1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

43 403 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luân đề tài: “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay” Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo giảng dạy môn “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phòng” Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt tiểu luận, kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót mà thân thiếu Mong quý thầy cô bạn đọc góp ý để tiểu luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi đảm bảo đề tài nghiên cứu mình, tất nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trung thực Trong trình nghiên cứu có kham khảo số nội dung số tài liệu Nếu có gian lận q trình nghiên cứu tơi, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ UBND Ủy ban nhân dân QLCL Quản lý chất lượng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng TCDLCL Tổng cục đo lường chất lượng TCVN Tổng cục Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát chung quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng 1.2.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 1.1.5 Vai trò quản lý chất lượng 1.2 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1 Giới thiệu tổ chức ISO 1.2.2 Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.3 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 10 1.2.4 Triết lý ISO 9000 12 Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan hành nhà nước 13 2.1.1 Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước 14 2.1.2 Tình hình áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành giới 15 2.1.3 Thực trạng tình hình sử dụng ISO 9000 dịch vụ hành Việt Nam 16 2.2 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 22 2.2.1 Điều kiện áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào tổ chức, doanh nghiệp 22 2.2.2 Lợi ích việc ứng dụng tiêu chẩn ISO 9000 tổ chức, doanh nghiệp 23 2.2.3 Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào tổ chức, doanh nghiệp 24 2.3 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng tiếu chuẩn ISO 9000 31 2.3.1 Thành tựu 31 2.3.2 Hạn chế 33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM 36 3.1 Thiết kế hệ thống ISO 9000 phù hợp với tổ chức để thấy rõ cơng cụ quản lý, điều hành người quản lý 36 3.2 Tạo môi trường thuận tiện cho việc triển khai áp dụng hệ thống khai quản lý chất lượng 36 3.3 Xây dựng hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kinh tế ngày phát triển toàn giới, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước giới việc đổi nhận thức, cách tiếp nhận xây dưng mơ hình QLCL , phù hợp với Việt Nam đòi hỏi cấp bách Hiện có nhiều tổ chức, doanh nghiệp sử dụng hệ thống quản lý chất lươg theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhiều lĩnh vực khác như: sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ đạt nhiều lợi ích Tuy nhiên, chuyển hệ thống QLCL tố chức,doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có nhiều tiến bộ, chưa thật phát triển Quá trình chuyển đổi xây dựng mơ hình QLCL Việt Nam gặp khơng khó khăn cản trở.Trong số mơ hình QLCL Việt Nam áp dụng mơ hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 mơ hình phổ biến Để muốn hiểu sâu mơ hình này, tơi chọn đề tài vấn đề: “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay” Đối tượng nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000, tình hình sử dụng tiêu chuẩn Việt nam Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu tơi tập trung nghiên cứu việc nhậ rõ tiêu chuẩn ISO 9000, từ nghiên cứu tình hình sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam đưa số giải pháp, kiến nghị để đạt hiệu tốt Mục đích nghiên cứu đề tài Mong muốn đề tài nghiên cứu có cách nhìn tiêu chuẩn ISO 9000 Việc nghiên cứu đề tài giúp bạn sinh viên có hội có tài liệu kham khảo để nghiên cứu sâu tiêu chuẩn Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp thống kê,… Cấu trúc đề tài Bài tiểu luận lời cảm ơn, lời cam đoan, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu kham khảo,… gồm chương sau: Chương 1: khái quát hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát chung quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng Chất lượng định nghĩa phức tạp mà người thường hay gặp phải hoạt động Có nhiều cách định nghĩa khác tùy vào góc độ nhà quan sát, có quan niệm cho rằng: “Sản phẩm chất lượng mặt vượt trội so với sản phẩm loại thị trường”, có quan điểm lại cho rằng: “Sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu, mong muốn khách hàng” Philips Crosby định nghĩa: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” Barbara Tuchman cho rằng: “Chất lượng tuyệt hảo sản phẩm” Theo tiến sỹ Eward Deming: “Chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng hay thỏa mãn khách hàng” “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) (thực thể định nghĩa hiểu sản phẩm theo nghĩa rộng) Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109) Theo giáo sư Kaoru Ishikawa – Nhật: “Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường vớichi phí thấp nhất” Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng “Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc)… làm cho vật (sự việc) phân biết với vật (sự việc) khác Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) đưa định nghĩa chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000 sau: “Chất lượng mức độ mà tập hợp tính chất đặc trưng thực thể có khả thỏa mãn nhu cầu nêu hay tiềm ẩn” Do tác dụng thực tế nên định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi hoạt động kinh doanh quốc tế ngày Như vậy, hiểu cách đơn giản chất lượng khả tập hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm, hệ thống hay trình theo xu hướng cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu thỏa mãn khách hàng 1.1.2 Quản lý chất lượng Khái niệm quản lý chất lượng có nhiều tác giả quan tâm nhiều tổ chức nghiên cứu Theo GOST 15467-70, quản trị chất lượng xây dựng, đảm bảo trì mức chất lượng tất yếu sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng Điều thể cách kiểm tra chất lượng có hệ thống tác động tích cực đến nhân tố, điều kiện ảnh hưởng đến sản phẩm Theo Giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, chuyên gia tiếng lĩnh vực quản trị chất lượng Nhật Bản cho quản trị chất lượng trình nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất bảo dưỡng số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích cho người tiêu dùng không ngừng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International Standard Organization) tiêu chuẩn ISO 9000 cho Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm đề mục tiêu chất lượng, sách chất lượng thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ định [13, 60] 1.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng Theo TCVN ISO 9000:2007 “Hệ thống quản lý chất lượng tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Hiểu cách đơn giản hệ thống quản trị chất lượng hệ thơng quản trị có phân rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, thành viên doanh nghiệp, tất công việc qui định thực theo cách thức định nhằm trì hiệu ổn định hoạt động Hệ thống quản trị chất lượng phương tiện để thực mục tiêu chức quản trị chất lượng Hệ trống quản trị chất lượng tập hợp yếu tố bao gồm:  Cơ cấu tổ chức  Các trình liên quan đến chất lượng sản phẩm dịch vụ  Các quy tắc điều chỉnh tác nghiệp  Nguồn lực: Bao gồm nguồn nhân lực sở hạ tầng Theo Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa: hệ thống quản trị chất lượng bao gồm yếu tố: Cơ cấu tổ chức; quy định mà tổ chức tuân thủ; trình Như vậy, có tác động qua lại với hệ thống khác hệ thống quản lý nhân lực, hệ thống quản lý tài Trong mối quan hệ này, vừa đặt yêu cầu cho hệ thống quản lý khác vừa chịu tác động hệ thống quản lý khác 1.2.