1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn này ở việt nam hiện nay

36 868 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1 3. Lịch sử nghiên cứu 2 4. Mục đích nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc của đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 3 1.1. Giới thiệu tổ chức ISO 3 1.2. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 7 1.2.1. Khái niệm ISO 9000 7 1.2.2. Lịch sử hình thành 8 1.2.3. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 9 1.2.4. Nguyên tắc của quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 10 1.2.5. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 13 1.2.6. Triết lý cơ bản của ISO 9000 16 CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1. Tầm quan trọng của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 17 2.1.1. ISO 9000 ảnh hưởng đến mậu dịch và thương mại quốc tế 18 2.1.2. Lợi ích đối với các công ty 18 2.1.3. Ảnh hưởng đến văn hóa và công nhân của công ty 19 2.1.4. Ảnh hưởng đến khách hàng 19 2.1.5. Ảnh hưởng đến nhà cung cấp và thầu phụ 19 2.2. Đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ở Việt Nam hiện nay 20 2.2.1. Tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ở Việt Nam hiện nay 20 2.2.2. Những thành tựu và hạn chế của việc áp dụng bộ tiếu chuẩn ISO 9000 21 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM 26 3.1. Đối với cán bộ, lãnh đạo doanh nghiệp 26 3.2. Thu hút sự tham gia của các thành viên 26 3.3. Đối với vấn đề công nghệ 27 3.4. Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức về bộ tiêu chuẩn 27 3.5. Xây dựng mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ , hợp tác giữa các thành viện, bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp 28 3.6. Tranh thủ thời gian và phối hợp làm việc hiệu quả với chuyên gia tư vấn 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, trình khảo sát thu thập, tổng hợp thông tin, em nhận giúp đỡ tận tình từ Th.s Lâm Thu Hằng - giảng viên môn ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quản trị văn phòng, cán Trung tâm thơng tin thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên mơn, tồn cán Trung tâm thư viện hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận em thời gian qua, em xin chịu hoàn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thông tin sử dụng tiêu luận Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Giới thiệu tổ chức ISO 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9000 .7 1.2.1 Khái niệm ISO 9000 1.2.2 Lịch sử hình thành 1.2.3 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9000 .9 1.2.4 Nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 10 1.2.5 Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 13 1.2.6 Triết lý ISO 9000 16 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 17 2.1.1 ISO 9000 ảnh hưởng đến mậu dịch thương mại quốc tế .18 2.1.2 Lợi ích công ty .18 2.1.3 Ảnh hưởng đến văn hóa cơng nhân cơng ty .19 2.1.4 Ảnh hưởng đến khách hàng 19 2.1.5 Ảnh hưởng đến nhà cung cấp thầu phụ 19 2.2 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 20 2.2.1 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam .20 2.2.2 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng tiếu chuẩn ISO 9000 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM .26 3.1 Đối với cán bộ, lãnh đạo doanh nghiệp 26 3.2 Thu hút tham gia thành viên 26 3.3 Đối với vấn đề công nghệ 27 3.4 Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức tiêu chuẩn 27 3.5 Xây dựng mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ , hợp tác thành viện, phận, phòng ban doanh nghiệp 28 3.6 Tranh thủ thời gian phối hợp làm việc hiệu với chuyên gia tư vấn 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xu quốc tế hóa kinh tế giới diễn với tốc độ ngày nhanh Việt Nam khơng nằm ngồi xu Việt nam tích cực, chủ động hòa nhập vào kinh tế giới việc gia nhập tổ chức như: ASEAN, APEC, WTO… Những điều góp phần tạo nên thị trường hàng hóa ngày phong phú đa dạngnhư Do mà doanh nghiệp phải chủ động sản xuất kinh doanh đưa sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Trong năm qua, chất lượng hàng hóa