Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
60,65 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu em Những kết số liệu đề tài thực hiện, không chép nguồn khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan LỜI CẢM ƠN Xin chuyển lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành em đến quý thầy cô trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Các Thầy Cô truyền đạt cho em kiến thức quý báo thời gian qua Kính chúc Thầy Cô thật dồi sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đinh Thị Hải Yến người tận tình hướng dẫn góp ý kỹ lưỡng, giúp em hồn thành đề tài cách tốt Xin chân thành cám ơn Cô Xin trân trọng cảm cô tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Trong thời gian ngắn khảo sát , nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Cơ Xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGĐ CBCNV ĐDLĐ ĐBNB HTQLCL HTTL HTCL ISO KD Khu CN NVL QC QLCL SX TP TC TCVN Ban Giám Đốc Cán công nhân viên Đại diện lãnh đạo Đánh giá nội Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống tài liệu Hệ thống chất lượng International Satndard Orgnization Kinh doanh Khu công nghiệp Nguyên vật liệu Kiểm tra chất lượng Quản lý chất lượng Sản xuất Trưởng phòng Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh xu thời đại, để tăng cường hội nhập nên kinh tế nước ta với nước khu vực giơí, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình QLCL mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước lựa chọn “Chất lượng chết” sân chơi luật chơi quốc tế cách bình đẳng, chấp nhận cạnh tranh gay gắt, khơng khoan nhượng với đối thủ cạnh tranh thương trường Tuy nhiên, “chuyển mình” hệ thống QLCL doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có nhiều tiến bộ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Q trình chuyển đổi xây dựng mơ hình QLCL doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn cản trở Trong số mơ hình QLCL mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mơ hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 mơ hình phổ biến Để muốn hiểu thêm mơ hình này, em xin chọn đề tài vấn đề : “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000.Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam hiên nay”.Làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu Với đề tài này,có nhà nghiên cứu nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000.Đa số nhà nghiên cứu đề nói tổng quan tiêu chuẩn Khi nghiên cứu đề tài em tham khảo số tài liệu tác giả sau -Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tác giả TS Phan Mỹ Hạnh -Tình hình áp dụng ISO 9000 tác giả Th.S Lê Thị Hồng Hạnh\ Dựa vào tảng cơng trình nghiên cứu có giúp em nhiều việc nghiên cứu khảo sát hoàn thiện đề tài 3.Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu, em phần đúc kết kinh nghiệm thực tế, vận dụng sở lý luận chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO học, quan sát đưa cho giải pháp riêng Đồng thời có cách nhìn tổng quát triển khai áp dụng từ lý thuyết vào thực tiễn gặp khó khăn thuận lợi gì? Nguyên nhân đâu? Trên sở em đưa số giải pháp nhằm góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam có số ý kiến tham khảo áp dụng có hiệu tiêu chuẩn ISO 9000 4.đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đề tài em lấy hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam Nhưng thời gian có hạn nên tìm hiểu tiêu chuẩn vào thực tế cịn nhiều thiếu sót mong hoàn thiện 5.Nhiệm vụ nghiên cứu -Khảo sát thực trạng việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá số ưu nhược điểm trình sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam Từ đưa số giải pháp thân nhằm mục đích hoàn thiện việc áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp Việt Nam 6.