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Khi thực quản lý chất lượng, cần tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, quản lý chất lượng phải đảm bảo định hướng khách hàng Trong chế thị trường, khách hàng người chấp nhận tiêu thụ sản phẩm Khách hàng có yêu cầu sản phẩm, chất lượng giá sản phẩm Để tồn phát triển, doanh nghiệp sản xuất sản phầm phải hướng tới khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, khách hàng chấp nhận tin dùng Thứ hai, coi trọng người quản lý chất lượng Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu q trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, công tác quản trị chất lượng cần áp dụng biện pháp phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực, tài người cấp, ngành vào việc đảm bảo nâng cao chất lượng Thứ ba, quản lý chất lượng phải thực đồng bộ, toàn diện Chất lượng sản phẩm kết tổng hợp lĩnh vực kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, xã hội liên quan đến hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng sách chất lượng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau bán Nó kết cố gắng, nỗi lực chung ngành, cấp địa phương người Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo tính tồn diện đồng mặt hoạt động liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng Thứ tư, quản lý chất lượng phải thực đồng thời với yêu cầu đảm bảo cải tiến chất lượng Đảm bảo cải tiến chất lượng phát triển liên tục, không ngừng công tác quản lý chất lượng Đảm bảo chất lượng bao hàm việc trì cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng nâng cao hiệu quả, hiệu suất chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Muốn tồn phát triển cạnh tranh, doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng không ngừng Thứ năm, quản lý chất lượng phải đảm bảo tính q trình “Trên thực tế, doanh nghiệp áp dụng hai cách quản trị thịnh hành giới: Theo thống kê số doanh nghiệp quốc gia áp dụng ISO 9000 ngày tăng nhanh thể qua bảng sau: Năm Số chứng Số quốc gia 12/98 217487 141 12/99 343643 150 12/00 408631 158 12/01 510616 161 12/02 561747 159 Qua thấy doanh nghiệp ngày nhận thức rõ vai trò cần thiết ISO 9000 tổ chức tiêu chuẩn ISO 9000 nguồn chứa bí công nghệ quan trọng để phát triển kinh tế nâng cao lực xuất cạnh tranh thị trường toàn cầu  Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 1995 coi mốc son đánh dấu mở đầu cho việc truyền bá hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào Việt Nam Hội nghị nghe tham luận nhiều chuyên gia nước ngà nước, giới thiệu kinh nghiệm quý báu việc áp dụng hệ thống quản lý cất lượng nước công ngiệp tiên tiến nước phát triển cao thấp niên 80,90 Để làm tốt công tác hội nhập phát triển, thúc đẩy nhanh trình tự hóa thương mại đầu tư, sau nghiên cứu, xem xét khả áp dụng Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, Tổng cục TCĐLCL nhanh chóng, phổ biến rộng tiêu chuẩn ISO 9000 thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến 25 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm Quốc tế thừa nhận lĩnh vực quản lý đào tạo sở phân tích mối quan hệ người mua sản xuất ISO 9000 phù hợp với đối tượng áp dụng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,…và mang lại kết cao Ở nước ta, bối cảnh lịch sủ nên kinh tế chuyển đổi, sở hạ tầng, cơng nghệ thấp, trình độ quản lý hạn chế, nên việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 thực triển khai hiệu doanh nghiệp năm 1996 Được đạo Tổng cục TCDLCL, Chi cục thời gian qua thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội nghị, hội thảo,tuyên truyền, quảng bá hiệu ISO 900, tham gia tư vấn cho doanh nghiệp Trong giai đoạn 1995 đến 1998, theo chương trình tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ, tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Rong khuôn khổ dự án EU – Việt Nam tiêu chuẩn chất lượng, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000 