Thách thức: Đi đôi với những cơ hội luôn là những khó khăn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt với khi hiệp định

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức.doc (Trang 27 - 34)

khăn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt với khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực.

III.1 Quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn còn rất nhỏ:

Hoa Kỳ là một thị trờng tiêu thụ khổng lồ trong khi đó Việt Nam có nhiều mặt hàng hấp dẫn đối với thị trờng Hoa Kỳ. Bên cạnh những bớc tiến đạt đợc những thành công bớc đầu trong quan hệ thơng mại Việt - Mỹ cha xứng với tiềm năng của nó cha đáp ứng đợc mong mỏi của giới kinh doanh và nhân dân hai nớc cụ thể, quy mô xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ, tỉ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,05% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ. Hiện nay phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là hàng nông hải sản mới chỉ đạt đợc vài trăm triệu USD /năm trong khi đó tổng kim ngạch nhập khẩu mỗi năm của Hoa Kỳ cho loại mặt hàng này lên tới khoảng 50 tỷ USD. vi dụ nh nhóm hàng may mặc nhập vào Hoa Kỳ hàng năm đạt 2tỷ USD nh Việt Nam chỉ xuất đợc sang thị trờng này trị giá 2 triệu USD đây rõ ràng là một con số rất nhỏ bé.

Mặt khác các sản phẩm của Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là những mặt hàng mà việc hởng quy chế tối huệ quôc so với những nớc không đợc hởng có mức chênh lệch về thuế suất hầu nh không khác nhau nhiều, vi dụ nh ca phê hạt, rang thuế suất MFN và phi MFN là 0%. Do đó khi hiệp định th… ơng mại Việt - Mỹ đi vào thực thi nếu cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vẫn nh vậy thì quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ không tăng lên nhiều điều này có nghĩa là quy mô xuất khẩu vẫn còn rất nhỏ bé nếu không có sự thay đổi thì tình hình thâm hụt cán cân thanh toán cán cân thơng mại giữa hai nớc vẫn tiếp tục nghiêng về phía Việt Nam.

III.2 Sản phẩm của Việt Nam còn kém tính cạnh tranh:

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc kí kết sẽ tạo ra môi trờng- thị trờng tự do cạnh tranh sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt hơn khi mà cơ cấu hàng hoá giữa các nớc trong khu vực có sự tơng đồng nhau nh các hàng nông sản nhiệt đới các hàng công nghiệp chế biến các hàng công nghiệp tiêu dùng hàng thuỷ hải sản đói với hàng hoá Việt Nam xuất sang thi tr… ờng Mỹ chủ yếu là l- ơng thực thực phẩm và hàng tiêu dùng. Do đó sẽ phải chịu sức ép về cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá cùng loại của nhiều nớc châu á mà chủ yếu la các nớc trong ASEAN. Điều này càng khó với các doanh nghiệp Việt Nam vì trình độ phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực đã đi trớc Việt Nam từ 20-30 năm, do vậy các nớc trong khu vực đã có đủ công nghệ nguồn, đã có chỗ vững chắc trên thi trờng Mỹ. Nh vây có thể nói hàng hoá Việt Nam xuất sang mỹ còn kém tính cạnh tranh. Sự kém canh tranh của hàng hoá Việt Nam gồm cả giá cả mẫu mã chất lơng hàng hoá và các dịch vụ kèm theo.

Về chất lơng hàng hoá: Đây là vấn dè mà Mỹ đòi hỏi rất cao và nghiêm nghặt. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản hàng tiêu dùng đòi hỏi những đáp ứng khắt khe về chất lợng ,chẳng hạn nh hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh dịch tế áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu,trong đó quy định tng hàng hoá cấm nhập hoặc hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh nớc Mỹ hoặc đảm bảo an toàn vệ sinh cho ngời tiêu dung bảo tồn thực vật và động vật trong nớc. Ví dụ thịt và các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ các quy định của bộ nông nghiệp Mỹ và qua giám định của các cơ quan giám đihnj y tế và động thực vật(APHIS) và của cơ quan giám định về an toàn thực phẩm trớc khi làm thủ tục hải quan có thể nói chất lơng sản phẩm đợc coi trong hàng đầu và là chìa khoá mở cửa vào thi trơng Mỹ mà ISO 9000 là thớc đo chính xác nhất. Thực tế cho thấychất lợng của sản phẩm Việt Nam thờng không cao do thiết bị cũ kỹ lạc hậu công nghệ bảo quản thấp cha tốt tỷ lệ h hỏng hao hụt còn nhiều, chất lợng giảm sút Quá…

trình chế biến sản phẩm của Việt Nam cha tuân thủ theo các quy định quốc tế nh ISO số lợng doanh nghiệp áp dụng ISO ở Việt Nam không nhiều do đó số l-

ợng sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu bị hạn chế do đó khả năng cạnh tranh hàng hoá Việt Nam sẽ kém so với các nớc có cùng chủng loạI sản phẩm.