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp vấn, đối thoại Chương Chương 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 1.1 TỔ CHỨC ISO (INTERNATIONAL STANDARDS ORGANIZATION) ISO tổ chức phi phủ, đời từ năm 1947, trụ sở GENEVETHỤY SỸ Ngôn ngữ sử Anh, Pháp, Tây Ban Nha Nga Theo tiếng Anh ISO, theo tiếng Pháp OZN Pham vi hoạt động ISO tất lĩnh vực Với nhiệm vụ thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hóa hoạt động có liên quan, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hợp tác phát triển lĩnh vực khoa hoc, kỹ thật hoạt động kinh tế khác Cơ cấu tổ chức ISO có hình thức thành viên ISO: - Tổ chức thành viên (Member Bodies) nước lớn - Thành viên thông (Correspondent Member) nước có tổ chức đại diện - Thành viên đăng ký (Subcribes) gồm nước nhỏ chưa phát triển ISO có quan kỹ thuật Ban kỹ thuật, tiểu ban kỹ thuật, nhóm cơng tác, nhóm nghiên cứu đặc biệt chun lập dự thảo tiêu chuẩn quốc tế gọi tắt DIS Việt nam thành viên thứ 72, gia nhập vào năm 1977 với tư cách tổ chức thành viên quan sát (Observer Member) bầu vào ban chấp hành năm 1996 Hiện có 160 nước tham gia vào tổ chức Hơn 13000 tiêu chuẩn ISO xuất Các Bộ tiêu chuẩn ISO xem xét lại năm năm lần.Có 400000 chứng nhận 160 quốc gia 1.2 TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 1.2.1 ISO 9000 gì? ISO tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ( ISO )ban hành lần đầu vào năm 1987, sửa đổi hai lần vào năm 1994 2000 ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm ISO 9000 áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… cho vi mơ hoạt động 1.2.2 Lịch sử hình thành ISO 9000 Năm 1955, Hiệp ước Bắc Đại tây dương đưa tiêu chuẩn chất lượng cho tàu APOLO Nasa, máy bay Concorde Anh – Pháp… Năm 1956, Bộ Quốc Phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL-Q9858, thiết kế chương trình quản trị chất lượng Năm 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 (Allied Quality Assurance Publiacation 1- AQAP-1) Năm 1969 Anh, Pháp thừa nhận lẫn tiêu chuẩn quốc phòng với hệ thống đảm bảo chất lượng người thầu phụ thuộc vào than viên NATO Năm 1970, Bộ Quốc Phòng Liên Hợp Anh chấp nhận điều khoản AQAP- 1, chương trình quản trị tiêu chuẩn quốc phòng, DEF/STAN 05-8 Năm 1972, Viện tiêu chuẩn Anh ban hành BS 4891 – Hướng dẫn đảm bảo chất lượng Năm 1979, Viện Tiêu Chuẩn Anh Quốc (Briitish Standards Institute-BSI) phát triển thành BS5750, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản trị thương mại Năm 1987, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO chấp nhận hầu hết tiêu chuẩn BS5750 ISO 9000 xem tài liệu tương đương áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quản trị Năm 1994, Bộ ISO công bố lần ISO 9000 khuyến cáo áp dụng nước than viên toàn giới Năm 2000, Bộ ISO 9000 tu chỉnh nói lại sửa đổi lân ban hành Tại Việt Nam,Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất Lượng Việt Nam gọi tắt STAMEQ-Directorate Management for Standards and Quality) thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn với ký hiệu TCVN ISO-9000 Khơng phân biệt loại hình - quy mơ - hình thức sở hữu doanh nghiệp ISO hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn, nhằm đưa chuẩn mực tổ chức, biện pháp, quản lý, nguồn lực…cho hệ thống chất lượng sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Nói tóm lại, khơng phải tiêu chuẩn nhãn mác liên quan tới sản phẩm hay trình sản xuất mà tiêu chuẩn quản lý chất lượng liên quan đến phương thức quản lý Ngay sau đời, tiêu chuẩn ISO 9000 quốc gia hưởng ứng mạnh mẽ Cuộc điều tra thường niên lần thứ 15của tổ chức Tiêu Chuẩn hóa quốc tế ISO cho thấy nhìn vai trị tiêu chuẩn ISO hệ thống quản lý chất lượng mơi trường q trình tồn cầu hóa Từ đời đến ISO 9000 qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1994 2000 Tuy nhiên, thay đổi mang tính bước ngoặt từ phiên ISO 9000:2000 với việc chuyển từ khái niệm “đảm bảo chất lượng” sang “quản lý chất lượng” khái niệm “sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra” sang “sản phẩm mà TC/DN mang