Kết áp dụng cho số doanh nghiệp cho thấy:Yếu tố định cho thành công hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp nhận thức tâm lãnh đạo, tham gia tất viên doanh nghiệp, việc trì hoạt động hệ thống quản lý chất lượng theo nội dung Trong giai đoạn 1995 đến 1998, theo chương trình tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ, tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Rong khuôn khổ dự án EU – Việt Nam tiêu chuẩn chất lượng, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000 đồng thời phải thường xuyên đánh giá kết hoạt độgn phận thông qua công cụ thống kê, phải thực liên tục cải tiến theo quy trình PDCA, xác định cần thiết việc áp dụng quản lý chất lượng theo Trong 26 giai đoạn 1995 đến 1998, theo chương trình tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ, tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Rong khuôn khổ dự án EU – Việt Nam tiêu chuẩn chất lượng, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000 đến nước có khoảng 1200 đơn vị tổ chức cấp chứng Trong giai đoạn 1995 đến 1998, theo chương trình tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ, tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Trong khuôn khổ dự án EU – Việt Nam tiêu chuẩn chất lượng, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000, bao gồm hình thức sở hữu, quy mơ loại hình kinh doanh 100% vốn nước Theo thống kê số chứng Trong giai đoạn 1995 đến 1998, theo chương trình tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ, tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Rong khuôn khổ dự án EU – Việt Nam tiêu chuẩn chất lượng, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000 cấp cho đơn vị thể qua bảng sau: Bảng phân loại ngành nghề tổ chức Việt Nam nhận chứng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng (tính đến 20/6/2003) Nguồn Kỷ yếu ISO VN 2002 – 2003 Stt Ngành nghề Số lượng tổ chức Nông nghiệp & Thủy sản 27 Khoáng sản Thức ăn, đồ uống, thuốc 64 Sợi- Sản phẩm từ sợi Da - Sản phẩm từ da 63 26 Gỗ - Sản phẩm từ gỗ Xuất 15 In ấn Dầu mỏ - Sản xuất /dịch vụ dầu khí 18 27 Tỷ lệ (% ) 2,99 0,22 7.1 6,98 2,88 1,66 0,22 0,44 10 Năng lượng hạt nhân 0 11 12 Hóa chất - hóa mỹ phẩm Dược phẩm y tế 34 38 3,77 4,21 13 Cao su – Nhựa 52 5,76 14 15 Sản phẩm từ khoáng sản phi kim loại Bê tông – xi măng – vôi 53 0,44 5,88 16 17 Kim loại – Sản phẩm kim loại Máy móc thiết bị 55 72 6,1 7,98 18 Thiết bị điện quang học 83 9,2 19 20 Đóng tàu Không gian vũ trụ 0,78 21 22 Thiết bị giao thông vận tải Tái sinh 0,22 23 24 Cung cấp điện Cung cấp khí đốt 2 0,22 0,22 25 Cung cấp nước 0,55 26 27 Xây dựng Ơtơ – mơtơ- hàng gia dụng 77 31 8,54 3,44 28 29 Khách sạn, nhà hàng Giao nhận kho hàng vận chuyển 24 0,22 2,66 30 Mơi giới tài – Bất động sản – Thuế 18 31 32 Công nghệ thông tin Dịch vụ khác 18 45 4,99 33 34 Dịch vụ công cộng Giáo dục 0,22 35 36 Sức khỏe – An sinh xã hội Dịch vụ cơng trình 21 0,55 2,33 Tổng 902 100 Trong năm qua với hướng dẫn tư vấn tổ chức tư vấn chất lượng Các doanh nghiệp áp dụn HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày tăng lên họ nhận thấy rõ cần thiết 28 ISO 9000 tổ chức họ, thấy rõ lợi mà mang lại Nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 kết tốt Thực tế Cơng ty giấy Bãi bằng: Phó giám đốc cho biết ngồi lợi ích chung q trình áp dụng ISO 9000 cơng ty có lợi ích có ý nghĩa như: - Áp dụng ISO 9000 xây dựng hệ thống văn khoa học công việc quy trình sản xuất, việc phân cơng trách nghiệm, nghĩa vụ quyền lợi người lao động rõ ràng, tránh chồng chéo công ty - Người công nhân đào tạo ISO 9000, giáo dục lao động, ý thức trách nhiệm , đặc biệt vai trò lợi ích người cơng nhân khơi dậy niềm tự hào họ cơng việc, giúp khỏi quan niệm “làm cơng ăn lươn” - Tách biệt rõ ràng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng Hạn chế sản phẩm sai hỏng không cho sản phẩm đưa thị trường ảnh hưởng tới uy tín cơng ty - Trong