Về giá cả: đối với các sản phẩm cùng chất lợng hàng hoá Việt Nam ít có khả năng giảm giá để cạnh tranh so với các nớc trong khu vực trên thị trờng Mỹ nguyên nhân là do máy móc thiết bị cũ kỹ dẫn đến năng suất lao động không cao chi phí còn bất hợp lý chi phí đầu vào của các doanh nghiệp Việt Nam th- ờng cao hơn các nớc trong ASEAN tùe 30-50 %, chi phí nhân công của Việt Nam ngày càng tăng lên nó không còn là một lợi thế để khai thác. Mặt khác việc sử dụng nguyên liệu đầu vào cha hợp lí.Ví dụ nh lĩnh vực thuỷ sản nhiều chuyên gia cho rằng nếu so với TháI Lan về diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế cũng nh diện tích nuôI tôm thì họ đều thấp hơn nớc ta song sản lợng và giá trị xuất khẩu của họ lại cao vào loạI nhất thế giới.Mỗi năm TháI Lan thu đợc 4 tỷ USD về xuất khẩu thuỷ sản trong đó có 1/3 là thị trờng Mỹ còn xuất khẩu của ta vào mỹ năm 2000 chr đạt gần 300 triệu USD ĐIũu này cho thấy chi phí của Việt Nam cao do đó là cho giá thành của sản phẩm tăng lên ít có khả năng cạnh tranh về giá cả và nếu có canh tranh giảm giá thì sẽ là đIều bất lợi bởi nó sẽ làm giảm lợi nhuận từ đó hạn chế khả năng tích luỹ để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh .

Về chủng loạI, mẫu mã, dịch vụ kèm theo đây là mặt hàng mà hàng của Việt Nam rất kém chủng loạI thì ít không phong phú đa dạng ví dụ nh hàng may mặc hiện nay mới chỉ có 8 cat :331,338,340,345,438,444,436,644,và chỉ có hàng may chứ không có hàng dệt mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sơ mi trẻ em sơ mi nam găng tay dệt kim áo len .Mẫu mã kiểu cách của hang Việt Nam…

thô sơ chậm đổi mới cha đáp ứng đợc nhu cầu thơng xuyên thay đổi của thị tr- ờng Mỹ doanh nghiệp chứa có các dịch vụ kèm theo hàng hoá nh dịch vụ sau khi mua, dịch vụ bảo hành bảo dỡng .…

Nh vậy hàng hoá Việt Nam còn rất kém khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng Mỹ thêm vào đó hàng hoá Việt Nam phảI đối mặt canh tranh với hàng hoá

cuả Mỹ tạI thị trờng Việt Nam .Bởi vì sau khi hiệp định thơng mạI có hiệu lực hàng hoá của Mỹ cũng đợc hởng quy chế tối huệ quốc mà Việt Nam dành cho với u thế về chất lợng, quy cách chủng loạI, giá cả hàng hoá Mỹ luôn đe doạ các doanh nghiệp Việt Nam vốn đã quen với sự bảo hộ cuả nhà nớc. Sẽ không còn sự phân biệt giữa khu vực t nhân với khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo không có sự khác biệt giữa những sản phẩm đợc sản xuất trong nớc với sản phẩm đợc sản xuât tạI Mỹ mà sẽ là sự cạnh tranh bình đẳng tự do trên tất cả các lĩnh vực khi đó những doanh nghiệp nào hoạt đông tốt sẽ tiếp tục phát triển trớc tình hình này các doanh nghiệp Việt Nam đứng trớc khó khăn lớn đó là sức ép cạnh tranh bởi các doanh nghiệp Mỹ trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực tàI chính, ngân hàng ,viễn thông còn nhậy cảm ở Việt Nam nhng lạI là thế mạnh của Mỹ nếu không có sự đổi mới đIều chỉnh , tồn tạI và phát triển thì các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam không thể nào cạnh tranh đợc các nhà cung cấp dịch vụ của Mỹ nh vậy muốn cạnh tranh đợc trên “ sân nhà ”nhiều mặt hàng của Việt Nam phảI giảm chi phí xuống từ 20-50%.

