đã tụt hậu quá xa để rút ngắnkhoảng cách tụt hậu , đồng thời thực hiện xong CNH-HĐH trong một thờigian nhanh nhất thì không có cách nào khác Việt Nam phải tiến hành bằngcon đơng thơng maịo hoá, tiến hành mở cửa , quan hệ kinh tế thơng mại vớinhiều nớc ý thức ĐƯẻc vấn đề này Đảng ta đã đa ra đờng nôi tiến hành quanhệ với nhiều nớc trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá , xã hội … đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc theu hớng đaphơng hoá đa dạng hoá trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnhthổ và cùng có lợi
Thực hiện đờng nôi đối ngoại độc lập tự chủ , đa dạng hoá, đa phơnghoá quan hệ quốc tế với phơng châm “Hiệp định thViệt Nam muốn là bạn với tất cảcácnứơc kể cả nhng nớc trớc đây là kẻ thù của mình “Hiệp định th Đảng và nhà nớc ta đã chủtrơng bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ Việc lập quan hệ ngoại giao vớiMỹ vào tháng 5 năm 1995 đánh dấu cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đemlại cho cả ngời dan Mỹ có thể tiêu dùng những hàng hoá đợc sản xuất tại ViệtNam, và đem lại cả cho nhân đân Việt Nam đợc tiêu dùng hàng hoá mỹ trênđất nớc Việt Nam có các nhà đầu tue Mỹ , Việt Nam là mảnh đất mà các nhàđầu t kinh doanh mỹ có thể kiếm lời Tuy nhiên , do Việt Nam là nớc mà Mỹcha cho hởng quy chế tối huệ quốc, nên hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sangmỹ phải chịu thuế xuất cao hơn, ngợc lạ phía Mỹ cũng có những bất lợi trênthị trờng Việt Nam do bị đáng thuế cao trớc tình hình đó Việt Nam và HoaKỳ đã tiến hành các cuộc đàm phán và hiệp định thơng mại , hai nớc đã cónhững bớc đi cụ thể để tạo khuôn khổ phýap lý cho các hoật động thơng mại hai bên đã ký kết các hiệp định về xử lý nợ , cơ cấu lại số nợ cũ việc ViệtNam trả 145tỷ USD mà chính quyền Sài Gòn còn nợ Mỹ - điều này chứng tỏViệt Nam rất thiện trí trong việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ Tiếp theu đólà hiệp định về hoạt động của tổ chức đầu t t nhân ở hải ngoại ( OPIC) hai hiệpđịnh với nghân hàng xuất nhập khẩu Mỹ ( EXIM BANK)nhằm khuyến khíchcác dự án đầu t của Mỹ tai Việt Nam Hai bên đã thơng lợng hiệp định hợp táckhoa học công nghệ , hiệp định hàng không , thoả thuận phòng chống ma tuý ,hợp tác y tế , hiệp định về bản quyền , quyền tác giả… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc Ngày 13 – Mĩ 07- 2000,tại WASHINGTON ( 14-07 theo giờ Việt Nam) bộ trởng thơng mại Việt NamVũ Khoan và bà Chacleen Barshefski, Đại diện thơng mại thuộc phủ tổngthống Hoa Kỳ đã thay mặt chính phủ Hoa Kỳ , đã khép lại quá trình đàm phán4 năm ròng đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại Việt – Mĩ Mỹ,
Trang 5ký kết “Hiệp định thhiệp định thơng mại giữa nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàhợp chủng quốc Hoa Kỳ”
Việc đàm phán và kí kết hiệp định thơng mại Việt – Mĩ Mỹ là bớc đi cầnthiết để hoàn tất quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ và cũng nằmtrong qúa trình nớc ta hội nhập từng bớc với nền kinh tế khu vực và thế giớitheo tinh thần của mghị quyết đại hội VIII là “Hiệp định thNhiệm vụ đối ngoại trong thờigian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơnnữa đảy mạnh phát triển kinh tế xã hội ‘ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnớc ”,”xây dựng một nền kinh tế mở ” và nhấn mạnh sự cần thiết “Hiệp định thđảy nhanhquá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ” nhầm mở rộng thị trờng ‘ cóthêm đối tác ,tranh thủ vốn ,công nghệ từ bên ngoài nhằm phục vụ sự nghiệpxây dng đát nớc trong bối cẩnh mới Đồng thời nhận thức rõ những thách thứccó thể nảy sinh , nghị quyết 04 của ban chấp hành trung ơng đảng (KhoáVIII) ngày 29-12-1997 đã nhấn mạnh nhiệm vụ “Hiệp định thchủ động chuẩn bị các điềukiện cần thiết về cán bộ, luật pháp, và nhất là nhng sản phẩm mà chúng ta cókhả năng cạnh tranh để hôi nhập thị trờng khu vực và quôcs tế”đồng tjhời “Hiệp định thtiến hành khẩn trơng vững chắc việc đàm phán hiệp định thơng mại với HoaKỳ, gia nhập APEC, WTO, Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các camkết trong khuôn khổ AFTA”
II Sơ lợc về hiệp định thơng mại Việt Mỹ:
II.1, Nguyên tắc ký kết của hiệp định thơng mại Việt Mỹ:
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết trên 5 nguyên tăc sau
+ tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việcnôi bộ của mỗi nớc bình đẳng cùng có lợi.
+Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc khôngphải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, cáccông ty Hoa Kỳ.
+ Việt Nam tôn trọng các luật kệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bớc điềuchỉnh bổ sung các luật lệ , cơ chế của mình theo hớng đó , phú hợp với mức độphát triển của nền kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam.
Việt nam chấp nhận việc tuân thủ các quy định của GATT, WTO nhngsẽ thực hiện từng bớc phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cóvận dụngnhững ngoại lệ dành cho một nớc đang phát triển có thu nhập thấp.
Trang 6+ Việt Nam là nớc đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do đócó quyền đợc hởng sự hỗ trợ của các nớc phát triển trong đó có Hoa Kỳ.Những nôi dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với nớc khác thì cũng không cóquyền đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng.
Đây là những nguyên tắc mà Việt Nam cần thiết để chuyển đổinền kinhtế của mình Có thể nói hiệp định thơng mại đợc xây dựng trên hai khái niệmcơ bản nhất đó là Quy Chế Tối Huệ Quốc và quy chế Đối Xử Quốc Gia.
