1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn này ở Việt Nam hiện nay

35 781 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 222,64 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vị nghiên cứu của đề tài 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 5.Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiê cứu được sử dụng 2 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 4 1.1. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4 1.2. Lịch sử hình thành ISO 9000 7 1.3. Quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 7 1.4. Triết lý của ISO 9000 8 1.5. Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 8 1.6. Các bước thực hiện ISO 9000 8 Tiểu kết: 11 CHƯƠNG 2.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1. Tầm quan trọng của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 12 2.1.1. Vai trò và lợi ích của ISO 9000 12 2.1.2. Ý nghĩa của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 13 2.1.3. Sự cần thiết của ISO trong nền kinh tế toàn cầu 14 2.1.4. Lý do mà doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000 14 2.2. Đánh giá tình hình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO ở Việt Nam 15 2.2.1. Tình hình chung 15 2.2.2. Đối với các doanh nghiệp 15 2.2.3. Đối với cơ quan hành chính nhà nước 18 2.2.4. Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 22 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 23 3.1. Nhận xét, đánh giá 23 3.1.1. Ưu điểm 23 3.1.2. Hạn chế 24 3.1.2.1. Đối với doanh nghiệp 24 3.1.2.2. Đối với cơ quan hành chính nhà nước 24 3.1.3. Nguyên nhân 25 3.2. Giải pháp 26 Tiểu kết 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN Tôi thực đề tài với tên: “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam ” Tôi xin cam đoan nghiên cứu thời gian qua.Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng q trình thực đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, q trình khảo sát thu thập, tổng hợp thơng tin nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình giảng viên Đinh Thị Hải Yến suốt trình thực đề tài Trong trình làm tơi gặp nhiều khó khăn, trình độ hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm nhiều nguyên nhân khác nên dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy khoa trường bạn đọc Những ý kiến người giúp nhận thiếu sót qua tơi rút kinh nghiệm để hoàn thành tốt lần thực sau Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vị nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiê cứu sử dụng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.2 Lịch sử hình thành ISO 9000 .7 1.3 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 1.4 Triết lý ISO 9000 1.5 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 1.6 Các bước thực ISO 9000 Tiểu kết: .11 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 .12 2.1.1 Vai trò lợi ích ISO 9000 .12 2.1.2 Ý nghĩa tiêu chuẩn ISO 9000 .13 2.1.3 Sự cần thiết ISO kinh tế toàn cầu .14 2.1.4 Lý mà doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000 .14 2.2 Đánh giá tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO Việt Nam .15 2.2.1 Tình hình chung .15 2.2.2 Đối với doanh nghiệp 15 2.2.3 Đối với quan hành nhà nước .18 2.2.4 Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 22 Tiểu kết 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 23 3.1 Nhận xét, đánh giá 23 3.1.1 Ưu điểm 23 3.1.2 Hạn chế 24 3.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 24 3.1.2.2 Đối với quan hành nhà nước 24 3.1.3 Nguyên nhân 25 3.2 Giải pháp 26 Tiểu kết 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 4 TCVN QLCL UBND ISO NATO WTO HTQLCL ASEAN Tiêu chuẩn Việt Nam Quản lý chất lượng Ủy ban nhân dân Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Tổ chức thương mại giới Hệ thống quản lý chất lượng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu quốc tế hoá kinh tế giới diễn với tốc độ ngày nhanh Việt Nam khơng thể nằm ngồi guồng quay Việt Nam tích cực , chủ động hồ nhập vào kinh tế giới việc gia nhập tổ chức ASEAN, tổ chức APEC , thực cam kết AFTA, nộp đơn xin gia nhập WTO Tất điều góp phần tạo nên thị trường hàng hố ngày phong phú đa dạng Do doanh nghiệp