công tác quản lý chất lượng nước ta có nhiều bước tiến rõ rệt Các doanh nghiệp ngày trọng đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ Hoạtđộng quản lý chất lượng Việt nam ngày tiên tiến phù hợp với tiêu chuẩn giới Hiện nay, giới có nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhiều lĩnh vực khác hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ… hay mẻ lĩnh vực dịch vụ quản lý hành nhà nước Tính đến đầu năm 2003 Việt nam có khoảng 800 doanh nghiệp, tổ chức chứng nhận ISO 9000, số không nhỏ đáng khích lệ Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam gặp phải số hạn chế Chính mà em định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt nam nay” Hy vọng thông qua đề tài giúp cho người hểu rõ tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng cách có hiệu vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động dịch vụ quản lý hành nhà nước Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - Phạm vi nghiên cứu: Một số doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ hành Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Trước có số đề tài nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 nghiên cứu tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam, nhiên chưa sâu vào phân tích Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn tiêu chuẩn ISO 9000 Việt nam, phân tích kết đạt được, mặt hạn chế tồn - Đánh giá thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn nước ta - Tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp quan sát thực tiễn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có chương: Chương Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 Chương Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Giới thiệu tổ chức ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standarlization; viếtlà ISO hay iso) quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm đại diện từ tổ chức tiêu chuẩn quốc gia.Tổ chức đưa tiêu chuẩnthương mại cơng nghiệp phạm vi tồn giới ISO thành lập năm 1946 Ln Đơn thức bắt đầu hoạt động từ ngày 23.2.1947 ISO có ba loại thành viên: Thành viên đầy đủ, thành viên thông thành viên đăng ký Thành viên ISO phải quan tiêu chuẩn hoá quốc gia quốc gia có quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO ISO có 156 thành viên, có 100 thành viên đầy đủ, 46 thành viên thông 10 thành viên đăng ký Các hoạt động kỹ thuật ISO triển khai 2.959 quan kỹ thuật, có 192 ban kỹ thuật (TCs), 541 tiểu ban kỹ thuật (SCs), 2.188 nhóm cơng tác (WGs) 38 nhóm nghiên cứu đặc biệt (Ad-hoc Study groups) Hiện có 590 tổ chức quốc tế có quan hệ với quan kỹ thuật ISO Tính đến hết năm 2005, ISO xây dựng 15.649 tiêu chuẩn quốc tế tài liệu dạng tiêu chuẩn ISO liên đoàn quốc tế quan tiêu chuẩn hoá quốc gia tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn giới Mục tiêu ISO thúc đẩy phát triển công tác tiêu chuẩn hố hoạt động có liên quan nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ phạm vi toàn giới góp phần vào việc phát triển hợp tác lĩnh vực trí tuệ, khoa học, cơng nghệ kinh tế Kết hoạt động kỹ thuật ISO tiêu chuẩn quốc tế ISO Phạm vi hoạt động ISO bao trùm tất lĩnh vực, trừ điện điện tử (thuộc phạm vi trách nhiệm Uỷ ban Kỹ thuật điện quốc tế IEC).ISO hợp tác chặt chẽ với Hộiđồng kỹ thuậtđiện quốc tế(International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa thiết bị điện Tổ chức tiêu chuẩn hoá quớc tế thường nhắc tới cách đơn giản ISO (đọc làai zô) Điều hay dẫn đến hiểu lầm ISO làInternational Standards Organization, điều tương tự ISO khơng phải từ viết tắt, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạpisos, có nghĩa tương đương Trong tiếng Anh têngọi làInternational Organization for Standardization, trong tiếng Phápnó gọi làOrganisation Internationale de Normalisation; để sử dụng từ viết tắtđược tạo bởicác từ viết tắt khác tiếng Anh (IOS) tiếng Pháp (OIN), người sáng lập tổ chức chọn ISO làm dạng viết ngắn gọn chung cho tên gọi nó.Sản phẩm ISO Tiêu chuẩn quốc tế, ISO tạo Báo cáo kỹ thuật, Chi tiết kỹ thuật, Chi tiết kỹ thuật công bố rộng rãi, Bản sửa lỗi kỹ thuật, Hướng dẫn sử dụng Các tiêu chuẩn ISO số, có