- Về quy chế tối huệ quốc
Theo đIều 1 của GATT quy định rằng : tối huệ quốclà bất cứ mộtthuận lợi đặcân ,đặc miễn đặc quyền nào đó do bất cứ một bên kết ớc nào dành cho bất cứmột sản phẩm nào xuất phát từ hoặc gửi đến bất cứ một nớc nào khác sẽ dànhcho sản phẩm tơng tự, xuất phát từ hoặc gửi đến lãnh thổ của tất cả các bên kếtớc khác một cách tức thì và vô đIều kiện.Quy chế tối huệ quốc(đồng nghĩa vớiquan hệ thơng mại bình thờng)(MFN- Most Favoured Nation) mang ý nghĩahai bên cam kết đối xử với hàng hoá dịch vụ , đầu t của nớc kia không kém phần thuận lợi hơn so với cách đối xử hàng hoá dịch vụ ,đầu t của nớc thứ ba.Trong hiệp định thơng mại việt – Mĩ mỹ, việt nam và hoakỳđã thoả thuận nguyên tắc dành cho nhau ngay lập tức và vô đIều kiện quychế tôí huệ quốc theo nh quy định của GATT/WTO tuy nhiên do quy định củaluật pháp hoa kỳ liên quan tời đIều khoản Jackson-vanik, hoa kỹ chỉ có thểdành cho việt nam quy chế thơng mại bình thờngvinh viễn(tối huệ quốc vĩnhviễn) khi việt nam ra nhập WTO đối với trung quốc hoa kỳ đã ký hiệp địnhthơng mại song phơngtừ năm 1979, song mãI tới năm 2000, khi quốc hộithông qua thoả thuận về việc trung quốc gia nhập WTO, hoa kỳ mới dành chotrung quốc quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn Do đó hàng năm quốc hộihoa kỳ sẽ vẫn xem xét gia hạn miễn trừ đIều khoản Jackson-vanik đối với việtnam, cho tới khi nớc ta ra nhập WTO để bảo lu nguyên tắc có đI có lại, hiệpđịnh nói rõ việt nam cũng có quyền huỷ bỏ quy chế tôI huệ quốc.
Quy chế đối xử quốc gia(dành cho hàng hoá đợc nhập khẩu đợc đối xủnh hàng hoá trong nớc)
Việt nam và hoa kỳ chấp nhận dành cho nhau quy chế đối xử quốc gianh quy định của GATT/WTO có tính đến việt nam là nớcđang phát triển và cótrình độ thấp đang chuyển đổi nền kinh tế nên việt nam cần có thời gian thíchhợp để đIều chỉnh các cơ chế chính sách của mình cho phù hợp với quy địnhchung nh vậy hai bên sẽ:
Trang 7+ Dành cho hàng hoá xuất xứ từ bên kia sự đối xửkhông kém phầnthuận lợi hơn so với sự đối xử danhf cho hàng hoá sản xuất trong nớc về mặtpháp luật thể lệ và các yêu cầu khác cơ bản ảnh hởng đến bán hàng, chào bánmua và vận tảI phân phối, lu kho sử dụng trong nớc… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
+ Không trực tiếp hoặc gián tiếp đánh thuế nội địa hoặc bất cứ khoảnchi phí nàovào hàng hoá nhập khẩucủa bên kia cao hơn nớc đánh vào hànghoá tơng tự trong nớc Pháp luật hoa kỳ đã phù hợp với nguyên tắcnày trongkhi đó pháp luật việt nam cha phù hợp trong việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệtđối với một số mặt hàng ví dụ nh thuốc là đIừu,xì gà sản xuất từ nguyênliệunhập khẩu việt nam phảI hoàn thành trong 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệulực
II.2 Kết cấu hiệp địng thơng mại việt mỹ:
Đây là một hiệp dịnh thơng mại theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thơngmạihàng
hoá lẫn sở hữu trí tuệ, thơng mai dịch vụ và phát triển quan hệ đầu t.Hiệp địnhbao gồm nhiều chơng và nhiều phụ lục
Chơng I:Thơng mại hàng hoáGồm có:
+ Những quyền thơng mại:cả hai bên cam kết thực hiện những quyền thơngmại theo chuẩn mực quốc tế và WTO phía Mỹ sẽ tiến hành áp dụng ngay cònphía Việt Nam sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 3 đến 6 năm(và đợc áp dụng dàihơn đối với mặt hàng nhạy cảm)
+ Quy chế tối huệ quốc:
- Cắt giảm thuế quan (mức giảm đIển hình mà Việt Nam cắt là từ 1/3 đến1/2)đối với các mặt hàng của Mỹ việc cắt giảm này đợc tiến hành trong 3 nămphía Mỹ áp dụng ngay
- Những biện pháp phi quan thuế
Về phía Mỹ theo quy định của WTO sẽ không có những rào cản phi quan thuếvề phía Việt Nam đồng ý loại bỏ các hạn chế về số lợng đối với một loạt cácsản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm phụthuộc vào từng mặt hàng
- Cấp giấy phép nhập khẩu:
Trang 8- Việt Nam sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục giấy phép một cách tuỳ ý và sẽtuân thủ theo các quy định của hiệp đinh WTO phía Mỹ, theo luật thơng mạiMỹ các công ty Việt Nam và các nớc khác đều đợc cáp giấy phép hoạt đôngkhi có yêu cầu
- Những thớc đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm haibên cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn của WTO
- Mậu dịch quốc doanh: cần phảI đợc thực thi theo các tiêu chuẩn củaWTO
Chơng II Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam nhất trí tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đếnthơng mại (TRIRS) trong tất cả các lĩnh vực nh là bản quyền và sở hữu trí tuệtín hiệu vệ tinh mang chơng trình mã hoá… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc trong một khuôn khổ
Chơng III Thơng mại dịch vụ:
Chơng này áp dụng cho phép các biện pháp của các bên có ảnh hởng tới dịchvụ thơng mại các cam kết chung bao gồm các quy định của khuôn khổ hiệpđịnh chung về thơng maị và dịch vụ (GATT) bao gồm MFN, đãi ngộ quốc giavà pháp luật quốc gia đối với những giấy phép hiện có sẽ đợc đảm bảo bởiđiều khoản Grand father các nhà quản lý và các cá nhân buôn bán đợc phéptham gia và làm việc về các lĩnh vực và các nghành cụ thể:
+ Các dịch vụ pháp lý
+ Các dịch vụ kế toán ,kiểm toán+ Các dịch vụ kiến trúc
+ Các dịch vụ kỹ thuật
+ Các dịch vụ về vi tính và các dịch vụ liên quan… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
Chơng IV Phát triển các quan hệ đầu t.