trình mua sắm vật tư trang thiết bị cơng ty có điều kiện lựa chọn chất lượng giá nhà cung cấp cách hợp lý tiếc kiêm nhờ vào việc lúc cơng ty có nhà cung cấp - Công tác đánh giá nội giúp doanh nghiệp phát tiếu sót để kịp thời khắc phục - Tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thường Tín (Sacombank) lợi ích mang lại:  Vượt qua rào phi thuế quan thương mại quốc tế để thâm nhập thị trường quốc tế Bởi lượng doanh nghiệp theo tiêu 29 chuẩn ISO cần thiết, doanh nghiệp thường yêu cầu đối tác phải chứng minh khả cung cấp sản phẩm dịch vụ ổn định qua việc áp dụng thành công hệ thống chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2000  Khi quy trình hệ thống chuẩn hóa thực theo viết ra, với việc cải tiến có định kỳ Sacombank đảm bảo việc cung cấp dịch vụ có chất lượng cao ổn định đến khách hàng  Thực yêu cầu chất lượng dịch vụ cách hiệu tiếc kiệm nâng cao cạnh tranh Nhờ vào hệ thống hồ sơ tài liệu chất lượng ngân hàng thực nguyên tắc làm theo từ đầu, xác định nhiệm vụ cách thức thực để đạt kết cao  Hệ thống hồ sơ làm tài liệu để đào tạo huấn luyện nhân viên phận trao đổi, học hỏi kinh nghiệm  Việc quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, trình tự cơng việc giúp cá nhân hiểu rõ cơng việc mình, nhận thức vai trò nhiệm vụ doanh nghiệp  Nhờ vào hệ thống quy trình, thủ tục ghi thành văn bản, nội dung hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, công khai nhân viên hiểu từ đầu lúc đảm nhận cơng việc.Từ nhân viên chủ động để việc thực ngày tốt hơn.Sự trung thành lỗ lực cống hiến đội ngũ nhân viên chìa khóa mang lại thịnh vượng cho Sacombank  Xây dựng thành công hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 móng cho sản phẩm có chất lượng, tăng suất cách sử dụng tối ưu nguồn lực sẵ có, tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh,tăng tỷ lệ 30 khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Dẫn đến gia tăng giá trị hữu hình lẫn giá trị vơ hình nhiều ức độ khác Trên phạm vi có hạn em nêu ví dụ để chứng minh doanh nghiệp có lợi ích thiết thực áp dụng ISO 900 Trong thực tế để ISO 9000 phát huy hết tác dụng hiệu doanh nghiệp phải xác định vòng quay cải tiến thường xuyên biết cá nhân, tập thể hay doanh nghiệp thường có ệnh thỏa mãn đạt đích cảm thấy “nghỉ ngơi, dưỡg sức” thực tế tụt hậu Nhưng Doanh nghiệp tham gia quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế khơng thể nghỉ ngơi hệ thống cải tiến thường xuyên 2.3 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng tiếu chuẩn ISO 9000 2.3.1 Thành tựu Do tuổi đời ISO 9000 ngắn du nhập vào Việt Nam năm 1996 nên bên cạnh thành tựu đạt gặp phải khơng hạn chế tồn  Thành tựu: Tuy bước đầu trước áp dụng ISO 9000 khơng phải doanh nghiệp thuận lợi thành tựu mà hộ đạt không nhỏ Đối với công ty thuốc bảo vệ thực vật I ví dụ Vượt qua rào cản cán công nhân viên nhà máy tâm ban giám đốc nhiệt tình cán tư vấn bắt tay vào xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 việc xây dựng hệ thống văn gặp nhiều khó khăn thiếu người đủ lực, trình độ việc soạn thảo Sau áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức QUASECRT cấp giấy chứng nhận vào tháng 6/2001 Giám đốc công ty cam 31 kết trì thực hệ thống quản lý chất lượng Kết đạt công ty kiểm soát chặt chẽ giảm thiệt hại 30% so với năm trước mặt hàng tái chế chưa xử lý so với năm trước Còn May 10 việc thành cơng việc áp dụng ISO 9000 kết sách đắn việc đầu tư vào người sở vật chất kỹ thuật xúc tiến thương mại tìm kiếm phát triển thị trường Đây mặt yếu cấu kinh tế, xã hội nói chung với tất doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Sau gần 100 năm trường kỳ kháng chiến sở vật chất kinh tế nói chung thấp kém, lạc hậu, trình độ cán thấp, số lượng lại Do đầu tư vào khâu yếu q trình bí sơ đồ Pareto, phương pháp kiểm soát chất lượng ISO 9000 Có thành cơng cơng ty biết đầu tư vào khâu yếu quy trình hoạt động nhằm đẩy yếu tố khác phát triển