định dạng chứa"ISO[/IEC] [IS] nnnnn[:yyyy]: Tiêu đề"trong đó"nnnnn"là số tiêu chuẩn,"yyyy"là năm công bố, và"Tiêu đề"miêu tả đối tượng điều chỉnh IEC kèm vào tiêu chuẩn kết từ công việc củaJTC1 Ngày IS ln bị loại bỏ tiêu chuẩn chưa hồn thiện hay chưa cơng bố, hai (trong tình định) bị loại bỏ tiêu đề cơng trình cơng bố Ngồi việc đưa tiêu chuẩn, ISO tạo báo cáo kỹ thuật đới với tài liệu hay khơng có khả trở thành tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn tham chiếu, giải thích v.v Các quy ước đặt tên cho chúng giống với việc đặt tên cho tiêu chuẩn với ngoại lệ chúng có cụm từ TR vào chỗ cụm từ IS tên gọi tiêu chuẩn Ví dụ:ISO/IEC TR 17799:2000 Mã thơng lệ quản lý an ninh thông tin;ISO TR 15443-1/3 Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an ninh – Khuôn khổ cho đảm bảo an ninh công nghệ thông tin (IT) 1-3 Cuối cùng, ISO ấn hành sửa lỗi kỹ thuật Các sửa lỗi sửa đổi tiêu chuẩn hànhhay việc mở rộng khả áp dụng giới hạn Nói chung, sửa lỗi ấn hành với khả tiêu chuẩn chịu ảnh hưởng cập nhật hay bỏ lần xem xét Các tài liệu ISO có quyền ISO tính phí cho việc chép phần lớn trường hợp Tuy nhiên ISO khơng tính phí phần lớn chép phác thảo tài liệu dạng điện tử Mặc dù có ích, cần phải cẩn thận sử dụng phác thảo có thay đổi quan trọng trước trở thành hồn thiện tiêu chuẩn Trên thực tế nhiều tiêu chuẩn ISO phổ biến dẫn đến việc sử dụng phổ biếncác "ISO" để miêu tả sản phẩm thực tế mà phù hợp với tiêu chuẩn.Ví dụ như: - CácCD image kết thúc vớiđuôi mở rộng tệp"ISO" để báo hiệu chúng sử dụng hệ thống tệp tiêu chuẩnISO 9660(có thể hệ thống tệp khác sử dụng) – kể từ CD image nói chung nhắc đến "ISO" Thực tế máy tính với ổ CD-ROMcóthể đọc đĩa CD có sử dụng tiêu chuẩn Các DVD-ROM sử dụng hệ thống tệp ISO 9660 - Độ nhạy sáng phim ảnh, tốc độ đo xác định tiêu chuẩn ISO, tốcđộ phimthơng thường nói đến "số ISO" Các tiêu chuẩn tương đương làASA DINcủa Ủy ban kỹ thuật chung ISO/IECJTC Để giải hậu chồng lấn thực tế lĩnh vực tiêu chuẩn hóa cơng việc liên quan tới công nghệ thông tin, ISO IECđã thành lập Ủy ban kỹ thuật chung, có tên gọi ISO/IEC JTC1.Uỷ ban nàyđượcủy nhiệm thức phát triển, trì, khuyến khích thuận tiện hóa tiêu chuẩn IT thị trường toàn cầu yêu cầu, phù hợp với nhu cầu kinh doanh người dùng Bao gồm:Thiết kế phát triển hệ thống cơng cụ IT;Tính thực thi chất lượng sản phẩm hệ thống IT;An ninh hệ thống IT thơng tin;Tính linh động chương trình ứng dụng;Thao tác phận sản phẩm hệ thống IT;Hợp công cụ mơi trường;Hòa hợp từ vựng IT;Các giao diện người dùng thân thiện hài hòa Hiện Uỷ ban kỹ thuật chung ISO/IEC JTC1có 18 tiểu ban (SC) chuyên mơn như:SC 02 – Các ký tự mã hóa;SC 06 – Trao đổi liên lạc thông tin hệ thống;SC 07 – Công nghệ phần mềm hệ thống;SC 17 – Thẻ nhận dạng cá nhân Tư cách thành viên ISO/IEC JTC1 hạn chế giống tư cách thành viên hai tổ chức sinh tổ chức Thành viên thức (P) hay quan sát (O) khác biệt chủ yếu quyền biểu tiêu chuẩn đề xuất sản phẩm khác Danh sách tiêu chuẩn ISO Danh sách tiêu chuẩn ISO: -Bộ tiêu chuẩnISO 9000(gồm ISO 9000,ISO 9001,ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng -Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồmISO 14001,ISO 14004 ): Hệ thống quản lý môi trường -Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồmISO 22000, ISO 22002,ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006 ): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm -ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 -ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho tổ chức chứng nhận -ISO/TS 19649: Được xây dựng Hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) - The International Automotive Task Force Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 quy định kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành cơng nghiệp ơtơ tồn cầu như: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thỏa mãn yêu cầu nhiều khách hàng Đây tiêu chuẩn bắt buộc cho nhà sản xuất ôtô giới -ISO 15189: Hệ thống quản lý phòng thí nghiệm y tế (yêu cầu cụ thể lực chất lượng Phòng thí nghiệm Y tế), (Phiên ban hành năm 2003, phiên gần ban hành năm 2007 có tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 