Các cam kết chung bao gồm: các hoật động đầu t của mỗi nớc đều đợcnớc đối tác cam kết bảo hộ Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ các công ty HoaKỳ không bị xung cộng các khoản đầu t của họ tại Việt Nam còn các biệnpháp đâù t liên quan đến thơng mại (TRIMS) phía Mỹ thực hiện ngay từ đầu,Việt Nam huỷ bỏ dần dần các TRIMS không phù hợp với biện pháp đầu t liên
quan thơng mai trong 5 năm
Trang 9Chơng V Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
Phía Mỹ cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân kinh doanh vàcông ty Việt Nam hoạt động tại Mỹ nh các công ty sở tại Việt Nam đảm bảođiều kiện cho các cá nhân Hoa Kỳ có thể tiến hành các hoạt động kinh doanhnh thành lập các văn phòng tiến hành quảng cáo tiến hành nghiên cứu thị trờngmột cách thuận lợi
ChơngVI Các quy định liên quan đến tính minh bạch , công khai vàquyền khiếu kiện
Phiá Mỹ và Việt Nam cung cấp định kì và kịp thời tất cả các luật quyđịnh , các thủ tục hành chính có tính áp dụng chung liên quan đến bất kì vấnđề nào nằm trong hiệp định này tiến hành công bố các thông tin và các biệnpháp nêu trên sao cho các cơ quan chính phủ, các xí nghiệp các cá nhân thamgia hoạt động thơng mại có thể làm quen với chúng trớc khi có hiệu lực và ápdụng đúng nội quy tiến hành một cách thống nhất , công bằng hợp lý tất cảcác luật quy định cá thủ tục hành chính có tính chất áp dụng chung yêu cầuphải có toà án để xem xét và điều chỉnh.
Chơng VII Các điều khoản chung
Trang 10I.1 Về tổng kim nghạch xuất nhập khẩu Việt Mỹ
trớc năm 1975 Mỹ có quan hệ kinh tế thơng mại với chính quyền SàiGòn cũ kim nghạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng viện trợ từMỹ, để phục vụ cho cuộc xâm lợc Việt Nam Việt Nam xuất sang Mỹchủ yếu là hàng thô nh cao su, gỗ, hải sản… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc song kim nghạch khôngcao.
Năm 1964 mỹ thực hiện cấm vận đối với miền bắc và sau khi hai miền nambắc thống nhất Mỹ thực hiện cấm vận trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trên tất cảcác lĩnh vực nh tài chính, tín dụng ngân hàng và tài sản đồng thời Mỹ còn ápdụng chế tài khống chế các nớc đông minh và cá tổ chức quốc tế do Mỹ thaotúng trong mối quan hệ kinh tế với nớc ta lệnh cấm vận này đã kéo dài tớinăm 1994 trong thời gian này hoạt đông thơng maị giữa Việt Nam và HoaKỳ diễn ra rất lẻ tẻ hầu nh không có mà nếu có cũng chỉ là thông qua nớc thứ3 tuy nhiên trong giai đoạn này mà đặc biệt là giai đoạn từ 1988-1993 mộtsố công ty Mỹ đã thông qua chi nhánh hoặc liên doanh đăng kí tại nớc khácđã có dự án đầu tu vào Việt Nam
Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bố bãI bỏ lệnhcấm vận đối với Việt Nam tiếp đó bộ thơng mại Mỹ chuyển Viêtn Nam từnhóm 7 (gồm bắc triều tiên,cu ba và Việt Nam) lên nhóm y ít hạn chế hơn(gồm Mông Cổ, Lào Campuchia,Việt Nam và một số nớc thuộc đông Âu,Liên Xô cũ)bộ vận tảI và bộ thơng mại Mỹ cũng đã bãI bỏ lệnh cấm tàu biểnvà máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam đợc cậpcác cảng Mỹ.ngay sau khi lệnh cấm vận đợc bãI bỏ các hãng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từtrớc thông qua cá chi nhánh của mình tại các nớc trong vùng đã ngay lập tứctung sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam.các sản phẩm của hangccocacola,pepsicola,kodaktràn ngập thị trờng Việt Nam còn các hãng nhmobin,IBM,General moto,microfoft,esso ngay lập tức đã kí kết các hợp đồngkhai thác và cung cấp các thiết bị lớn có giá trị đối với Viêt Nam tỏng giá trịđầu t của Mỹ vào Việt Nam từ co số không đến hết tháng 5/1997 đã đạt 1.2tỷ
Trang 11USD cho 69 dự án, khiến Mỹ trở thành nớc đầu t lớn thứ 6 tai Việt Nam trongthời đIểm này, đứng trên cả những nớc đã từng có mặt tai Việt Nam nh Anh ,Pháp, Đức
Đối với hàng Việt Nam xuất sang Mỹ đến năm 1993 cha có tấn hàng nào củaViệt Nam xuất sang thị trờng Mỹ theo con đờng chính nghạch có chăng đôIchút chỉ là thông qua nơcs thứ 3 cuối năm 1993 và đặc biệt là sau khi lệnhcấm vận đợc huỷ bỏ hàng Việt Nam mới bắt đầu tuừng bớc xam nhập vào thitrờng rộng lớn này.EPCO là hãng đi tiên phong với 2.150 triệu USD tôm, càphê xuất sang Mỹ( cailifornia) tính đến cuối năm 1994 EPCO là công ty đầutiên mở văn phòng đại diện của mình tại Mỹ đến năm 1996, doanh số hàngxuất sang Mỹ của EPCO đạt sấp xỉ 8 triệu USD cùng vớiEPCO, Công ty BiaSài Gòn đã xuất đợc sang Mỹ 13445 thùng bia chai, ngay từ năm đầu tiên khibỏ cấm vận bia SàI Gòn hiện đã có mặt ở các tiếu bangcolorado,unshington,oregon,kansas… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắcvới chất lợng đợc đánh giá cao hơn hẳnbia Trung Quốc vốn đã có mặt ở thi trơng mỹ từ rát lâu năm 1995 hãng Biti’sđã đặt văn phòng đại diện tại newyork đẻ mở rộng buôn bán hàng dày dépsang Hoa Kỳ
Bên cạnh đó hoạt động thơng mại giữa hai nớc cũng không kém phần náonhiệt tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc từ vài trục triệu USD đến hếtnăm 1996 đã nên đến 1 tỷ USD con số cụ thể đợc biểu hiện qua các năm nhsau: 1994 là 224 triệu USD; 1995 đạt 451,8 triệu USD và năm 1996 tăng nênhơn 1039,5 triệu USD chiếm khoảng 1% trong tổng số hơn 100 tỷ USD kimngạch buôn bán hai chiều giữa Mỹ và ASEAN Trong đó giá trị xuất khẩu củaViệt Nam tơng ứng qua từng năm là: 50,6 triệu USD, 198,9 triệu USD và720,3 triệu USD nh vậy chỉ qua hai năm tổng kim ngạch buôn bán Việt - Mỹđã tăng hơn 4 lần vợt xa giá trị thơng mại Việt Nam với các bạn hàng truyềnthống tại đông Âu và Liên Xô cũ đây là điều cha từng có trong quan hệ giữahai nớc khi mà các cản trở cha đợc giả toả.