đến cho khách hàng” Với thay này, ISO 9000 áp dụng cho tất doanh nghiệp, tổ chức muốn nâng cao hiệu hoạt động để áp ứng tốt nhu cầu khách hàng 1.2.3 Quá trình xây dựng tiêu ISO Quá trình xây dựng cần nguyên tắc bản, trí bên liên quan, quy mơ rộng lớn tồn giới tinh thần tự nguyện bên tham gia Quá trình xây dựng trải giai đoạn: chuyên môn nhân viên QLCL cho cấp quản lý, giới chuyên môn nhân viên doanh nghiệp, quan nghiên cứu, đào tạo tổ chức xã hội Đồng thời qua doanh nghiệp, quan có điều kiện dụng phương thức QLCL theo ISO - 9000 vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.2 Cách thức tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 doanh nghiệp a Nhận thức ISO - 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 biết đến Việt Nam từ năm 1989, 1990, việc tổ chức nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến áp dụng vào doanh nghiệp Việt Nam nói chậm chạp Cho đến năm 1995 - 1996 qua thập kỷ từ tiêu chuẩn ISO - 9000 có mặt Việt nam hầu hết doanh nghiệp ISO - 9000 gì, phương tiện thơng tin đại chúng nhầm lẫn ISO - 9000 với tiêu chuẩn chất lượng hàng hố Các xí nghiệp nên làm để áp dụng tiêu chuẩn người tư vấn, tổ chức cấp giấy chứng nhận cho họ Thực trạng nhận thức thể qua kết điều tra ban đầu Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á thái bình dương (gọi tắt ESCAP) chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ việc áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 bảng Bảng 1: Kết qủa điều tra ban đầu nhận thức tiêu chuẩn ISO - 9000 TT Tên doanh nghiệp Xí nghiệp dệt len Sài Gịn (SAKNITEX) Cơng ty Thiên Tân HTX may mặc Tiến Quần áo len dệt 400 Nhận thức ISO-9000 Chăn len mỏng Quần áo may sẵn 80 200 Rất Sản phẩm Số lđ 10 11 Nhà máy dệt Tân Tiến Khăn ăn, khăn mặt 60 Rất XN thảm len Đống Đa Thảm len, may mặc 510 Công ty TNHH Ngọc Quần áo may sẵn 125 Rất Phương Trung tâm may gia cơng Con giống nhồi 417 Rất Kiến An bơng Cơng ty TNHH Đại Phong May mặc 217 Công ty HERPO Quần áo may sẵn 170 Công ty TNHH Hiệp Hưng Thêu ren, may sẵn 600 Công ty TNHH Nam Thanh Hàng dệt len 200 Nhận thức đòi hỏi cấp bách thực tế, nhiều thị trường giới yêu cầu người cung ứng phải tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9000 tụt hậu Việt Nam so với nước khu vực lĩnh vực Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Việt Nam tích- cực triển khai hoạt động thiết thực nhằm truyển bá, hướng dẫn, nâng cao nhận thức tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 vào doanh nghiệp Việt Nam Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thức Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam phối hợp với tổ chức chất lượng quốc tế, chuyên gia nước tổ chức vào tháng - 1995 xem cột mốc đánh dấu thay đổi nhận thức hoạt động QLCL Việt Nam Hội nghị đề cập cách toàn diện vấn đề trọng tới ISO - 9000 để hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tại thời điểm này, việc xây dựng hệ thống QLCL khoa học, có hiệu doanh nghiệp trở thành nhu cầu cấp bách thân doanh nghiệp, điều kiện cần thiết để giúp doanh nghiệp vươn lên đứng vững cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa quốc tế Qúa trình xây dựng mơ hình QLCL áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 xúc tiến mạnh mẽ nhờ hoạt động sơi nổi, tích cực phong trào chất lượng Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ hai (1997), diễn đàn ISO - 9000 (nay diễn đàn suất chất lượng) lần 1, 2, 3, 4, tổ chức với đời trung tâm suất Việt Nam (VPC) xúc tiến mạnh mẽ việc áp dụng mơ hình QLCL doanh nghiệp Việt Nam b.Kết áp dụng Nhờ hoạt động mà kết hoạt động xây dựng mơ hình QLCL áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 năm qua thể sau: Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 Thời gian 2007 8/2008 12/2009 12/2010 12/2011 4/2012 6/2013 2014 2015 Số doanh nghiệp áp dụng ISO-9000 Gần 2000 Gần 3000 Gần 11000 Gần 21000 Gần 95000 Gần 130000 Gần 156000 Gần 