III.3 Vấn đề luật pháp III.3.1 về phía Mỹ

Ngời ta nó rằng” sống bên cạnh ngời Mỹ bao giờ cũng có một bác sĩ và một luật s” đIều này nói nên rằng hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp mỗi bang có một hệ thống riêng không thể chủ quan áp dụng từ bang này sang bang khác. luật của Mỹ rất chặt chẽ hoàn chỉnh phức tạp từ những quy định về thủ tục hảI quan, thủ tục nhập khẩu đến việc buôn bán, trách nhiệm sản phẩm kinh doanh , luật bản quyền chống độc quyền Trong khi đó mỹ là thị tr… ờng tơng đói mới của Việt Nam , cha hiểu biết nhiều về ngời Mỹ, tính cách thói quen của họ đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam lạI rất thiếu thông tin về thị trờng Mỹ đay là một trở ngạI đáng kể đối với các doanh nghiệp Việt Nam các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần phảI lắm bắt thông hiểu và áp dụng những thủ tục này không phảI một sớm một chiều mà phảI có thời gian để tìm hiểu nếu không các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thất lớn.

III.3.1 Về phía Việt Nam .

Nhận xét chung của các nhà đầu t nớc ngoàI vào Việt Nam và hệ thống luật pháp Việt Nam là sự thiếu đồng bộ thiếu ổn định, quá chung chung chông chéo và mâu thuẫn với nhau nhiều luật s nớc ngoàI cho rằng luật đầu t nớc ngoàI năm 1987 tuy không hẫp dẫn nh luật hiện nay nhng thời đIểm đó cha có các đạo luật khác lên việc thi hành trôI chảy hơn bây giờ tính minh bạch và khả năng lờng trớc đợc của các văn bản pháp luật của Việt Nam còn thấp đặc biệt nhuững kiến thức hiểu biết pháp luật thơng mạI quốc tế cha đầy đủ đã ảnh hởng không nhỏ đến môI trờng kinh doanh đợc coi là kém hẫp dẫn của Việt Nam .Mặt khác nhà nớc duy trì bảo hộ quá lâu đối với các doanh nghiệp do đó gây ra tình trạng ỷ lạI không chủ động thích nghi với môI trờng mới và chính họ lai gây áp lực cho nhà nớc trong việc cắt giảm thuế,việc đề nghị cắt giảm mấy chục đồng thuế cũng rất khó khăn. Những bất cập đợc đề cập ở trên là có thể hiểu đ- ợc nếu chúng ta xét đến đIều kiện của Việt Nam “ một nớc đang phát triển có trình đọ phát triển thấp đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bớc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới” hệ thống pháp luật không thể vợt ra ngoàI khuôn khổ phát triển chung của đất nớc. Nhng cuộc sống yêu cầu phát triển không cho phép chúng ta bằng lòng với những gì đã có và phảI ngiêm khắc với sai phạm nói trên.Với những tồn tạI nh vậy thì việc thi hành các cam kết pháp lý tại hiệp định là hết sức khó khăn.

III.4 Mỹ vẫn là một đối thủ lớn

Trong một bàI báo cáo ông Nguyễn Đình Lơng trởng đoàn đàm phán Việt Nam về hiệp định thơng mạI thẳng thắn rằng “Dù yêu hay ghét, thích hay không thích thì nền kinh tế Mỹ vẫn mạnh GDP năm 1999 là 9256 tỷ USD xuất khẩu 960 tỷ USD và nhập khẩu 1288 tỷ USD. Trên thế giới cứ 100 tập đoàn kinh tế làm ăn có hiệu quả thì có 61 tập đoàn là của mỹ. Ngời Mỹ tự coi mình không có đối thủ nhng nền kinh tế Mỹ vẫn có một nguyên tắc bất di bất dịch là tự do cạnh tranh và chống độc quyền. Opportunity (cơ hội) là chữ đầu miệng của ngời Mỹ họ tận dụng mọi cơ hội để làm ăn, có ngời vốn chỉ 100 USD cũng