Năm 1997 đánh dấu những bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa hainớc với việc Việt Mỹ thoả thuận thiết lập quan hệ song phơng về bản quyềnđể tạo điều kiện cho các loại sản phẩm trí tuệ có mặt tại thị trờng Việt Namđây cũng là năm các bộ trởng tài chính Việt nam - Hoa kỳ thay mặt chính phủhai nớc ký hiệp định xử lý khoả nợ 145 triệu USD của chính quyền Sài Gòncũ.Song sự kiện đáng chú ý nhất lại là việc đại sứ Mỹ đầu tiên tại CHXHCNViệt Nam ngài Pete Peterson nhận chức vào ngày 9/5/1997 Đây là bớc tiếnquan trọng để hai nớc tiến tới kí hiệp định thơng mại và bình thờng hoá hoàn
Trang 12toàn về kinh tế Tuy vậy, những kết quả giao thơng giữa hai nớc trong nămnày lại dừng lại ở những con số hết sức khiêm tốn, đạt 705,8 triệu USD bằng2/3 so với năm 1996 Hai năm tiếp theo, có lẽ do tác động của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực, nên tuy quan hệ thơng mại Việt – Mĩ Mỹ vẫngia tăng nhng cha vợt qua đợc con số 1 tỷ USD của năm 1996, năm 1998 đạt822,9 triệu USD và năm 1999 đạt 879,52 USD Trong đó xuất khẩu trongtừng năm là 553,4 triệu USD và 601,9 triệu USD và nhập khẩu tơng ứng là269,5 triệu USD và 277,3 triệu USD.
Tiếp theo những tiến bộ đạt đợc trong năm 1999, nh việc hai nớc kýthoả thuận sơ bộ về hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và chính phủ Mỹ tuyên bốngừng áp dụng từ chính án Jacksonvanik đối với Việt Nam, đã khích lệ cácnhà kinh doanh yên tâm và vững tin vào triển vọng bình thờng hoá quan hệkinh tế Việt – Mĩ Mỹ Hoạt động xuất khẩu giữa hai nớc ngay từ đầu năm 2000đã diễn ra rất sôi động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngaytrong năm 2000 đạt 827 triệu USD tăng 37% so với năm 1999 Trong khi nhậpkhẩu đạt 367 triệu USD tăng 27% so với năm 1999 nâng tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 2000 là 1194 triệu USD Đây thực sự là kết quả đáng khích lệcho năm Việt Nam – Mĩ Hoa Kỳ chính thức ký hiệp định thơng mại và lẽ tấtnhiên đây cũng là kết quả của hàng loạt biện pháp kích thích xuất khẩu trongchính sách thơng mại hớng ngoại của Việt Nam.
Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt – Mĩ. Mỹ
Chỉ tiêu19951996199719981999 2000*
Xuất khẩuNhập khẩuTổng
8273671194* Lấy từ mạng Intenet W.W.W Usembassy Gov/ Việt Nam
Nguồn: Bộ thơng mại Việt Nam, trích lại từ Việt Nam Economic news, số3/2000 riêng số liêu quý I/2000 là của tổng cục hải quan Mỹ trích tại Tạp tríngoại thơng 8-15/6/2000.
Tóm lại sau 5 năm bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt – Mĩ Mỹ đã cónhững bớc phát triển hết sức nhanh chóng Năm 1999 tổng kim ngạch xuấtkhẩu giữa hai nớc đã tăng gấp đôi, nguyên nhân dẫn tới sự tăng trởng nhanhchóng trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc theo em chủ yếu là do tính bổxung cao giữa hai nền kinh tế.
Trang 13Thứ nhất: Việt Nam là nớc đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đạihóa đất nớc, nhu cầu về công nghệ và trang thiết bị hiện đại là hết sức lớn màMỹ chính là nguồn cung cấp thiết bị máy móc hiện đại hàng đầu thế giới, mặtkhác việc gia tăng đầu t của Mỹ vào Việt Nam cũng đã góp phần thúc đẩy sựtăng trởng thơng mại giữa hai nớc.
Thứ hai: Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới về nhu cầu đa dạngphong phú từ cao đến thấp, từ sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao đến hàngnông sản trong đó hàng nông – Mĩ thuỷ hải sản lại chiếm tới 70% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam đây chính là điều mà NIES, Thái Lan, Malaysia vàTrung Quốc đã tận dụng đợc trong tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hoá hiệnđại hoá của họ.
I.2 Cơ cấu thơng mại Việt – Mĩ. Mỹ:I.2.1 Về xuất khẩu:
Nh đã đề cập ở trên, tính bổ xung giữa hai nền kinh tế cùng tính đadạng hoá về thị hiếu và nhu cầu đã giúp cho Việt Nam tìm đợc chỗ đứng caocho các loại hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông giá trị thấp chất lợng vừaphải trên thị trờng Mỹ ngoại trừ nguyên liệu khoáng và dầu mỏ, các mặt hàngcủa Việt Nam chủ yếu là nông – Mĩ thuỷ và hải sản chế biến hàng dệt may, dầydép, đồ da, bia… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc Đây là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng bởi tận dụng đ-ợc nguồn nhân khẩu rẻ có kỹ thuật, tiềm năng thuỷ hải sản phong phú và hơnhết nó phù hợp với cơ cấu phát triển mặt hàng ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay.