lên cao Thành công công ty May 10 cán cơng ty biết nhìn nhận vấn đề đắn yếu tố tảng ISO 9000 Xuất phát từ yêu cầu quốc tế hoá , hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới , với đường lối ưu tiên cho xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ muốn tồn phát triển Trong năm qua , công tác quản lý chất lượng có tiến tích cực thể như:  Để nâng cao chất lượng phải làm từ đầu quản lý chất lượng lấy phòng ngừa làm  Hoạt động quản lý chất lượng không mang lại hiệu cho doanh nghiệp mang lại lợi ích khơng nhỏ hành nhà nước, góip phần đổi phát triển hươn chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ hành 32  Trong năm gần đây, hoạt động chất lượng quản lý chất lượng trở thành phong trào sôi rộng khắp đất nước  Nhà nước quan tâm mức tới phong trào chất lượng quản lý chất lượng doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thông qua việc lập trao giải thưởng chất lượng cho tổ chức, doanh nghiệp xứng đáng đạt tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam 2.3.2 Hạn chế  Hạn chế quan hành nhà nước Khi áp dụng ISO 9000 vào quan nhiều cơng chức cảm thấy lợi ích nhận khơng cân xứng với việc phải làm, trắch nhiệm cao hơn, chặt chẽ hơn.Từ nảy sinh lực cản định phía đội ngũ cán Hầu hết quan hỗ trợ kinh phí với mức thấp từ nguồn khoa học công nghệ nên số quan áp dụng Những nơi áp dụng khơng đủ kinh phí để giải số yêu cầu cần thiết ISO 9000 nêu yêu cầu thực không rõ phải thực cụ thể nên ISO khơng có mơ hình chung cho tổ chức Vì tổ chức phải tùy thuộc vào đặc điểm để xây dựng hệ thống cho thích hợp, cần có sáng tạo, khơng máy móc áp dụng mơ hình sẵn có Để thực điều cần phải đồi hỏi nỗ lực lớn từ toàn cán công nhân viên thời gian dài  Hạn chế doanh nghiệp Đầu tiên phải kể đến lãnh đạo cảu doanh nghiệp người định cao việc doanh nghiệp có nên áp dụng hay khơng, nói việc thu hút lực lượng khó chủ yếu họ tự nhận biết chiến thắng thân 33 Thiếu đội ngũ cán chất lượng doanh nghiệp Khi tiến hành áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp cán doanh nghiệp chưa có hiểu biết sâu vấn đề chất lượng xây dựng sách chất lượng, hồ sơ chất lượng, thự hành khơng có người hướng dẫn kịp thời hoạt động Nếu thuê chuyên gia doanh nghiệp chun gia khơng nhiều cán doanh nghiệp Vả lại có việc phát sinh cần điều chỉnh kịp thời chuyên gia sẵn sang lúc đáp ứng Do cơng việc đạt hiệu khơng cao mà tốn them chi phí Hạn chế hầu hết doanh nghiệp tài hạn hẹp, làm việc phải đắn đo, suy nghĩ kỹ lưỡng số vốn định doanh nghiệp Chưa đại hóa trang thiết bị doanh nghiệp, không nâng cao hiệu suất sản xuất hàng hóa chất lượng sản phẩm Tài yếu tố tảng ISO 9000, muốn thành công lâu dài bền vững phải tạo móng vững Do ảnh hưởng phương thức sản xuất kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước đây, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam quản lý sản phẩm theo phương pháp kiểm tra chất lượng(KCS) Việc số doanh nghiệp thực trả lương theo sản phẩm làm ảnh hưởng đến khả cải tiến chất lượng… Đứng trước khó khăn tồn đọng buộc doanh nghiệp Việt Nam phải có giải pháp tối ưu nhằm khắc phục hạn chế, từ nâng cao chất lượng việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 góp phầm nâng tầm chất lượng sản phẩm nước ta tạo dựng uy tín vững cho doanh nghiêp góp phần phát triển kinh tế nước nhà 34  TIỂU KẾT Qua chương em nêu thực trạng tình hình sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt nam, đánh giá mặt thuận lợi khó khăn áp dụng kể quan hành nhà nước doanh nghiệp Từ làm tảng để đưa số giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 35 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM 3.1 Thiết kế hệ thống ISO 9000 phù hợp với tổ chức để thấy rõ công cụ quản lý, điều hành người quản lý Khi hệ thống phù hợp rễ phổ biến tới toàn cán nhân viên giúp người tổ chức tiếp thu nhanh phương thức quản lý mẻ Hệ thống phù hợp sẽ giúp tổ chức áp dụng thực cách dễ ràng đem lại