1200000 Gần 1500000 Trong số doanh nghiệp chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9000 theo bảng trên, bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác doanh nghiệp quốc doanh, liên doanh, công ty tư nhân, phân bố số khu vực kinh tế, vùng nước không đồng Phần lớn tập trung phía nam Hơn tiêu chuẩn ISO - 9000 hệ thống đảm bảo chất lượng, chủ yếu doanh nghiệp đăng ký áp dụng chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9002, doanh nghiệp áp dụng ISO - 9001, khơng có doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9003 Tại hội nghị chất lượng lần thứ 2, xem xét dựa khả nhu cầu đăng ký áp dụng mơ hình QLCL dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng dự kiến mục tiêu phấn đấu số doanh nghiệp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO - 9000 từ năm 2011 đến năm 2015 sau: Bảng 3: Dự kiến số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 đến năm 2015 TT Thời gian đến Số doanh nghiệp áp dụng ISO-9000 2011 150000 – 200000 2012 400000 – 600000 2013 600000 – 800000 2014 1000000 – 1200000 2015 1200000 – 1500000 Như vậy, so với dự kiến ban đầu, số doanh nghiệp chứng nhận áp dụng ISO - 9000 cịn có khoảng cách lớn Số lượng doanh nghiệp chứng nhận ISO - 9000 cịn Đặc biệt công ty chứng nhận công ty liên doanh, có vốn đầu tư nước ngồi 2.2 Đánh giá Tình hình áp dụng ISO 9000 Việt Nam Sau 20 năm, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế Việt Nam cần phải làm tiếp để ISO 9000 tạo bước đột phá cạnh tranh Việt Nam tham gia WTO? Năm 1995, Tập đoàn APAVE (Pháp) đơn vị tiên phong đưa giải pháp quản lý (chất lượng, môi trường, thử nghiệm không phá hủy, tư vấn giám định độc lập ) vào Việt Nam, có ISO 9000 Quả thật, ISO 9000 góp phần khơng nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, làm ăn có bản, khơng theo kiểu trước mắt Có thể đưa vài kiện cụ thể Thay đổi tư quản lý kinh doanh Đến năm 2002, thành viên chủ lực Tổng công ty dệt may Việt Nam đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh sản xuất Nếu khơng có áp dụng này, ngành dệt may Việt Nam không tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế chất lượng tố chất chiến lược kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Một thành công đáng ghi nhận tổng công ty xây dựng - xây lắp (công nghiệp dân dụng) Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam áp dụng ISO 9000 từ năm 1997 Đến tổng công ty thực đóng vai trị tổng thầu (EPC) cho số dự án tầm cỡ quốc gia quốc tế Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến để xuất thủy sản thực từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp dụng ISO 9000) phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) thành công vượt qua rào chắn kỹ thuật thị trường khó tính Mỹ, Nhật, EU Trong 20 năm qua, nhờ áp dụng ISO 9000, chất lượng dịch vụ tổng cơng ty dịch vụ (bưu viễn thơng, hàng khơng, du lịch ) ngân hàng thương mại lớn tăng lên đáng kể Ngay từ năm 1995, Tổng cơng ty Dầu khí đưa ISO 9000 đến công ty thành viên, kể đơn vị hoạt động lĩnh vực nghiên cứu Viện NIPI Trên diện vĩ mô, sau 20 năm, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, thủy sản, nông nghiệp, bưu viễn thơng, ngân hàng, du lịch, tàu biển có bước tiến rõ nét chất lượng thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ngành đưa chất lượng yếu tố chiến lược phát triển kinh doanh Khơng hình thức TS Nguyễn Cơng Phú, Tổng giám đốc APAVE Việt Nam Đông Nam Á, đưa ba hệ ISO 9000: hệ thống quản lý chất lượng làm giá thành giảm, tăng sức cạnh tranh, quản lý chất lượng trì, cải tiến liên tục tạo niềm tin thị trường, hệ thống quản lý chất lượng độc đáo tạo dựng thương hiệu niềm hãnh diện nhân viên - động lực quan trọng cho doanh nghiệp huy động tổng lực từ người Tuy nhiên, số công ty thiết lập hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ngành bưu chính, dầu khí, xây dựng xảy chuyện thất thốt, lãng phí, tham nhũng làm