Năm 1994 nông sản chiếm 76% giá trị xuất khẩu của Việt Nam sangmỹ đạt 33,8 triệu USD Hàng phi nông nghiệp đạt 12,3 triệu USD chiếm 24%.Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 151,5 triệu USD và hàng phinông nghiệp đạt 47,4 triệu USD giữ nguyên tỷ lệ 76 – Mĩ 24% nh năm trớc Nhvậy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian này chủ yếuthuộc nhóm hàng nông lâm thuỷ sản Trong đó cafe chiếm một lợng lớn với29,969 triệu USD năm 1994 và 145,174 triệu USD năm 1995 Năm 1995 hàngcông nghiệp nhẹ của Việt Nam bắt đầu đạt chân vào thị trờng Mỹ với số lợngkhiêm tốn 24,4triệu USD , trong đó hàng dệt may chiếm gần 20 triệu USD
Sau một vài bớc thăm dò thị trờng trong năm 1995 sang năm 1996 mặthàng nhiên liệu khoáng và dâù mỏ của Việt Nam xuât sang Mỹ đã tăng từ15000 USD lên 80,6 triệu USD tuy nhiên nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhấtvẫn thuộc về càphê, chè, gia vị trong đó càphê chiếm một lợng áp đảo Năm
Trang 141996 cũng là năm ngành dầy dép khẳng định sự có mặt của mình tại thị trờngMỹ với mức tăng gấp 10 lần so với năm 1995 từ 3,308 triệu USD lên 39,196triệu USD Tuy vậy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫnnghiêng về hàng nông nghiệp
Các năm tiếp theo 1997, 1998, 1999 tuy có sự biến động đôi chút về sốlợng các mặt hàng đã tận dụng đợc u thế về giá cả và sức cạnh tranh nh càphê, giầy dép, thuỷ sản, quần áo, dầu mỏ tiếp tục khẳng định mình trên thị tr-ờng Mỹ và tỉ trọng của các mặt hàng nông nghiệp vẫn chiếm u thế so vớinhóm hàng phi nông nghiệp với tỉ lệ 60 – Mĩ.40 %.
Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ từ 1995 – Mĩ.2000.
Đơn vị: 1,000 USD
Cà phê, chè, gia vị Giầy dép
Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 5 năm 2000 và số 4 năm 2001.* Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 10/8/2000.
Ngoài một số mặt hàng xuất khẩu ở trên phải kể đến một số mặt hàngxuất khẩu khác trong kim ngạch còn thấp nh bơc đầu cũng tìm đợc chỗ đứngtrên thị trờng Mỹ nh bia Huda Huế, vỏ xe ôtô Hocmon, giầy dép bitis… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
I.2.2 Về nhập khẩu:
Ngay những năm đầu sau khi Mỹ bỏ lệch cấm vận đối với Việt Nam,hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng mạnh về số lợng, phong phú, đa dạng vềchủng loại Nếu nh năm 1993 chỉ có 4 nhóm hàng đợc phép xuất khẩu của Mỹsang Việt Nam chủ yếu là máy móc thiết bị, phân bón, máy móc xây dựng,
Trang 15ôtô, thiết bị viễn thông Trong năm năm qua, cán cân thơng mại luôn nghiêngvề phía Mỹ năm 1994 Việt Nam nhập siêu 121,773 triệu USD, năm 1995 là53,894 triệu USD và năm 1996 đạt kỉ lục là 401triệu USD các năm tiếp theotình hình trên vẫn tiếp diễn với mức độ tơng ứng là 1997:222,2triệuUSD ;1998:158,85triệu USD ;1999:169,29triệu USD và riêng trong quýI/2000 là 10,02triệu USD
Nh trong bảng 4(trang sau) cho thấy, nhóm máy móc thiết bị nói chungchiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ Ngoài ra, Mỹcòn xuất sang Việt Nam một số mặt hàng nh ngũ cốc, bột mỳ,các sản phẩm từsữa và một số nguyên liệu phục vụ cho nghành giấy và dệt may.Điều này phảnánh đúng định hớng nhập khẩu của Việt Nam cũng nh thế mạnh trong hoạtđông xuất khẩu cuả Mỹ Một số sản phẩm trí tuệ của Mỹ nh phim, sách báo,băng nghe và nhìn đã có mặt tại Việt Nam mgay sau khi hai nớc kí hiệp địnhvề bản quyền và các sản phẩm trí tuệ nhng chỉ chiếm một tỉ phần rất nhỏ trongquan hệ thơng mại Việt - Mỹ
Nh vậy, 5 năm sau khi Việt Nam – Mĩ.Hoa Kỳ chính thức bình thờng hoá,trao đổi mậu dịch giữa hai nớc đã không ngừng phát triển cả về khối lợng lẫncơ cấu mặt hàng Mối quan hệ này đã tăng lên một cách nhanh chóng mộtphần là do phía Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng miễn thuếvàoMỹ nh cà phê năm 1996 Mỹ là nớc nhập khẩu nhiều cà phê nhất của ViệtNam (63.000/230.000 tấn) chè, nông sản, hải sản và một số mặt hàng maymặc có chi phí lao đông thấp nh áo sơmi,găng tay mặt khác hàng của Mỹ vàoViệt Nam không bị đánh thuế phân biệt nguồn gốc lên có điều kiện cạnh tranhbình đẳng và ngang bằng với hàng hoá từ các bạn hàng truyền thống của ViệtNam về mặt giá cả.
Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Mỹ giai đoạn 1995 - 2000
Trang 16Mặt hàng1995199619971998*1999*2000**
Phân bón Máy móc
Thiết bị y tế, phim ảnh Nhựa và sản phẩm nhựaMáy bay, thiết bị máy bay.Ngũ cốc và chế phẩm khácRau quả tơi
Phơng tiện vận tải
Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ trích lại từ Thời báo kinh tế Sài Gòn 29/7/1997.* Bộ thơng mại, trích lại từ Tạp chí kinh tế và phát triển số 4 /2000* * Lấy từ mạng Intenet usembassy Gov/ Việt Nam
Có thể nói trong 5 năm qua, mối quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Mỹ làhết sức khả quan, song kết quả đạt đợc cha tơng xứng với tiềm năng của cả haibên Vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển quan hệ thơng mại song phơng, cần phảibiết khai thác nhân tố tích cực cũng nh hạn chế các vật cản “Hiệp định th… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắccùng nhau tìmra cơ sở chung nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân hai nớc” việc kí kết hiệpđịnh thơng mại Việt - Mỹ vừa là kết quả vừa tạo thêm điều kiện để Việt Namtiếp tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đa dạng đa phơng hoávà chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
II Cơ hôi:
Nh đã giới thiệu ở trên, từ khi Hoa Kỳ xoá bỏ lệnh cấm vận Việt Namvào năm 1994 thơng mai giữa Hoa Kỳ – Mĩ Việt Nam đã tăng trởng nhanh tróngthị trờng rộng lớn của Hoa Kỳ đã cung cấp những tiềm năng lớn cho ViệtNam tiếp bớc nền kinh tế định hớng xuất khẩu của các nớc láng giềng tuy vậyViệt Nam vẫn là một trong số ít nớc cha đợc hởng u đãi u tiên từ phía Mỹ.Việc kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một bớc tiến mới Theo nh bộ tr-ởng thơng mại Vũ Khoan nhận xét rằng: Quan hệ thơng mại Việt - Mỹ sẽ tănglên có bớc phát triển mạnh mẽ hơn khi hiệp định có hiệu lực còn theo tổng
Trang 17thống thứ 42 của Mỹ Bill Clinton nhận xét về hiệp định này trong chuyếnthăm Việt Nam vào cuối năm 2000 rằng: “Hiệp định thHiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽmở cửa mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam đa Việt Nam hội nhập hơn nữa vớicộng đồng quốc tế và tăng cừng thơng mại giữa hai nớc Nó gieo mầm chomột tơng lai tốt đẹp hơn” Đúng vậy hiệp định thơng mại Việt - Mỹ mở ramột chơng mới, một nền móng mới, một tơng lai sáng hơn cho quan hệ thơngmại Việt - Mỹ cụ thể những thuận lợi mà Việt Nam có đợc là:
II.1 Hệp định thơng mại Việt - Mỹ mở ra triển vọng xuất khẩu hàng hoásản xuất tại Việt Nam sang Mỹ:
Trớc khi hiệp định thơng mại đựơc kí kết Việt Nam là nớc cha đợc Mỹcho hởng quy chế tối huệ quốc MFN do đó Hoa Kỳ áp dụng biểu thuế quancho nhóm nớc không đợc hởng MFN gồm các thuế suất cao hơn rất nhiềukhoảng 50 – Mĩ.60% chính sách này gây thiệt hại đối với cả Việt Nam và HoaKỳ khi hiệp định đựơc kí kết và đi vào thực thi thì Việt Nam sẽ đợc hởng quychế tối huệ quốc với biểu thuế suất thấp hơn rất nhiều chỉ khoảng 3 – Mĩ 4%.Bảng 4: Một số ví dụ về sự chênh lệch của hàng rào thuế khi xuất khẩu hànghoá vào thị trờng Mỹ
STTMặt hàngThuế có MFNThuế không MFN
Cà phê đã và cha rangCà phê có vỏ
Chất thay cà phê có chứa cà phêLúa
Gạo (còn cám và chà trắng sấy)Đồ chơi (xe, búp bê)
Đồ đạc (ghế bàn gỗ có bọc đệm)Đồ đạc bằng tre lứa
ThịtHồ tiêuDầu thôSợi bôngVải bôngáo khoác
04,49 xu mỹ/kg0
5,25 xu/thùng5,8%
0,28/kg35%27,5 – Mĩ.70%
40%60%13,2xu mỹ/kg
2 xu/ kg21 xu /thùng
Nguồn: Bộ thong mại
Trang 18Nh vậy hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hơntrong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ theo báo cáo củangân hàng thế giới hiệp định thơng mại có thể cho phép xuất khẩu của ViệtNam sang Mỹ tăng gấp đôi từ 388 triệu USD vào năm 1996 lên 768 triệu USDsau khi hiệp định có hiệu lực, theo dự báo của thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳtới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ của Việt Nam có thểlên tới 11 tỷ USD chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc: Việc đợchởng quy chế tối huệ quốc sẽ là đòn bảy mạnh giúp Việt Nam có kim ngạchxuất khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ có những bớc phát triển nhanh tróng tơng xứngvới tiềm năm của thị trờng rộng lớn và rất quan trọng này.
Về nhóm hàng nông sản: Mặt hàng này do thị trờng Mỹ cần nhiều cónhu cầu cao với mức thuế là không hoặc rất thấp nên hàng Việt Nam vào thịtrờng này vẫn tiếp tụng tăng nh cà phê, hạt tiêu, chè các loại, các mặt hàng giavị khác, gạo… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
Hàng dệt may là ngành có nhiều khả năng sản xuất và xuất khẩu với lợithế nhân công rẻ và đặc biệt đợc hởng MFN mà có mức chênh lệch với phiMFN là 30 – Mĩ 40% do đó mặt hàng này có thể tăng nhanh khi hiệp định thơngmại có hiệu lực Đặc biệt trong thời gian đầu khi hiệp định đi vào hoạt độnghàng dệt may không bị khống chế bởi hạn ngạch nên các doanh nghiệp củaViệt Nam có thể tận dụng cơ hội để mở rộng thị trờng Theo nhiều chuyên gianếu chuẩn bị tốt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ cóthể lên đên gần 1 tỷ USD/năm.
Tiếp theo là mặt hàng giầy dép gốm sứ, hải sản rau quả… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc sẽ có kimngạch xuất khẩu tiêp tục tăng lên khi hiệp định thơng mại có hiệu lực.
Bảng 5: Dự báo xuất khẩu Việt Nam và Hoa Kỳ
Giầy dépMay mặcMáy mócĐiện tửHàng khácĐồ chơiThuỷ sảnNông sản
150015001500150010001000900500
Trang 19Đồ gỗCa phê hạtSành sứ
Hàng thủ côngDầu thô/khí TNVăn hoá phẩmHạt có dầu
Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chuyền thống mà Việt Namxuất sang Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng Tuy nhiên khi hiệp định thơng mại Việt -Mỹ đợc thực thi những mặt hàng mới cha từng có mặt trên thị trờng Hoa Kỳsẽ có cơ hội thâm nhậm thị trờng rộng lớn này ví dụ nh thiết bị vệ sinh (thuếsuất phi MFN là 70% nhng thuế suất MFN là 3%) Hay những mặt hàng điệntử đồ chơi… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc và nh vậy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có sự thayđổi một cách mạnh mẽ.
II.2 Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam:
Việc kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tạo ra một sân chơi bìnhđẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ đợc tự do cạnhtranh trên cả thị trờng Mỹ và thị trờng Việt Nam.
Trên thị trờng Mỹ: Đây là một thị trờng rộng lớn đợc coi là thị trờng tựdo cạnh tranh nhất, trên thị trờng có đầy đủ các mặt hàng với đầy đủ mẫu mã,chủng loại, chất lợng, xuất sứ từ nhiều nớc khác nhau Bất cứ sản phẩm của n-ớc nào có mặt trên thị trờng Mỹ cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoánớc khác, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, tức là hàng hoá củaViệt Nam cũng chịu cạnh tranh của hàng hoà khác có mặt trên thị trờng Mỹ.Do vậy để có thể tồn tại trên thị trờng này hàng hoá Việt Nam phải nâng caochất lợng chủng loại mẫu mã mới tiến hành nhiều chính sách cạnh tranh trongđó có chính sách giảm giá Hởng quy chế tối huệ quôc
của Mỹ giúp cho hàng hoá Việt Nam có cơ hôị giảm giá do đó sẽ làm chohàng hoá Việt Nam trở lên rẻ hơn so với hàng hoá khác, đây là công cụ cạnhtranh tơng đối hữu hiệu.
Trang 20Trên thị trờng Việt Nam : Hàng hoá Mỹ cũng đợc hởng quy chế tối huệquốc của Việt Nam song hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có tính đến việc ViệtNam là nớc đang phát triển do đó phía Mỹ thực hiện ngay hiệp định còn phíaViệt Nam sẽ thực hiện hiệp định có lộ trình trong vòng từ 3 đến 9 năm do đócác doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàihoạt động trên thị trờng Việt Nam có cơ hội thời gian để nâng cao chất lợngsản phẩm dịch vụ chủng loại hạ giá thành trên cơ sở đó giảm giá hàng hoá bánra Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lợng sản phẩmdịch vụ của mình hạ giá thành để nâng cao cạnh tranh của hàng Việt Nam khimà hàng Mỹ vào Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan của Việt Nam
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩmViệt Nam trên thị trờng Mỹ và thị trờng Việt Nam đây là lợi thế rất lớn khíViệt Nam tham ra vào thị trờng quốc tế.
II.3 Tăng hoạt động đầu t từ Mỹ vào Việt Nam:
Do có tiềm lực lớn về tài chính mà nhiều năm qua Mỹ thờng xuyênđứng đầu các nớc trên thế giới về đầu t trực tiếp vào Việt Nam (FDI) từ năm1988 một số doanh nghiệp Mỹ đã tìm hiểu cơ hội đầu t vào Việt Nam và đặcbiệt sau lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam , đã có nhiều công ty và tậpđoàn kinh tế Mỹ đến Việt Nam số lợng dự án đầu t cùng với số lợng vốn đâùt đều tăng nh cụ thể năm 1993 có 6 dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam với trịgiá vốn 3,3 triệu USD cuối năm 1994 đã tăng lên 270 triệu USD với 28 dự án.Trong vòng 2 năm 1995 – Mĩ 1996 Mỹ đầu t vào Việt Nam trên 1 tỷ USD với 64dự án Nh vậy trong vòng 19 tháng Mỹ đã trở thành 1 trong 10 nớc đầu t lớnnhất vào Việt Nam năm 1997 Việt Nam đã có 26 dự án đầu t của Mỹ với 277triệu USD đứng thứ 8 trong số 10 nớc và khu vực lãnh thổ có vốn đầu t vàoViệt Nam đến cuối năm này Mỹ lại có 58 dự án với số vốn đầu t xấp xỉ 1 tỷUSD đứng thứ 10 trong số 58 nớc đầu t vào Việt Nam
Trong thời gian này chính phủ Mỹ cha cung cấp cho các công ty Mỹ tạiViệt Nam những định chế bảo hiểm Công ty đầu t t nhân hải ngọai (OPIC) vànguồn đầu t từ ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIM bank) của mỹ, do đó các nhàđầu t Mỹ cha an tâm đầu t, các nhà đầu t Mỹ gặp khó khăn trong việc cạnhtranh với các nớc khác thực tế các doanh nghiệp Mỹ muốn chính phủ Mỹ huỷbỏ việc áp dụng điều luật bổ xung Jackson-vanik tạo điều kiện cho OPIC vàEXIM bank có điều kiện hoạt động thuận lợi ở Việt Nam
Trang 21Khi kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ , Mỹ đã đồng ý xoá bỏ từchính án Jackson-vanik và hàng năm quốc hội Mỹ sẽ tiến hành xem xét việcra ân huệ xoá bỏ từ chính án này Việc xoá bỏ này đối với Việt Nam là bớcđầu cho việc thực hiện các chơng trình bảo hiểm đầu t tạo thế thuận lợi cho cảhai bên Việt – Mĩ Mỹ đồng thời tăng liềm tin đối với các công ty mỹ vốn quantâm đến việc hợp tác đầu t vào Việt Nam Theo thống kê đến tháng 6/2001Mỹ đứng thứ 13 trong số 58 quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đầu t vào ViệtNam với 118 dự án còn hiệu lực giá trị 935 triệu USD
Với lỗ lực tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn của chính phủ Việt Nam vàkhi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc thực hiện thì khả năng nguồn FDI củaMỹ vào Việt Nam sẽ đợc ra tăng
II.4 Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần giải quyết vấn đềthất nghiệp:
Việt Nam là nớc đông dân với hơn 8 triệu ngời, và lại là nớc dân số trẻdo đó ngời trong độ tuổi lao động chiếm một tỷ lệ lớn, lực lơng lao động rấtdồi dào, hàng năm Việt Nam đã có thêm 1,2 triệu công nhân đi vào thi trờngviệc làm Theo số liệu thống kê của chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Namhiện nay là 7,4% Đây là sức ép rất lớn đối với chính phủ, yêu cầu chính phủphải giải quyết nếu không sẽ gây ra mất trật tự xã hội, tệ nạn kéo theo nó nhma tuý, mại dâm trộm cắp đói nghèo… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc
Việc mở rông khả năng xuất khẩu của Việt Nam xang Mỹ sẽ thúc đẩymở rộng quy mô sản xuất trong nớc Cùng với lợng đầu t của các nhà đầu tMỹ vào Việt Nam ngày càng tăng đã góp phần tạo việc làm cho hàng chụcnghìn ngời lao đông Việt Nam điều này giúp chính phủ giải quyết vấn đề thấtnghiệp đồng thời giúp ngời lao động có thêm thu nhập để nâng cao mức sống.