phải chủ động sản xuất kinh doanh đưa sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Trong năm vừa qua chất lượng hàng hoá quản lý chất lượng nước ta có nhiều chuyển biến tốt, doanh nghiệp ngày trọng đến chất lượng hàng hoá, dịch vụ quản lý Hoạt dộng quản lý chất lượng Việt Nam ngày tiên tiến, phù hợp với tiêu chuẩn giới Tính đến đầu năm 2003 Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp, tổ chức chứng nhận ISO 9000 số đáng khích lệ Sau 20 năm đổi mở cửa, cải cách hành xem phận cấu thành cải cách xã hội-chính trị nước ta nhận thức cách riết, triệt để để hỗ trợ, thúc đẩy việc cải cách kinh tế xã hội Đến năm 2015, có khoảng 60% quan xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 với phạm vi áp dụng gồm toàn hoạt động liên quan đến thực thủ tục hành thực tự công bố hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc gia Hệ thống tài liệu quan tương đối đầy đủ sổ tay chất lượng, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, quy trình bắt buộc quy trình xử lý cơng việc để thực thủ tục hành Do quán triệt tốt, bản, lãnh đạo công chức quan, đơn vị có xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 bước đầu nhận thức ý nghĩa, vai trò tích cực hoạt động tâm thực tốt Vì để tìm hiểu việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam hieenh em chọn đề tài “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam nay” làm đề tài cho Lịch sử nghiên cứu - Luận văn “Áp dụng ISO 9000 quản lý hành Nhà nước” - “Tình hình áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam” tác giả PhanThị Hoa QLCL 42 - Đề tài “bộ tiêu chuẩn ISO 9000” trường Đại học Công nghiệp Hà Nội – Khoa Quản lý Kinh doanh, lớp ĐH QTKD1-K2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vị nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tiểu luận: Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin tiêu chuẩn ISO 9000 ứng dụng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, đánh giá từ thực trạng đưa giải pháp để góp phần vào việc ứng dụng tốt tiêu chuẩn ISO tổ chức doanh nghiệp 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiê cứu sử dụng Để hồn thành đề tài tơi sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa thông tin, tài liệu có - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng suốt trình làm đề tài - Phương pháp tra tìm tài liệu mạng Internet trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phương pháp so sánh đối chiếu: phương pháp cần thiết nhận định vấn đề Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, thực tiễn kể từ ban hành lần vào năm 1987, sau ba lần sửa đổi vào năm 1994, 2000, năm 2008, ISO 9000 áp dụng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Bên cạnh việc triển khai ISO 9000 ngành sản xuất dịch vụ, kể từ năm 2000, tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai thí điểm số quan thuộc hệ thống quản lý hành nước ta đạt hiệu tốt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài có cấu trúc chương: Chương 1: Tổng quan tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tạiViệt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ban kỹ thuật tiêu chuẩn 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, sửa đổi ba lần năm 1994, năm 2000, năm 2008 ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm ISO 9000 áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… với quy mô khác Hiện số tiêu chuẩn tiêu chuẩn dịch sang tiếng Việt ban hành thành TCVN 9000 tương ứng Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 triển khai Việt Nam từ năm 1995, đến góp phần khơng nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý tổ chức, doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, làm ăn có bản, khơng theo kiểu trước mắt Trong lĩnh vực hành nhà nước, tiêu chuẩn bắt đầu áp dụng từ năm 2006 theo định Thủ tướng phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước Đến hầu hết ngành áp dụng lên kế hoạch triển khai nghiên cứu áp dụng đơn vị trực thuộc, nhiên vài bộ, ngành chưa triển khai hệ thống Do ngơn ngữ cách trình bày tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu dịch từ tiếng Anh, bên cạnh tiêu chuẩn ISO 9000 đọng, nên khó hiểu làm cho việc áp dụng ISO