7782:2008) Việt Nam (đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) tham gia ISO từ năm 1977 có đóng góp định cho tổ chức Việt Nam tham gia Hội đồng ISO nhiệm kỳ: 1997-1998 2001-2002, bầu vào Hội đồng ISO nhiệm kỳ 2004-2005; tham gia với tư cách thành viên P (thành viên thức) ISO/TCs ISO/SCs, tham gia với dẫn đến việc nâng cao suất Cùng với việc đầu tư chiều sâu kỹ thuật, công nghệ; mở rộng sản xuất ; việc áp dụng thành công thành tựu tiên tiến khoa học quản lý sở tiêu chí ISO 9000 giúp rút ngắn dần khỏang cách với khu vực giới 2.1.1 ISO 9000 ảnh hưởng đến mậu dịch thương mại quốc tế Trên giới, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thực tiễn hoạt động thương mại, công nghiệp, lĩnh vực quốc phòng Các hợp đồng đòi hỏi cơng ty cung cấp sản phẩm phải đăng ký chứng nhận phù hợp ISO 9000 ngày nhiều nhiều nước giới Đặc biệt ngành công nghiệp : sản phẩm y tế, đồ chơi, thiết bị an tồn, viễn thơng… Sự tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn chất lượng khắp giới cung cấp hội cạnh tranh cho nhà cung cấp từ quốc gia ISO 9000 làm thuận tiện trao đổi thương mại toàn cầu mở cửa thị trường mới, làm giảm bớt khó khăn rào cản kỹ thuật thương mại liên minh khu vực Chứng nhận phù hợp ISO 9000 làm giảm tránh chi phí ẩn chậm trễ việc nghiên cứu, tìm hiểu người cung cấp, thẩm định chất lượng thủ tục, đánh giá chất lượng người cung cấp, kiểm tra nguồn lực giám sát đảm bảo chất lượng khác Theo tính chất ISO 9000, nhà sản xuất cung cấp phải thể trách nhiệm pháp lý sản xuất, an tồn, sức khỏe tương hợp với mơi trường, điều kiện, thủ tục đóng gói, vận chuyển thương mại quốc tế 2.1.2 Lợi ích cơng ty Ngoại trừ việc thị trường tồn cầu thúc đẩy chứng nhận ISO 9000, nhà lãnh đạo công nghiệp Mỹ ghi nhận cải tiến hệ thống hoạt động quản trị chất lượng yếu tố cần thiết cho cạnh tranh kinh tế động ngày nay, cần thiết cho yêu cầu chất lượng, giá cả, dịch vụ, môi trường kinh doanh ISO 9000 mơ hình tốt đảm bảo chất lượng tồn cơng ty, 18 khách hàng hay thị trường có đòi hỏi cơng ty chứng nhận ISO 9000 hay không Một hệ thống quản trị chất lượng đắn đầy đủ ISO 9000 sở cho việc bắt đầu thực TQM đạt giải thưởng có uy tín Malcolm Baldrige Hệ thống quản trị chất lượng ISO mô hình lý tưởng cho tổ chức đạt hiệu cao liên tục cải tiến nâng cao vị cạnh tranh giới 2.1.3 Ảnh hưởng đến văn hóa cơng nhân cơng ty Việc thực hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 ảnh hưởng cách sâu sắc đến tổ chức cách mà người làm việc tất phận Kỷ luật kết hợp với phát triển, ghi chép thành tài liệu thủ tục cho tác động có ảnh hưởng đến chất lượng làm cho người nhận thức tầm quan trọng cơng việc họ biết xác phải làm để đảm bảo chất lượng “Hãy làm từ đầu” áp dụng tất qui trình quản trị, khơng phải dùng sản xuất tác nghiệp Khi công nhân cơng ty biết rõ qui trình khác, chấp nhận qui trình, họ hãnh diện thực qui trình cách kiên định hiệu Kiểm soát, đo lường cải tiến liên tục qui trình trở thành cách sống 2.1.4 Ảnh hưởng đến khách hàng Các khách hàng có thường thích nhà cung cấp thực hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 có kế hoạch đăng ký, chứng nhận phù hợp ISO 9000 Chắc chắn nhà cung cấp chứng nhận phù hợp ISO 9000 có vị cạnh tranh thuận lợi nhà cung cấp chưa chứng nhận Giấy chứng nhận tạo tin cậy khách hàng nhà cung cấp đối tác thứ ba chứng nhận hệ thống quản trị chất lượng họ phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế công nhận, chứng thực quốc gia, phủ, ngành cơng nghiệp giới 2.1.5 Ảnh hưởng đến nhà cung cấp thầu phụ Các nhà cung cấp thầu phụ bị ảnh hưởng nhiều khách hàng 19 họ, người mua hàng hướng đến hệ thống ISO 9000 Các yêu cầu ISO 9000 điểm trình bày chương nhà cung cấp thầu phụ phải đảm bảo chất lượng qui trình sản phẩm Thông thường nhà cung cấp, thầu phụ khuyến khích (hoặc bị đòi hỏi) phải có chứng nhận ISO 9000 trường hợp phải giữ vững nguồn cung ứng đạt chất lượng người dự thầu cung ứng sản phẩm 2.2 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 2.2.1 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đời năm 1987 hội đồng tiêu chuẩn quốc tế lập chủ yếu dựa tiêu chuẩn Anh BS 5750 