II.5 Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với nền kỹ thuật tiên tiến hiện đại:
Đây là lợi ích căn bản và lâu dài đối với Việt Nam để tiếp cận với kỹthuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm, phơng thức quản lý các nguồn vốn… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắcbởi vì Việt Nam là một nớc có nền kinh tế kém phất triển chu yếu là lao độngthủ công có hệ thống máy móc kỹ thuật cũ kĩ theo số liệu điều tra, nhng loạimáy móc cũ kĩ từ những năm 50 – Mĩ 60 chiếm tới hơn một nửa số còn lại lànhững máy móc thuộc thế hệ thứ nhất Điều này làm cho năng suất lao độngkhông cao , sản phẩm kém tính cạnh tranh Mặt khác Mỹ là một nớc có nềnkinh tế phát triển, là nớc tiên phong cho vấn đề nghiên cứu khoa học kỹthuật ,phát minh ra nhng công nghệ mới, máy móc mới cho năng suất cao chất
Trang 22lợng sản phẩm tốt Việc suất khẩu máy móc thiết bị khoa học công nghệ hiệnđại là thế mạnh của Mỹ Bên cạnh đó, các doang nghiệp mỹ làm ăn rất hiệuquả có kinh nghiệm quản lý vốn tài chính , nhân công … đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắcđiều này thể hiện rấtrõ trong cơ cấu đòu t của Mỹ vào Việt Nam Mỹ đầu t chủ yếu vào nghànhcông nghiệp ,đầu t vào nghành này chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dựán và vốn đầu t tiếp theo đó là nghành tin học điện tử, dịch vụ tài chính, buchính… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắcđiều đó có nghĩa là,Mỹ sẽ tiến hành chuyển các công nghệ thiết bị dâytruyền sản xuất hiện đại cùng với kinh nghiệm quản lý của họ vào Việt Nam.song song với nó khi hiệp định có hiệu lức với thuế xuất thấp hơn Việt Namcó thể nhập khẩu công nghệ nguồn từ Mỹ để nâng cao khả năng sản xuất,nâng cao năng xuất lao động , tiếp cận với kỹ thuật kinh nghiệm quản lý vốnnhân công giảm chi phí đồng thời nâng cao trình độ lao động Đó là hànhtrang cần thiết cho việc tăng cờng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế ViệtNam trên trờng quốc tế trong thiên niên kỷ mới,
II.6 Tạo điều kiện đổi mới chính sách hệ thống luật pháp:
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc kí kết trên cơ sở có tính đến ViệtNam là một nớc đang phát triển do đó việc thực thi các điều khoản của hiệpđịnh theo lộ trình: Đối với Mỹ họ sẽ thực hiện nay bởi vì Mỹ là nớc phát triểnhệ thống pháp luật của họ đã hoàn chỉnh Còn đối với Việt Nam hệ thống phápluật cha hoàn chỉnh từng bớc phải sửa đổi bổ xung Việc hiệp định thơng mạiViệt - Mỹ đợc kí kết thúc đẩy các nhà ban hành luật nhanh tróng xây dựng bổxung và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cải thiện và xoá bỏ các thủ tục, giấy tờrờm rà trong quản lý xuất nhập khẩu cấp giấy phép đầu t… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc Thống nhất cáccách tính giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu v.v… đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc Tiến hành một cách minhbạch theo hớng công băng, không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong n-ớc với doanh nghiệp nớc ngoài, giữa sản phẩm đợc sản xuất ra tại Việt Namvới các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ phải thực hiện đúng quy chế đối xử quốcgia nh đã kí kết trên cơ sở đó tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng thuận lợicho các nhà kinh doanhViệt Nam ,các nhà kinh doanh Mỹ và các doanh nhâncác nhà đầu t nớc ngoài nói chung.
II.7 Tạo đà cho Việt Nam tham ra vào tổ chc thơng mại thế giới (WTO):
Hiện nay quá trình toàn cầu hoá diễn ra sôi động mà không một nớcnào đứng ngoài cuộc, thế giới là một thị trờng rộng lớn, hấp dẫn chứa đựngnhiều cơ hội thuận lợi cho kinh doanh đầu t ở đó việc trao đổi hàng hoá luânchuyển vốn lao động công nghệ và kỹ thuật diễn ra một cách tự do.Để hội
Trang 23nhập vào xu thế chung này Việt Nam cần phải tiến hành gia nhập WTO bởiđây là một tổ chức lớn nhất thế giới nó là sân chơi duy nhất trên thế giới chịusự điều chỉnh của bộ luật của tổ chức thơng mai thế giới,bộ luật này là khungpháp lý toàn cầu hoá, mà không một ai có thể đẻ ra cái gì trái với nó.
Việc kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một bớc quá đọ để ViệtNam gi nhập WTO Bởi vì mỹ đã tuân thủ các luật lệ của WTO,mặt khác hiệpđịnh thơng mại Việt - Mỹ đợc kí kết trên các nguyên tắc của WTO do vậyphía Mỹ sẽ cam kết thực hiện ngay Phía Việt Nam tiến hành xoá bỏ dần dầnhàng rào bảo hộ tạo ra môi trờng tự do thông thoáng dần dần phù hợp vớichuẩn mực quốc tế mà phần lớn các nớc đều áp dụng tuy nhiên hiệp định nàyđợc kí kêt trên một phạm vi rông trên nhiều lĩnh vực nhng vẫn hẹp hơn quyđịnh của WTO điều này giúp Việt Nam thích nghi dần với môi trờng mới rồitiến tới hoàn thiện.Đây là điều mà sớm muộn gì Việt Nam cũng phải làm nếunh muốn đợc thận lợi do hôi nhập đem lại cùng với hiệp định thơng mại camkết AFTA và các cuộc đàm phán chuẩn bị gia nhập WTO đã hình thành mộthệ thống cam kết song phơng và đa phơng giữa Việt Nam và các khu vực kinhtế lớn trên thế giới Hệ thống cam kết này vừa có tính pháp lý trong nớc vàquốc tế sẽ định chế hoá công cuộc cải cách cơ cấu Việt Nam với mục tiêu lộtrìnhvà thời gian đợc thực hiện đợc hoạch định một cách cụ thể, nó sẽ thúc đẩytiến trình công cuộc cải cách cơ cấu và xây dựng cơ chế thị trờng lành mạnhvà hiện đại Đây là nội dung chính của việc công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nớc Nó sẽ giúp Việt Nam hôi nhập tốt hơn và có lợi ích hơn vào nền kinhtế thế giới cũng nh phát triển thi trờng trong nớc với sức mua ngày càng cao.
III Thách thức: Đi đôi với những cơ hội luôn là những khókhăn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt với khi hiệp địnhthơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực.
III.1 Quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn còn rất nhỏ:
Hoa Kỳ là một thị trờng tiêu thụ khổng lồ trong khi đó Việt Nam cónhiều mặt hàng hấp dẫn đối với thị trờng Hoa Kỳ Bên cạnh những bớc tiếnđạt đợc những thành công bớc đầu trong quan hệ thơng mại Việt - Mỹ chaxứng với tiềm năng của nó cha đáp ứng đợc mong mỏi của giới kinh doanh vànhân dân hai nớc cụ thể, quy mô xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ, tỉ trọnghàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam và hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,05% tổngkim ngạch nhập khẩu của Mỹ Hiện nay phần lớn hàng xuất khẩu của ViệtNam sang Hoa Kỳ là hàng nông hải sản mới chỉ đạt đợc vài trăm triệu USD/năm trong khi đó tổng kim ngạch nhập khẩu mỗi năm của Hoa Kỳ cho loại