Việt Nam nhiều hạn chế , kết thu chưa tương xứng với tiềm ISO Các tổ chức, doanh nghiệp triển khai áp dụng thành cơng, trì tốt hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, đặc biệt Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ISO 9004:2009 chìa khố quan trọng mang lại thành công cho hội nhập cạnh tranh quốc tế giới phẳng Sau nhiều lần xem xét thay đổi, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng: tiêu chuẩn mô tả sở hệ thống quản lý chất lựợng quy định thuật ngữ cho hệ thống quản lý chất lượng, chứa đựng ngôn ngữ cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu: Đây tiêu chuẩn trung tâm quan trọng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, sử dụng tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho sản phẩm cung cấp kiểu dịch vụ Nó đem lại số lượng yêu cầu mà tổ chức cần phải hoàn thành làm vừa lòng khách hàng thơng qua sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ khách hàng Đây thực cách đầy đủ bên kiểm soát thứ ba mà trao chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho thành công lâu dài tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng Tiêu chuẩn ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng môi trường Hiện có thêm phiên ISO năm 2015 * Các khái niệm liên quan Chất lượng: phạm trù phức tạp có nhiều định nghĩa khác Có nhiều quan điểm khác chất lượng Hiện có số định nghĩa chất lượng chuyên gia chất lượng đưa sau: “Chất lượng phù hợp với nhu cầu” (theo Juran - Giáo sư người Mỹ) “Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” Theo Giáo sư Crosby Năm 1995, Tập đoàn APAVE (Pháp) đơn vị tiên phong đưa giải pháp quản lý (chất lượng, môi trường, thử nghiệm không phá hủy, tư vấn giám định độc lập ) vào Việt Nam, có ISO 9000 Quả thật, ISO 9000 góp phần khơng nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, làm ăn có bản, khơng theo kiểu trước mắt Có thể đưa vài kiện cụ thể Thay đổi tư quản lý kinh doanh Đến năm 2002, thành viên chủ lực Tổng công ty dệt may Việt Nam đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh sản xuất Nếu khơng có áp dụng này, ngành dệt may Việt Nam không tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế chất lượng tố chất chiến lược kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Một thành công đáng ghi nhận tổng công ty xây dựng - xây lắp (công nghiệp dân dụng) Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam áp dụng ISO 9000 từ năm 1997 Đến tổng công ty thực đóng vai trò tổng thầu (EPC) cho số dự án tầm cỡ quốc gia quốc tế Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến để xuất thủy sản thực từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp dụng ISO 9000) phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) thành công vượt qua rào chắn kỹ thuật thị trường khó tính Mỹ, Nhật, EU Trong 10 năm qua, nhờ áp dụng ISO 9000, chất lượng dịch vụ tổng công ty dịch vụ (bưu viễn thơng, hàng khơng, du lịch ) ngân hàng thương mại lớn tăng lên đáng kể Ngay từ năm 1995, Tổng công ty Dầu khí đưa ISO 9000 đến cơng ty thành viên, kể đơn vị hoạt động lĩnh vực nghiên cứu Viện NIPI 16 Trên diện vĩ mô, sau 10 năm, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, thủy sản, nơng nghiệp, bưu viễn thông, ngân hàng, du lịch, tàu biển có bước tiến rõ nét chất lượng thơng qua việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ngành đưa chất lượng yếu tố chiến lược phát triển kinh doanh Khơng hình thức TS Nguyễn Công Phú, Tổng giám đốc APAVE Việt Nam Đông Nam Á, đưa ba hệ ISO 9000: hệ thống quản lý chất lượng làm giá thành giảm, tăng sức cạnh tranh, quản lý chất lượng trì, cải tiến liên tục tạo niềm tin thị trường, hệ thống quản lý chất lượng độc đáo tạo dựng thương hiệu niềm hãnh diện nhân viên động lực quan trọng cho doanh nghiệp huy động tổng lực từ người Tiêu chuẩn ISO trước ngưỡng cửa WTO theo chuyên gia thời gian tới, Việt Nam gia nhập WTO, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO tạo hiệu qủa cho phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu Cụ thể là, tiêu chuẩn ISO 9000 tạo hiệu qủa kinh tế lớn, có tính đột phá, tạo cấp số nhân phát triền kinh tế Việt Nam thời gian tới áp dụng rộng rãi, thực chất cho cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khối doanh nghiệp chưa tiếp cận với ISO 9000 Hiện nay, nước công nghiệp tiên tiến, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 2/3 tỷ trọng kinh tế, nhiều tập đoàn đa quốc gia khơng có vệ tinh doanh nghiệp vừa nhỏ tồn giới khơng thể phát triển Việt Nam có đến 200.000 doanh nghiệp, 2/3 doanh nghiệp vừa nhỏ, khối doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn hiệu qủa kinh tế phát triển nhanh, tạo hàng núi công ăn việc làm, tạo bước phát triển đột phá để Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp nước khu vực Việt Nam cần kết hợp tri thức quản trị khác để nâng cao hiệu qủa áp 17 dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, đặc biệt đưa thành tựu công nghệ thông tin vào áp dụng theo lộ trình rõ ràng, tùy vào nguồn lực doanh nghiệp 2.2.3 Đối với quan hành nhà nước Kể từ hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ tổ chức năm 1995 Hà Nội, vấn đề áp dụng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, dặc biệt theo tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ khoa học công nghệ Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng qua hữu quan quan tâm để đưa đến với Doanh nghiệp Hiện tiêu chuẩn ISO 9000 bắt đầu đến với quan hành cơng, số đơn vị áp dụng chứng nhận Với việc đơn vị chứng nhận năm 1996, đến nước ta có khoảng 1300 đơn vị cấp chứng ISO 9000 khoảng 50 đơn vị cấp chứng ISO 14000 Áp dụng ISO quan hành nhà nước cách giúp xây dựng quy trình xử lý cơng việc quan cách khoa học, hợp lý, tạo điều kiện để người đứng đầu quan hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt q trình giải cơng việc nội quan, đơn vị; thơng qua bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý cung cấp dịch vụ công Theo Sở Khoa học Cơng nghệ, tính đến ngày 10/7/2013 có 30/41 quan hành tỉnh hồn thành việc xây dựng áp dụng HTQLCL (bao gồm 20 sở, ban, ngành, huyện-thành phố Chi cục thuộc Sở) Trong có 28 quan Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng cấp Giấy chứng nhận; quan chờ cấp Giấy chứng nhận: UBND huyện Sa Thầy UBND huyện Tu Mơ Rơng; 11 Chi cục trực thuộc Sở triển khai xây dựng dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013 Một số quan, đơn vị tích cực áp dụng lĩnh vực đất đai theo chế cửa cửa liên thông địa bàn thơng qua việc xây dựng 18 quy trình cơng việc cụ thể như: Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quy trình chuyển quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục đăng ký xóa chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Sở Xây dựng áp dụng quy trình cấp giấy phép xây dựng, xác nhận quy hoạch, thẩm định thiết kế sở Sở Kế hoạch Đầu tư áp dụng quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký kinh doanh, đầu tư xây dựng bản, đấu thầu Các Trung tâm y tế, bệnh viện áp dụng quy trình khám chữa bệnh cung cấp dịch vụ y tế, quản lý thuốc Các quy định quy trình nêu hệ thống hóa trình tự cơng việc, loại biểu mẫu, xác định rõ trách nhiệm cán bộ, công chức phận có liên quan tham gia giải hồ sơ, công việc tổ chức, công dân Đồng thời với việc xác lập hệ thống quy trình chuẩn cho việc xử lý hồ sơ, cơng việc nhiều quan, đơn vị củng cố, đưa vào sử dụng mạng nội bộ, xây dựng sở liệu dùng chung, bảo đảm khai thác hiệu giao dịch điện tử xử lý công việc cán bộ, công chức, viên chức; bước kết nối hạ tầng kỹ thuật quan, đơn vị với mạng Internet để cung cấp thông tin dịch vụ hành cơng theo chức năng, nhiệm vụ Việc ứng dụng phần mềm cửa, cửa liên thông triển khai thí điểm quan, đơn vị đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, cần cập nhật thông tin lần sử dụng cho nhiều việc từ việc lập sổ theo dõi, viết giấy biên nhận, in văn phát hành theo mẫu quy định việc truy xuất phục vụ cho việc thống kê, tổng hợp báo cáo nhanh chóng, kịp thời đầy đủ, tạo thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra, quản lý hồ sơ, công việc tổ chức, cá nhân, đáp ứng yêu cầu ngày cao cho công tác quản lý Kết việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiếp nhận trả kết hồ sơ tổ chức, cá nhân theo chế cửa, cửa liên thông làm cho việc luân chuyển xử lý hồ sơ, công việc tổ chức, công dân 19 nội quan, đơn vị