tổn thương đến uy tín ngành giảm lịng tin người tiêu dùng Ông Phú cho rằng, số khoảng 2.000 doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam (trên tổng số 200.000 doanh nghiệp hoạt động), có khơng doanh nghiệp làm theo kiểu phong trào Người ta có ISO cần phải có, để phục vụ cho mục đích quảng cáo Những doanh nghiệp không áp dụng ISO 9000 cách thực chất nên để xảy cố đáng tiếc Một ví dụ, doanh nghiệp thật đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào đời sống doanh nghiệp, khơng phải lý hình thức chủ nghĩa tiêu chuẩn ISO 9000 ln trì, cải tiến định kỳ chuyện "rút ruột thép" cơng trình chung cư Hà Nội vừa khó làm được; chuyện nghẽn mạch mạng di động dịp Tết khơng xảy Vì có tình trạng vậy? Ông Phú lý giải: doanh nghiệp thực đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào đời sống doanh nghiệp có nghĩa họ có thể chế lãnh đạo, điều hành quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn sau: - Các mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn, hàng dọc -hàng ngang làm rõ cho chức lãnh đạo, điều hành quản lý - Sự phân quyền ủy quyền đôi với sách lược giám sát đồng - Quy định rõ: người việc nấy, việc nấy, linh hoạt có quy củ Sự lãnh đạo, điều hành, quản lý có hiệu qủa thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 có nhờ biện chứng sau: - Mọi trình hoạt động doanh nghiệp xếp để có dự đốn xác đầu vào đầu Có nghĩa là: muốn kết qủa "đầu ra" nguồn lực "đầu vào" tương ứng phải nào? - Các trình phải xếp thành hệ thống logic ấn định trước - Vì có tính hệ thống, tính logic nên bất cập hoạt động dễ nhận dạng, sửa sai, cải tiến Nhờ biện chứng này, ba chức lãnh đạo, điều hành, quản lý doanh nghiệp thực cách tập trung, đắn hiệu Như thế, tiêu chuẩn ISO 9000 phát huy hiệu qủa ban lãnh đạo doanh nghiệp có quyền hạn, trách nhiệm lớn việc ấn định, định chiến lược, sách lược vĩ mơ cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn ISO trước ngưỡng cửa WTO Theo TS Nguyễn Công Phú, thời gian tới, Việt Nam gia nhập WTO, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO tạo hiệu qủa cho phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu Cụ thể là, tiêu chuẩn ISO 9000 tạo hiệu qủa kinh tế lớn, có tính đột phá, tạo cấp số nhân phát triền kinh tế Việt Nam thời gian tới áp dụng rộng rãi, thực chất cho cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khối doanh nghiệp chưa tiếp cận với ISO 9000 Hiện nay, nước công nghiệp tiên tiến, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 2/3 tỷ trọng kinh tế, nhiều tập đồn đa quốc gia khơng có vệ tinh doanh nghiệp vừa nhỏ tồn giới khơng thể phát triển Ở Việt Nam có đến 200.000 doanh nghiệp, 2/3 doanh nghiệp vừa nhỏ, khối doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn hiệu qủa kinh tế phát triển nhanh, tạo hàng núi công ăn việc làm, tạo bước phát triển đột phá để Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp nước khu vực Việt Nam cần kết hợp tri thức quản trị khác để nâng cao hiệu qủa áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, đặc biệt đưa thành tựu công nghệ thông tin vào áp dụng theo lộ trình rõ ràng, tùy vào nguồn lực doanh nghiệp Theo số liệu thống kê Trung tâm thông tin, đến nước có khoảng 13000 giấy chứng nhân HTQLCL theo ISO 9001:2000, khơng tính Chứng nhận cấp theo tiêu chuẩn 9002:1994 Với số liệu thống kê đó, tổng hợp số nói lên tranh chung việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Việt Nam sau - TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 347/1255 chứng chỉ, chiếm 27,6% - TP Hà Nội đứng thứ với 289/1255 chứng chỉ, chiếm 23% - TP Hải Phòng đứng thứ với 73/1255 chứng chỉ, chiếm 5,8% - Tỉnh Đồng Nai đứng thứ với 62/1255 chứng chỉ, chiếm 4,9% -Tỉnh Bình Dương đứng thứ với 34/1255 chứng chỉ, chiếm 2,7% Doanh nghiệp tự thực áp dụng ISO 9000, nhiên điều khiến doanh nghiệp gặp số khó khăn sau đây: - Mất nhiều thời gian việc nghiên cứu tìm hiểu yêu cầu