phục vụ cho phương thức quản lý nước tiên tiến chủ yếu nội tiêu chuẩn không đề cập đến vấn đề tồn nước phát triển như: tìa chính, cơng nghệ thơng tin…Do mà doanh nghiệp nước phát triển muốn áp dụng phải giải vấn đề nêu Trong năm gần đây, nước ta dấy lên phong trào nâng cao chất lượng mạnh mẽ doanh nghiệp Bằng nhiều cách khác doanh nghiệp góp phần nâng cao uy tín cho sản phẩm Việt Nam Có xu hướng năm gần xây dựng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghệp dần trở nên quen thuộc Việc triển khai áp dụng có kết định, nhiên đa số doanh nghiệp Việt Nam tập trung áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống doanh nghiệp biết đến cách không lâu Tại Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ (8/1995) phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình phát động phong trào “Thập niên chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ năm 1995-2005” Hội nghị mốc son đánh dấu mở đầu cho việc truyền bá hệ thống quản lý chất lượng tiến tiến vào Việt Nam Để làm tốt công tác hội nhập phát triển thúc đẩy nhanh trình tự hóa thương mại đầu tư sau nghiên cứu xem xét khả áp dụng tiêu 20 chuẩn quốc tế ISO 9000 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhanh chóng tuyên truyền phổ biến sâu rộng tiêu chuẩn ISO 9000 thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Mặc dù giới áp dụng từ lâu thực tiễn cho thấy tiêu chuẩn mang lại lợi ích thiết thực bối cảnh lịch sử kinh tế chuyển đổi nước ta, sở hạ tầng, công nghệ phát triển, trình độ quản lý hạn chế nên việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 thực triển khai tới doanh nghiệp năm 1996 Được đạo Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng chi cục thời gian qua đồng loạt quân thường xuyên tôe chức hội thảo, tuyên truyền quảng bá ISO 9000, tham gia tư vấn cho doanh nghiệp Nhiều đơn vị thuộc tổng cục phối hợp với số ngành, tổ chức tuyên truyền sâu rộng ISO 9000 từ trung ương đến địa phương Theo thống kê sơ đơn vị Tổng cục tổ chức gần 500 lớp đào tạo, tập huấn với tham gia gần 3000 doanh nghiệp nước với 27000 học viên giai đoạn từ năm 19951998 theo chương trình tổ chức ESCAP 10 doanh nghiệp toàn quốc hỗ trợ tư vấn xây dựng áp dụng ISO 9000 Trong khuôn khổ dự án EU-Việt Nam, 20 doanh nghiệp khác chọn làm thí điểm để áp dụng ISO 9000 Sau gần năm thực nước ta có 780 doanh nghiệp cấp chứng ISO 9000 (Tính đến hết tháng 12/2002) Nhìn chung có bước phát triển mạnh vấn đề áp dụng ISO 9000 Tuy nhiên số lượng áp dụng tiêu chuẩn q ít, doanh nghiệp đạt chứng nhận chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp nhà nước Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ điều kiện khó khăn khơng đủ khả đáp ứng yêu cầu việc áp dụng ISO 9000như chi phí cao, nhiều thời gian Đây trở ngại lớn cần có biện pháp thích hợp để đa số doanh nghiệp áp dụng hệ thống thời gian tới 2.2.2 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng tiếu chuẩn ISO 9000 Do tuổi đời ISO 9000còn ngắn du nhập vào Việt Nam năm 1996 21 nên bên cạnh thành tựu đạt gặp phải khơng hạn chế tồn * Thành tựu: Tuy bước đầu trước áp dụng ISO 9000 khơng phải doanh nghiệp thuận lợi thành tựu mà hộ đạt không nhỏ - Đối với công ty thuốc bảo vệ thực vật I ví dụ Vượt qua rào cản cán công nhân viên nhà máy tâm ban giám đốc nhiệt tình cán tư vấn bắt tay vào xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 việc xây dựng hệ thống văn gặp nhiều khó khăn thiếu người đủ lực, trình độ việc soạn thảo Sau áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức QUASECRT cấp giấy chứng nhận vào tháng 6/2001 Giám đốc công ty cam kết trì thực hệ thống quản lý chất lượng Kết đạt công ty kiểm soát chặt chẽ giảm thiệt hại 30% so với năm trước mặt hàng tái chế chưa xử lý so với năm trước - Còn May 10 việc thành cơng việc áp dụng ISO 9000 kết sách đắn việc đầu tư vào người sở vật chất kỹ thuật xúc tiến thương mại tìm kiếm phát triển thị trường Đay mặt yếu cấu kinh tế, xã hội nói chung với tất doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Sau gần 100 năm trường kỳ kháng chiến sở vật chất kinh tế nói chung thấp kém, lạc hậu, trình độ cán thấp, số lượng lại Do đầu tư vào khâu