cách rành mạch rõ ràng hơn, từ khâu tiếp nhận, xử lý hồ sơ đến khâu trả kết quả; mối quan hệ phối hợp Bộ phận tiếp nhận trả kết hồ sơ với phận, quan chuyên môn trực thuộc với quan, tổ chức có liên quan; tạo thơng suốt, hiệu trình xử lý; thời gian giải nhiều loại hồ sơ, công việc tổ chức cá nhân rút ngắn nhiều so với thời gian theo quy định Quy trình xử lý công việc rành mạch, trách nhiệm rõ ràng, quan hệ phối hợp đồng bộ, giải nhanh chóng hồ sơ, cơng việc dân hiệu mang lại việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, ứng dụng công nghệ thông tin chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành Nhiều quan sử dụng giải pháp ba nêu làm cho chất lượng hiệu việc giải hồ sơ, công việc tổ chức, cá nhân nâng cao bước đáng kể đồng thời nói giải pháp quan trọng, thiết thực góp phần thúc đẩy cơng tác cải cách thủ tục hành có hiệu nhiều quan, đơn vị hành nhà nước tỉnh ta nay; giúp cải thiện mối quan hệ hành nhà nước với nhân dân; bước đáp ứng mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2010-2020: “Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chun nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu ” Trong nhiều hội thảo hội nghị gần chất lượng, vị lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương địa phương đánh giá cao vai trò chất lượng việc thúc đẩy phát triển kinh tế có quan tâm đặc biệt việc áp dụng biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, có việc áp dụng ISO 9000 Việc xậy dựng thực HTQLCL dịch vụ hành khởi đầu từ năm 1999, tính tới nay, gần 60 quan áp dụng ISO 9000 Có thể nêu số kết bước đầu đáng khích lệ: 20 - Tạo tiền đề, sở cho phương pháp làm việc khoa học qua việc xây dựng thực thủ tục/quy trình, hướng dẫn biểu mẫu cho công việc - Giúp xác định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán công chức, phân rõ trách nhiệm mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan bên - Qua việc thực thủ tục/quy trình, rút ngắn thời gian xem xét, giải yêu cầu dân - Công tác lưu trữ hồ sơ chấn chỉnh chặt chẽ trước, thuận tiện cho việc tìm kiếm, sử dụng - Một số quan kết hợp tốt áp dụng HTQLCL với ứng dụng công nghệ thông tin nên cập nhật thông tin nhanh, theo dõi q trình giải cơng việc, kiểm sốt tài liệu Hơn nữa, việc xây dựng quy trình nghiệp vụ giúp người hiểu làm cách thống nhất, nhờ có chất lượng cơng việc ổn định, đáp ứng yêu cầu đề Hiện nay, công tác văn phòng số quan, doanh nghiệp triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nghiệp vụ: + Soạn thảo ban hành văn + Quản lý văn đến + Quản lý nhân + Tổ chức kiện, hội họp + Kiểm sốt tài liệu + Quản lý hồ sơ cơng việc + Thông tin xử lý thông tin Một số quan nhà nước ứng dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2008 lĩnh vực văn phòng Ví dụ UBND huyện Lục Nam 21 2.2.4 Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 Lãnh đạo doanh nghiệp: Cam kết lãnh đạo việc thực sách chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng điều kiện tiên thành công việc áp dụng trì hệ thống quản lý ISO 9000 Yếu tố người: tham gia tích cực hiểu biết thành viên công ty ISO 9000 việc áp dụng giữ vai trò định Trình độ cơng nghệ thiết bị: Trình độ cơng nghệ thiết bị khơng đóng vai trò quan trọng việc áp dụng ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 áp dụng cho doanh nghiệp khơng kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh trình độ thiết bị công nghệ Tất nhiên doanh nghiệp mà trình độ cơng nghệ thiết bị đại việc áp dụng ISO 9000 hoàn tất cách nhanh chóng đơn giản Quy mơ doanh nghiệp: Quy mơ doanh nghiệp lớn khối lượng cơng việc phải thực q trình áp dụng nhiều Chuyên gia tư vấn có khả kinh nghiệm: Ðây điều kiện bắt buộc lại đóng vai trò quan trọng mức độ thành công việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức, công ty Tiểu kết Như tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩnhình quản lý hệ thống khơng làm nâng cao chất lượng, mà nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp,lĩnh vực văn phòng quan hành nàh nước Nó áp dụng rộng rãi cho lĩnh vực sản xuất dịch vụ tất quy mô lớn hay nhỏ 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhận xét, đánh giá 3.1.1 Ưu