hiệu Để làm điều từ thiết kế hệ thống, tổ chức cần phải thiết kế hệ thống cho phản ánh sát thực quy trình cơng việc Khi xây dựng hệ thống văn bản, hay mô tả xác cách thức mà tổ chức đanglàm làm, ISO 9000 yêu cầu việc phải làm, việc thực cụ thể thực tế định Không chép y nguyên hay copy để áp vào tổ chức tổ chức hay doanh nghiệp có khó khăn thuận lợi khác nhiều đặc điểm riêng biệt không phù hợp Tổ chức phải biết khai thác lợi ích hiệu từ việc áp dụng hệ thống, đay cơng cụ hữu hiệu nhà quản lý 3.2 Tạo môi trường thuận tiện cho việc triển khai áp dụng hệ thống khai quản lý chất lượng Việc tạo môi trường thuận lơi giúp người sử dụng không bị áp lực, nâng cao lực làm việc họ:  Để làm điều triển khai hệ thống không nên triển khai theo kiểu áp đạt, giãi thích cho nhân viên tổ chức hiểu rõ tầm quan trọng ISO 9000 Hay nói cách khác tìm cách đưa hệ thống ISO 9000 vào tổ chức cách tự nhiên 36  Để việc thực yêu cầu tiêu chuẩn dễ ràng thành viên tổ chức phải ý việc đào tạo, thực tế cho thấy việc đào tạo chỗ hay nói cách khác phát triển kỹnawng nghề nghiệpthoosng qua cơng việc thực tế hình thức đào tạo mang lại kết cáo cho tố chức lẫn cá nhân Bản thân hệ thống văn bản, hồ sơ ISO 9000 kho tàng trí thức kinh nghiệm vơ q già tổ chức đó, xem hệ thống ISO 9000 cở hệ tầng cho việc quản lý tri thức Qua công tác đào tạo để làm tăng tính chủ động sáng tạo người cách khuyến khích người tham gia vào trình xây dựng hệ thống trao quyền làm chủ thành phần hệ thống 3.3 Xây dựng hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu Một hệ thống tốt hệ thống đầy đủ đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng Hãy nhớ hệ thống giản đơn dễ hiểu hiệu dụng cao Điều người dễ ràng hiểu thực yêu cầu hệ thống  TIỂU KẾT Qua chương em nêu biện pháp thân nhận thấy giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Giúp cho tổ chức sử dụng tiêu chuẩn nhận thiếu sot sai sót để khắc phục kịp thời nhanh chóng 37 KẾT LUẬN Việc doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, có phương pháp quản lý điều hành tổ chức cách khoa học…Do dó khẳng định tiêu chuẩn ISO 9000 đem lại nhiều lợi nhận cho doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn ISO 9000 không bao hàm mức chi tiêu, yêu cầu cụ thể nên loại hình áp dụng Do khơng doanh nghiệp mà qua hành chíh Việt nam áp dụng tiêu chuẩn để đạt chất lượng mức cao Đất nước ta giai đoạn phát triển q trình nhập phát triển kinh tế việc đẩy mạnh chất lượng dịch vụ sản phẩm đòi hỏi quan, tổ chức, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh chất lượng qua việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000 38 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ tiêu chuẩn ISO 2015 Cam Anh Tuấn (2002), Áp dụng ISO 9000 lĩnh vực dịch vụ hành – Một hướng công cải cách hành nước ta nay, Hội nghị khoa học trẻ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, trang 503-514 Ngơ Phúc Hạnh (2011), Giáo trình Quản lý chất lượng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quản lý chất lượng tổ chức – Tạ Thị Kiều Ánh & Nguyễn Văn Hóa & Đinh Phương Vương – NXB Thơng kê ISO 9000:2000 –Phó Đức Trù & Phạm Hồng – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tạp trí tiêu chuẩn đo lường chất lượng http://iso-vietnam.com Một số tài liệu khác nguồn internet 39 ... QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 mơ hình phổ biến Để muốn hiểu sâu mơ hình này, tơi chọn đề tài vấn đề: Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay Đối tượng... Tình hình áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành giới 15 2.1.3 Thực trạng tình hình sử dụng ISO 9000 dịch vụ hành Việt Nam 16 2.2 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam. .. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan hành nhà nước 13 2.1.1 Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ

Ngày đăng: 29/06/2019, 15:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w