bay sang Việt Nam để làm kinh doanh”.Trong lịch sử cha ai dám làm mất lòng ngời Mỹ đánh Mỹ thì có nhng cha ai để cho Mỹ thua trừ Việt Nam .Vì vậy ngời Mỹ nói công khai rằng , họ không thắng đợc trong chiến tranh thì sẽ thắng trong hoà bình họ sẽ dùng sức mạnh kinh tế để thực hiện âm mu của mình. Do đó vấn đề bình thờng hoá quan hệ thơng mạI không chỉ nầm trong những vấn đề kỹ thuật hay chuyên môn mà là một chủ trơng chiến lợc ngời mỹ vẫn có những quan niệm cũ về một nớc Việt Nam mới. Vẫn còn một bộ phận dân c Mỹ thậm chí là một số quan chức Mỹ vẫn mang “hội chứng Việt Nam ” vẫn cha coi Việt Nam là một đất nớc hoà bình mà vẫn coi và nghĩ tới Việt Nam nh một cuộc chiến tranh một phần lịch sử của Hoa Kỳ họ vẫn bị ám ảnh bởi nỗi đau trong quá khứ ám ảnh bởi vấn đề quân nhân Mỹ mất tích tù binh chiến tranh và ngời tị nạn Chính vì vậy việc đàm phán th… ơng mạI kéo ra rất dàI bởi lẽ họ vẫn cố tình gắn vấn đề POW/MIA vào hiệp định thơng mạI coi đó là một đIều kiện để tiến hành quan hệ thơng mạI thông thờng giữa hai nớc chính nhóm ngời mang hội chng Việt Nam này luôn phản đối hiệp định thơng mạI của Hoa Kỳ và Việt Nam và luôn chống đối Việt Nam thẻe hiện ở việc Hạ nghị viện Mỹ phê chuẩn hiệp định thơng mạI nhng kèm theo đó là đòi hỏi phảI thông qua luật nhân quyền chông Việt Nam theo luật này hàng năm Mỹ sẽ trính một khoản tiền lớn từ ngân sách nhà nớc để viện trợ cho các tổ chức phản động chống phá Việt Nam đIều này cho thấy Mỹ không thiện chí trong quan hệ hợp tác song phơng vi phạm vào nguyên tắc kí kết- can thiệp vào công việc nôI bộ của Việt Nam – Do đó Việt Nam bớc vào sân chơI này phảI thật cẩn trọng.

Tuy nhiên với vị trí có lợi thế của Việt Nam và lợi ích cuả công ty Mỹ sẽ có đợc sau hiệp định thơng mạI ,Thợng nghị viện Mỹ ngày3/10 vừa rồi đã phê duyệt hiệp định thơng mạI với tỷ lệ 88 thuận/12 phiếu không mà không kèm theo đạo luật nhân quyền. đây là một đIều đáng hoan nghênh nhng không phảI vì thế mà đạo luật này sẽ không có khả năng đa ra Thợng nghi viện trong thời gian tới cũng cần nói thêm rằng, dù hiệp định có hiệu lực thi hành hàng năm Quốc hội và Tổng thống Mỹ vẫn phảI xem xét táI gia hạn vviệc miễn áp dụng

đIều luật bổ sung Jackson-vanik, khi đó quy chế quan hệ thơng mạI mới có hiệu lực.

III.5Tình hình thế giới hiện nay:

Mặc dù hiệp định thơng mại Việt Mỹ gần đI tới đích, nó chỉ còn phê duyệt bởi tổng thống Hoa Kỳ nhng quan hệ thơng mại Việt Mỹ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn này không phảI do phía Việt Nam hay do phía Mỹ, mà là do tình hình chính tri xã hội hiện nay. Việc nền kinh tế Mỹ sau hơn 112 tháng liên tục tăng trởng, nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoáI từ đầu năm 2001 và nguy cơ khủng bố trầm trọng hơn sau vụ khủng bố 11/9.Với việc tấn công vào AFGHANISTAN của liên quân Mỹ Anh vào sáng 8/10, tình hình kinh tế mỹ cung bị đặt trớc nhiều yếu tố không xác địng đợc đIều này cho thấy Mỹ có thể sớm lún sâu hơn vào cuộc suy thoái. Chi phí tái thiết NEWYORK sau vụ khủng bố 11/9 và chi tiêu quân sự cho tấn công AFGHANISTAN sẽ tạo ra nhiều nhu cầu mới kích thích một bộ phận kinh tế phát triển. Tuy nhiên, các nhu cầu này ít có tác dụng đến nhập khẩu hàng hoá từ những nớc có trình độ

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức.doc (Trang 27 - 34)