điểm Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9000 thích hợp cho loại hình tổ chức, kể tổ chức hành Nó đảm bảo cho sản phẩm hay dịch vụ tổ chức ln có khả thoả mãn nhu cầu khách hàng yêu cầu đáng tổ chức; đồng thời sở để đánh giá khả tổ chức nhằm trì khơng ngừng cải tiến, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng Một số doanh nghiệp áp dụng thành công cấp chứng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 Ðiều mang lại hiệu lớn cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng mức tiêu thụ sản phẩm nâng cao uy tín khách hàng Với quan nhà nước số áp dụng kết hợp tốt áp dụng HTQLCL với ứng dụng công nghệ thông tin nên cập nhật thông tin nhanh, theo dõi q trình giải cơng việc, kiểm sốt tài liệu Hơn nữa, việc xây dựng quy trình nghiệp vụ giúp người hiểu làm cách thống nhất, nhờ có chất lượng cơng việc ổn định, đáp ứng yêu cầu đề Tạo tiền đề, sở cho phương pháp làm việc khoa học qua việc xây dựng thực thủ tục/quy trình, hướng dẫn biểu mẫu cho cơng việc Giúp xác định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán công chức, phân rõ trách nhiệm mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan bên 23 3.1.2 Hạn chế 3.1.2.1 Đối với doanh nghiệp Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam có nhiều ưu điểm, bên cạnh tồn số hạn chế cần khắc khục như: - Thay đổi tập quán (đúng triết lý) quản lý như: + Làm từ đầu hay mạnh dạn làm sai đâu sửa + Quản lý theo trình (MBP) hay theo mục tiêu (MBO) + Cơ cấu tổ chức theo chéo – chức hay trực tuyến + Vì mục tiêu lâu dài hay ngắn hạn, chí "chụp giựt" - Q trình gian khổ để hiểu thấu đáo ISO 9000 + ISO 900 nêu định hướng trình lớn + Cần vận dụng kiến thức nhiều môn quản lý đề nắm nội dung + Cần dũng cảm đánh giá thực trạng doanh nghiệp (tài quan trọng nhiều vị cạnh tranh) + Kiên trì, sáng tạo để hoạch định kế hoạch chất lượng - Nhận thức cấp Lãnh đạo Chủ doanh nghiệp + Chưa nhận thức đầy đủ vai trò quản lý hiệu kinh doanh + Chưa coi khoa học quản lý "bí quyết" (Know-how) + Chưa có tập quản nhu cầu đào tạo, huấn luyện thường xuyên doanh nghiệp 3.1.2.2 Đối với quan hành nhà nước Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO công cụ quản lý tiên tiến hiệu Nhiều cơquan áp dụng đạt thành cơng định, đóng góp cho tồn phát triển tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc xây dựng áp dụng khơng thiếu sót, nhược điểm, vấn đề cần phải 24 nhìn nhận lại, nhằm mục đích để HTQLCL thực trở thành cơng cụ quản lý chất lượng có hiệu Những khó khăn là: Hầu hết quan hỗ trợ với mức kinh phí thấp từ nguồn kinh phí khoa học cơng nghệ nên số quan áp dụng rât Những nơi áp dụng khơng đủ kinh phí để giải số u cầu cần thiết bổ sung tủ, giá, cặp để xếp lưu trữ tài liệu, hồ sơ; bổ sung nâng cấp máy vi tính để thực nối mạng nội bộ; bồi dưỡng, đào tạo số cán cơng chức theo số chương trình… ISO 9000 nêu yêu cầu phải thực không rõ phải thực cụ thể nên ISO khơng có mơ hình chung cho tổ chức Trình độ chun mơn, kinh nghiệm chuyên gia Việt Nam khơng đạt u cầu mà thiếu nhiều chun ngành cần thiết Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào vào vận hành cơng việc q yếu, phần lớn quan làm theo truyền thống, thủ cơng… khơng tận dụng lợi ích khoa học công nghệ mang lại 3.1.3 Nguyên nhân Nhận thức ISO 9000 số lãnh đạo hạn chế, chưa thông hiểu hệ thống quản lý chất lượng Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy Chi phí đăng ký với quan chứng nhận ISO 9000 cao doanh nghiệp quan hành nhà nước Việt Nam Do trình độ kinh nghiệm cán cơng chức hạn chế họ chưa đủ lực để hiểu áp dụng cho phù hợp với quan 25 Các lớp tập huấn ISO 9000 người cử học cán KCS, kỹ sư kỹ thuật, công nghệ … Như vậy, sau tập huấn về, dù muốn họ định việc triển khai áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp hay không Trong thực tế, muốn áp dụng ISO 9000, việc mà doanh nghiệp phải có trí, cam kết thực lãnh đạo cấp cao Cho nên, để thành công việc áp dụng ISO 9000 cần thiết phải huấn luyện cho cán lãnh đạo, Giám Đốc cán quản lý trước hết 3.2 Giải pháp Các doanh nghiệp Việt Nam thường nhỏ, lực quản lý yếu, khả đầu tư công nghệ hạn chế, lạc hậu nhà xưởng, trang thiết bị, hoạt động điều kiện thiếu thông tin, hoạt động Marketing phiến