yếu q trình bí sơ đồ Pareto, phương pháp kiểm soát chất lượng ISO 9000 Có thành cơng cơng ty biết đầu tư vào khâu yếu quy trình hoạt động nhằm đẩy yếu tố khác phát triển lên cao Thành công công ty May 10 cán cơng ty biết nhìn nhận vấn đề đắn yếu tố tảng ISO 9000 Xuất phát từ yêu cầu quốc tế hoá , hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới , với đường lối ưu tiên cho xuất khẩu, doanh 22 nghiệp Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ muốn tồn phát triển Trong năm qua , công tác quản lý chất lượng có tiến tích cực thể như: - Nhiều doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý chất lượng Thay cho việc xem công tác quản lý chất lượng công tác kiểm tra , tập trung vào số cán nhân viên phòng KCS , công ty xác định việc đảm bảo cải tiến chất lượng trách nhiệm thành viên công ty trách nhiệm cao thuộc ban lãnh đạo Để nâng cao chất lượng phải làm từ đầu quản lý chất lượng lấy phòng ngừa làm - Trong năm gần , hoạt động chất lượng quản lý chất lượng trở thành phong trào sôi rộng khắp Chất lượng không mối quan tâm cơng ty mà trở thành mối quan tâm chung , chương trình hành động quốc gia toàn xã hội - Nhà nước quan tâm mức tới phong trào chất lượng quản lý chất lượng doanh nghiệp , khuyến khích hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thông qua việc lập trao giải thưởng chất lượng cho tổ chức , doanh nghiệp xứng đáng đạt tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng , phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức nhiều thảo luận , hàng trăm lớp tập huấn mơ hình quản lý chất lượng đại cho doanh nghiệp như: TQM , ISO 9000 , ISO 14000 , Q.Base Hơn , Nhà nước khuyến khích tổ chức tư vấn ngồi nước mở rộng hoạt động tư vấn áp dụng mơ hình quản lý chất lượng vào doanh nghiệp Việt Nam Cách thức QLCL dần vào nhận thức thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào tiềm thức người tiêu dùng thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền toàn xã hội * Hạn chế: 23 - Đầu tiên phải kể đến lãnh đạo cảu doanh nghiệp người định cao việc doanh nghiệp có nên áp dụng hay khơng, nói việc thu hút lực lượng khó chủ yếu họ tự nhận biết chiến thắng thân - Thiếu đội ngũ cán chất lượng doanh nghiệp Khi tiến hành áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp cán doanh nghiệp chưa có hiểu biết sâu vấn đề chất lượng xây dựng sách chất lượng, hồ sơ chất lượng, thự hành khơng có người hướng dẫn kịp thời hoạt động Nếu thuê chuyên gia doanh nghiệp chuyên gia không nhiều cán doanh nghiệp Vả lại có việc phát sinh cần điều chỉnh kịp thời chun gia khơng thể sẵn sang lúc đáp ứng Do cơng việc đạt hiệu khơng cao mà tốn them chi phí - Hạn chế hầu hết doanh nghiệp tài hạn hẹp, làm việc phải đắn , suy nghĩ kỹ lưỡng số vốn định doanh nghiệp Chưa đại hóa trang thiết bị doanh nghiệp, khơng nâng cao hiệu suất sản xuất hàng hóa chất lượng sản phẩm Tài yếu tố tang ISO 9000, muốn thành công lâu dài bền vững phải tạo móng vững - Trang thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, thiếu đồng gây ảnh hưởng đến trình hoạt động quy trình hoạt động liên tục khâu yếu khâu khác ảnh hưởng lớn đến tồn quy trình Hơn công nghệ lĩnh vực dễ đột phá có ảnh hưởng lớn đến thành công doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Dẫn đến đột phá chất lượng sản phẩm - Chưa lôi tham gia thành viên doanh nghiệp, chiến lược chư phổ bieén rộng rãi toàn nhân viên điều dẫn đến thiếu trách nhiệm nhân viên mục tiêu chung doanh nghiệp, không khuyến khích động lực tập thể tiểm ẩn người đôang thời không tăng suất chất lượng lao động lên cao 24 - Chưa hiểu rõ thị hiếu khách hàng, chưa tìm hiểu kỹ xem họ thật muốn đặc điểm sản phẩm mà họ tiêu dùng - Cơ hội cải tiến không quan tâm với vị trí trong chế thị trường - Do ảnh hưởng phương thức sản xuất kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước đây, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam quản lý sản phẩm theo phương pháp kiểm tra chất lượng(KCS) - Việc số doanh nghiệp thực trả lương theo sản phẩm làm ảnh hưởng đến khả cải tiến chất lượng Hơn nữa, doanh nghiệp chưa có có phong trào chất lượng Người lao động chưa hiểu rõ vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng vai trò họ công tác Việc tuyên truyền quảng bá thông tin kiến thức chất lượng chưa đặt Nhóm cải tiến chất lượng , đào tạo huấn luyện chất lượng cho thành viên doanh nghiệp chưa tiến hành cách hệ thống - Một điều đáng nói mơ hình quản lý chất lượng vai trò chủ yếu thuộc người lãnh đạo doanh nghiệp Nhưng thực tế chưa thu hút quan tâm giới lãnh đạo vấn đề có lợi trước mắt việc:có hợp đồng, hay có thị trường tiêu thụ Đứng trước khó khăn tồn đọng buộc doanh nghiệp Việt Nam phải có giải pháp tối ưu nhằm khắc phục hạn chế, từ nâng cao chất lượng việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 góp phầm nâng tầm chất lượng sản phẩm nước ta tạo dựng uy tín vững cho doanh nghiêp góp phần phát triển kinh tế nước nhà 25 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM Đối với doanh nghiệp Việt Nam nay, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng casc yêu cầu khách hàng cần thiết Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành phổ biến rộng rãi giới xem mơ hình quản lý chất lượng cho tổ chức kể đơn vị quản lý hành nhà nước Để nâng cao hiệu việc áp dụng ISO 9000 cần có giải pháp thiết thực, mang lại hiệu cao để việc ứng dụng mang lại thành tựu định, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ … tạo lòng tin khách hàng 3.1 Đối với cán bộ, lãnh đạo doanh nghiệp Trước đây, chế độ bao cấp nhà nước phải giao cho họ số vấn định tự đứng kinh doanh với tư cách độc lập cộng với việc cổ phần hóa doanh nghiệp tạo hội đổi toàn diện hơn, quyền hành khơng tập trung trước, họ có trách nhiệm cơng việc mình, lời lỗ tự chịu, chủ động hơn, động trước - Nâng cao hiểu biết tiêu chuẩn ISO 9000 hiểu tầm quan trọng tiêu chuẩn - Mở lớp đào tạo, tập huấn quản lý chất lượng để cán học hỏi, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm - Nâng cao nhận thức lãnh đạo, cán nhân viên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào hoạt động doanh nghiệp 3.2 Thu hút tham gia thành viên - Để làm việc trước hết lãnh đạo phải người gương mẫu vấn đề chất lượng doanh nghiệp, để người noi theo - Phải có quan tâm đến cá nhân, gần gũi thân thiện với nhân viên, tạo cho họ cảm giác thoải mái, tình cảm với cấp - Phải nâng cao địa vị thành viên doanh nghiệp coi cơng việc chung 26 - Giúp đỡ lẫnnhau cơng việc, lãnh đạo phải giải thích cho nhân viên hiểu doanh nghiệp muốn hoạt động tốt, muốn phát triển cần phải có nỗ lực tất người - Lãnh đạo phải tạo dựng uy tín cho mình, tạo lòng tin nhân viên, làm cho họ kính trọng nể phục - Thường xuyên tổ chức hoạt động giải trí cho nhân viên để nâng cao tinh thần đồn kết tập thể, gần gũi công việc đời sống 3.3 Đối với vấn đề công nghệ Công nghệ yếu tố gây đột phá bất ngờ chất lượng sản phẩm, lợi cơng nghệ yếu tố tài định Với tình hình cơng nghệ Việt Nam muốn giải tốt vấn đề công nghệ trước hết phải đánh giá sát thực trạng cơng nghệ có, sau có biện pháp khắc phục - Đổi công nghệ cải tiến công nghệ, đổi cơng nghệ cần có nguồn tài dồi nhiều doing nghiệp khó đáp ứng nên biện pháp hữu hiệu cải tiến nâng cấp công nghệ có doanh nghiệp lên đồng hóa dây chuyền công nghệ 3.4 Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức tiêu chuẩn * ISO 9000 người lao động doanh nghiệp - Khi triển khai áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp cần trọng đến việc tuyên truyền , phổ biến kiến thức tiêu chuẩn ISO 9000 để người hiểu rõ chất từ giúp người có nhận thức đắn yêu cầu cơng việc mà làm hiểu vai trò hệ thơng quản lý chất lượng doanh nghiệp - Các doanh nghiệp từ đầu phải tuyên truyền rộng rãi tới phận, đơn vị, người lao động , mở lớp học nâng cao nhận thức cho người lao động tiêu chuẩn , hay qua mạng thông tin nội quan để người hiểu rõ vầ ISO 9000 - Tổ chức lớp học, mời chuyên gia nói chuyện tình hình quản lý chất lượng chung việc áp dụng ISO 9000 - Trong trình áp dụng phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động 27 người có chế độ thưởng phạt thích hợp Khi tất người hiểu rõ tiêu chuẩn ISO 9000 họ hoat ddộng theo quỹ đạo, hệ thống chất lượng hoạt động thông suốt mang lại hiệu cao 3.5 Xây dựng mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ , hợp tác thành viện, phận, phòng ban doanh nghiệp Việc áp dụng ISO 9000 dựa nguyên tắc tham gia thành viên, phòng ban nhiên hợp tác phận chưa thật chặt chẽ - Để phát huy tối đa hiệu hệ thống quản lý chất lượng lãnh đạo cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, bầu khơng khí hòa hợp doing nghiệp - Lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống người lao động, giúp đỡ họ thaó gỡ khó khăn, vướng mắc để học tin tưởng trung thành với doanh nghiệp - Luôn kịp thời khen thưởng động viên người lao động họ có thành cơng cơng việc, khuyến khích tham gia họ vào việc lập kế hoach doanh nghiệp - Về phía người lao động cần phải có nỗ lực làm việc, tạo mối quan hệ hòa đồng với người doanh nghiệp, bỏ qua mâu thuẫn cá nhân đặt lợi ích chung doanh nghiệp lên hàng đầu, đoàn kết công việc 3.6 Tranh thủ thời gian phối hợp làm việc hiệu với chuyên gia tư vấn - Trước thực trạng đội ngũ tư vấn hạn chế mà nhu cầu tư vấn cao, hầu hết ván đề việc áp dụng ISO 9000 cần có tư vấn doanh nghiệp chư có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Do để giảm chi phí tieét kiệm thời gian doanh nghiệp cần tranh thủ thời gian phối hợp làm việc hiệu với chuyên gia tư vấn Cần chuẩn bị kỹ trước làm việc với chuyên gia Khi gặp khó khăn doanh nghiệp tự giải cảm thấy khơng ổn nên mời chuyên gia - Khi làm việc với chuyên gia cần chọn lọc vấn đề thật khó 28 khơng thể giải được, tránh hỏi lan man Nấu tận dụng tốt thời gian làm việc với chuyên gia doanh nghiệp nhanh chóng giải vướng mắc từ rút ngắn thời gian áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 giảm chi phí ch doanh nghiệp Từ nội lực thân phát huy sức mạnh vốn có truyền thống doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp khác thực thành công ISO 9000 Từ ,ạnh doanh nghiệp sâu khai thác để phát huy sức mạnh tinh thần tập thể thành viên doanh nghiệp tìm tòi phát mặt khai thác thành công việc áp dụng triển khai áp dụng ISO 9000 theo đặc điểm riêng doanh nghiệp Đây phương pháp hiệu xuất phát từ Thực tốt giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… từ uy tín thương hiệu sản phẩm Việt Nam ngày chiếm lòng tin khách hàng, ngày lớn mạnh vươn tầm quốc tế 29 KẾT LUẬN Để hội nhập với xu quốc tế hóa kinh tế đáp ứng nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ ngày đa dạng phong phú nhiều doanh nghiệp trọng đến việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Hệ thống quản lý chất lượng nước ta bước phát triển phù hợp với yêu cầu giới Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt việc áp dụng hệ thống chất lượng nước ta gặp khơng khó khăn cần phải khắc phục Trên tiểu luận em tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000, hy vọng thông qua tiểu luận người hiểu rõ tiêu chuẩn ISO 9000, biết tầm quan trọng lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn vào hoạt động doanh nghiệp thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 nước ta Từ doanh nghiệp có giải pháp nâng cao chất lượng việc áp dụng ISO 9000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh…để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo uy tín cho doanh nghiệp mình, lấy lòng tin khách hàng Do trình độ em hạn chế nên đề tìa nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô để tiẻu luận em hoàn thiện 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tiêu chuẩn ISO 2015 Sách ISO Tạp chí tiêu chuẩn đo lường chất lượng 31 PHỤ LỤC 32 ... định lựa chọn đề tài Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt nam nay Hy vọng thông qua đề tài giúp cho người hểu rõ tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng cách có hiệu vào... TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam biết đến ISO 9000 từ năm 90, song thời gian đầu người quan tâm nội dung sao, áp dụng. .. chứng nhận ISO 9000 trường hợp phải giữ vững nguồn cung ứng đạt chất lượng người dự thầu cung ứng sản phẩm 2.2 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 2.2.1 Tình hình ứng dụng

Ngày đăng: 05/11/2017, 10:22

Xem thêm: Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn này ở việt nam hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w