tiêu chuẩn Tuy nhiên điều khắc phục cách tham gia lớp tập huấn ISO 9000 tổ chức chuyên môn tiến hành - Không khách quan đánh giá thực trạng so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn đặt - Mất nhiều thời gian việc mày mị tìm hướng tiến hành bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 - Việc trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần khơng thực có hiệu Đối tượng áp dụng ISO 9000 không doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- dịch vụ thơng thường mà cịn bao gồm lĩnh vực dịch vụ cơng cộng, dịch vụ hành chính, quan hành nhà nước, trường học Trong bối cảnh đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp phải tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ quản lý tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Trong xu phát triển chung đó, việc đổi phương thức tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước nhiệm vụ trọng tâm *Tiểu kết Từ phân tích tình hình thực tế HTQLCL doanh nghiệp Việt Nam, thấy nhiều kết mà toàn thể Doanh nghiệp cố gắng đạt Bên cạnh ta phát nhiều hạn chế nguyên nhân gây hạn chế Làm để HTQLCL doanh nghiệp trì cải tiến Điều cần doanh nghiệp phải đưa nhiều giải pháp, tâm thực qua phương hướng mục tiêu củadoanh nghiệp qua năm Chương :GIẢI PHÁP I Về phía Nhà nước Chính sách tài Chính sách huy động vốn Nhà nước cần tạo điều kiện để thành phần kinh tế vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, ví dụ giảm thiểu mức lãi suất, giảm bớt hình thức phiền hà giấy tờ Chính sách thuế Nhà nước cần phải giảm thuế không tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà mặt khác cịn tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế bắt đầu vào kinh doanh Cần có sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình QLCL thời hạn định Hệ thống pháp luật Xuất phát từ chủ trương hoà nhập kinh tế để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh tế vai trị quản lý Nhà nước chất lượng cần phải thay đổi bổ sung Việc tồn hàng chục tổ chức tư vấn tổ chức chứng nhận nước lĩnh vực QLCL hoạt động cách tự do, khơng có nguyên tắc thể chế hoạt động cụ thể điều bất cập Tăng cường việc giáo dục đào tạo cho cán quản lý cho công nhân cụ thể là: - Đẩy mạnh việc tun truyền, giáo dục thơng qua nhiều hình thức khác nhau: qua khoá đào tạo, phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt cần mở lớp tập huấn, hội thảo chất lượng cho lãnh đạo doanh nghiệp cán quản lý Nhà nước - Khuyến khích hướng dẫn, tạo điều kiện cho trường đại học, viện nghiên cứu xây dựng thực chương trình đào tạo hệ thống QLCL vấn đề liên quan đến chất lượng cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh để tạo hệ cán QLCL đáp ứng nhu cầu thị trường trước mắt lâu dài - Nhanh chóng hình thành đội ngũ chun gia đầu đàn có trình độ, kinh nghiệm tâm huyết với việc tuyên truyền quảng bá, giảng dạy tư vấn xây dựng mơ hình QLCL phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam - Cần xây dựng triển khai số dự án lớn giáo dục đào tạo chất lượng cho doanh nghiệp theo khu vực, ngành nhóm ngành để việc đào tạo đạt hiệu qủa cao Đặc biệt có hỗ trợ, ưu tiên doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ II Về phía doanh nghiệp 1.Nâng cao nhận thức QLCL, đẩy mạnh công tác đào tạo chất lượng QLCL cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp Nhân lực yếu tố quan trọng tất nguồn lực doanh nghiệp Vì người cần đặt vị trí trọng tâm dự án, chương trình chất lượng doanh nghiệp Muốn người cần bồi dưỡng, đào tạo giáo dục Từ họ có kiến thức, có kỹ năng, trình độ làm tốt cơng việc giao để họ phát huy lực khả sáng tạo mục tiêu chung doanh nghiệp xã hội Đổi công nghệ nâng cao khả thiết kế, chế tạo sản phẩm Đổi công nghệ khâu đột phá, giải pháp trung tâm có tính chiến lược, tác động lâu dài đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm đa dạng hoá phải mục tiêu đổi cơng nghệ Hình thức phương thức đổi công nghệ phải phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, cần kết hợp đổi có trọng điểm khâu, phận then chốt đầu tư, đổi đồng Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hố Để tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hố làm tảng cho QLCL cần ý biện pháp: - Chú trọng xây dựng tiêu chuẩn doanh nghiệp đôi với việc thực tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế - Hoàn thiện, điều chỉnh tiêu chuẩn lạc hậu, không phù hợp, áp dụng chế độ thưởng cá nhân tập thể vượt tiêu chuẩn chất lượng - Xác định tiêu chuẩn cho khâu hỗ trợ dịch vụ sản xuất bao gói, dịch vụ sau bán hàng, phát triển công tác chứng nhận hợp chuẩn Các doanh nghiệp cần có chế độ thưởng phạt mức tiền lương thích đáng a Mức tiền lương: - Tiền lương tiêu thức quan trọng cá nhân bắt đầu xin vào công ty, trình độ tay nghề song họ cần xem xem doanh nghiệp có mức lương cao hộ muốn xin vào doanh nghiệp - Tiền lương tiêu thức để đánh giá trình độ lành nghề công ty Trong doanh nghiệp, thường Giám đốc người có bậc lương cao nhất, sau đến Phó giám đốc, đến trưởng phòng , ban - Tiền lương thu nhập nhân viên, phản ánh mức sống họ b Chế độ thưởng phạt Doanh nghiệp cần có chế độ khen thưởng rõ ràng Nên đưa loại hình thưởng xứng đáng người say sưa, miệt mài công việc, thể chỗ tăng suất lao động đưa nhiều sáng kiến cải tạo tốc độ làm việc doanh nghiệp làm vượt kế hoạch so với công việc giao Song song với cần có biện pháp phạt hành cá nhận có sức ỳ cơng việc Các chế độ nhằm làm cho thành viên doanh nghiệp phải quan tâm đến cơng việc hơn, ngồi lợi ích hành họ thể tơi *Tiêu kết Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, Việt Nam thở thành thành viên ASEAN, APEC, WTO, vấn đề chất lượng trở nên nhân tố quan trọng đem lại thành công lợi cạnh tranh không nhỏ doanh nghiệp Hiện doanh nghiệpđã áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống phát triển thuận lợi nhiều hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp tồn số hạn chế khó khăn cần khắc phục kịp thời Nếu không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp KẾT LUẬN Qua phân tích trên, em nhận thấy QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 vấn đề cần thiết cấp bách quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam nước ta Để tăng khả hội nhập vào khu vực quốc tế Việt Nam cần phải áp dụng mơ hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 vào doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ “ISO - 9000 điều kiện cần thiết để tạo hệ thống “mua bán tin cậy” thị trường nước quốc tế” Các quan chất lượng có uy tín giới đánh giá cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO - 9000 cho doanh nghiệp Và giấy thơng hành để vượt qua rào cản thương mại thương trường tới thắng lợi Tức doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà sản xuất Vậy nên, Nhà nước cần quan tâm đến doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nữa, để vươn tới đạt tiêu chuẩn ISO - 9000 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Giáo trình :"qtcl tổ chức " 2-Thời báo :"Kinh Tế-Việt Nam".số114 3-Tạp Chí:"Kinh tế &Phát triển"số (32 +34 +35 +116) 4-Tạp Chí :"Kinh tế&Dự báo" số( 4+5) 5-Tạp Chí :"Tiêu chẩn đo lường chất lượng" ... “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000. Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam hiên nay? ??.Làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu Với đề tài này, có nhà nghiên cứu nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000. Đa... chất tình hình thực tế đơn vị áp dụng, tất phải tuân thủ theo yêu cầu, nguyên tắc điều khoản qui định tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨU ISO -9000 Ở VIỆT NAM. .. dựng sở vận dụng triệt để tám nguyên tắc quản lý chất lượng nói 1.2.6 Cấu trúc nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 phiên 2000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn Trong tiêu chuẩn ISO