diện, đặc biệt mơ hình quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày cản trở lớn đến phát triển Để hàng hố Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Đảng Nhà nước nâng cao nhận thức cho cán quản lý chất lượng Vấn đề sở hữu khu vực Nhà nước chưa giải triệt để, tổ chức cán cồng kềnh, công nhân đông kiến thưc tay nghề kém, ý Từ vấn đề ta phải thay đổi giải vấn quản lý chất lượng sản phẩm, áp dụnghình quản lý chất lượng tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Nhanh chóng xây dựng sách chiến lược chất lượng Việt Nam hướng xuất cho giai đoạn đầu kỷ 21 Cải tiến công tác quản lý cấp Nhà nước công tác quản lý chất lượng, thể rõ trách nhiệm vĩ mô Nhà nước vấn đề chất lượng Phát động thúc đẩy phong trào chất lượng, nâng cao hiệu giải thưởng chất lượng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đào tạo chất lượng nhằm nâng cao hiểu biết ý thưc chất lượng cho doanh nghiệp mà cho người tiêu dùng, cho toàn xã hội 26 Mở lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán nhân viên vai trò tầm quan trọng ISO cơng tác văn phòng ứng dụng ISO cách có hiệu Nhà nước có sách vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích cho doanh nghiệp xây dựnghình quản lý chất lượng phù hợp với đặc trưng nguồn lực Cần có sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp xây dựnghình quản lý chất lượng thời gian định Mở rộng việc giáo dục đào tạo mơ hình quản lý chất lượng đến nhân viên tổ chức Cần cấp bách tiến hành việc xây dựng trì hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Đồng thời quan tâm đến việc cải tiến mơ nình, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp theo xu phát triển chung kinh tế giới Tiểu kết Để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cách có hiệu lực hiệu cần có cam kết lãnh đạo, hợp tác nhân viên Lãnh đạo phải tâm thực hiện, phải hiểu hệ thống quản lý Ðiều mang lại hiệu lớn cho quan, doanh nghiệp, góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng mức tiêu thụ sản phẩm nâng cao uy tín khách hàng 27 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, với gia nhập tổ chức quôc tế như: ASEAN, APEC, hay WTO mở cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội khơng thách thức đặt Vì thế, để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải xây dựng nguồn lực cho mình, phải tự hồn thiện thơng qua hàng hóa hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt đối thủ Do HTQLCL hợp lý cần thiết doanh nghiệp Một hệ thống QLCL áp dụng phổ biến không doanh nghiệp mà lĩnh vực hành tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Với việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISOtổ chức doanh nghiệpđã đạt nhiều thành tựu đáng kể thể việc tổ chức doanh nghiệpđã có quy trình chuẩn hóa chất lượng cơng đoạn quy trình sản xuất sản phẩm chất lượng Doanh số lợi nhuận tổ chức, doanh nghiệpliên tục tăng, quy mô không ngừng mở rộng kể từ thành lập Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu lợi ích mà hệ thống tiêu chuẩn ISO mang lại nhiều hạn chế cần phải khắc phục, thơng qua phân tích giải pháp thực trạng thấy việc áp dụng tiêu chuẩn nhiều vấn đề quy trình thủ tục chưa chuyên nghiệp, hồ sơ giấy tờ liên quan rườm rà nặng nề, đơi lúc quy trình chồng chéo lên nhau,… Do để việc áp dụng tiêu chuẩn cho kết cách hoàn hảo tổ chức, doanh nghiệpnên thường xuyên nâng cao hiệu lực hệ thống 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức Các trang webside Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 29 PHỤ LỤC Hình ảnh logo tiêu chuẩn ISO 9000 Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 UBND huyện Lục Nam 30 ... ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 .12 2.1.1 Vai trò lợi ích ISO 9000 .12 2.1.2 Ý nghĩa tiêu chuẩn ISO. .. chuẩn ISO 9000 Việt Nam hieenh em chọn đề tài “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam nay làm đề tài cho Lịch sử nghiên cứu - Luận văn “Áp dụng ISO 9000 quản... cứu: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tiểu luận: Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin tiêu chuẩn ISO 9000 ứng dụng Việt Nam Mục

Ngày đăng: 13/03/2018, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w