Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
665,63 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng sản phẩm vốn điểm yếu kéo dài nhiều năm nước ta kinh tế tập trung Trước đây, vấn đề chất lượng đề cao coi mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế kết mang lạichưa chế tập trung quan liêu bao cấp phủ nhận hoạt động cụ thể thời gian cũ Trong mười năm lăm đổi tiến hành công đổi kinh tế xã hội, chất lượng quay vị trí với ý nghĩa Người tiêu dùng họ người lựa chọn sản phẩm hàng hoá dịch vụ đạt chất lượng thế, xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp phải ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà nhìn nhận hành động mà doanh nghiệp cố gắng đem đến thoả mãn tốt đem đến cho người tiêu dùng Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp thực nhận thức tầm quan trọng vấn đề chất lượng cao Các nhà quản lý tìm tịi chế để tạo bước chuyển chất lượng thời kỳ chất lượng thời kỳ Trong kinh tế thị trường với kinh tế nhiều thành phần với mở cửa vươn ngày rộng tới giới quanh ta làm cho cạnh tranh ngày diễn cách liệt Các doanh nghiệp chịu sức ép lẫn hướng đến tồn tại, phát triển vươn bên mà doanh nghiệp cịn chịu sức ép bên hàng hố nhập sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ… nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng gắn với tồn thành cơng doanh nghiệp đó, tạo nên phát triển kinh tế quốc gia Qua trình học tập nghiên cứu môn Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phịng, tơi đúc rút nhiều lý luận tìm hiểu thực tế tiêu chuẩn Việt Nam Do đó, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam nay” làm đề tài cá nhân Lịch sử nghiên cứu Quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đề tài quan tâm tình hình phát triển kinh tế mạnh mẽ ngày Rất nhiều bậc Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ đưa cơng trình nghiên cứu vấn đề đặc biệt tiêu chuẩn 9000 Một số cơng trình đáng kể như: Giáo trình Quản trị chất lượng – TS Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 mang đến khối lượng nghiên cứu lớn, đề cập đến nhiều khía cạnh chất lượng liên quan đến kinh tế học, nêu vai trị ngun tắc tiêu chuẩn ISO 9000 Sách Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM ISO 9000 – PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ, NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2010 sách dày số lượng trang khối lượng lý luận quản lý chất lượng tiêu chuẩn TQM ISO 9000 Khoá luận tốt nghiệp Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác quản trị văn phịng Cơng ty TNHH Thương mại Kĩ thuật Xuân Thu - Nguyễn Thị Nga, Tư liệu Khoa Quản trị văn phòng – ĐH Nội vụ Hà Nội, năm 1015 cơng trình nghiên cứu tâm huyết mẻ, sâu tìm hiểu tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phịng doanh nghiệp cụ thể Luận văn thạc sỹ kinh tế Giải pháp đồng nâng cao hiệu áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành Nhà nước Tỉnh Tiền Giang - Nguyễn Thái Bình, Tư liệu Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, năm 2007 nêu thực trạng áp dụng ISO 9000 vào cơng tác cải cách hành nhà nước cách khách quan chi tiết Đề tài xin kế thừa sở lý luận quản lý chất lượng nhà nghiên cứu mở rộng triển khai đánh giá tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 khối quan hành nhà nước khối doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Phạm vi nghiên cứu: Trong quan hành doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trình bày thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: + + + Xác định tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 Khảo sát, đánh giá tình hình áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam Nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp khảo sát + Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Qua trình học tập nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000, đánh giá khách quan thực trạng áp dụng tiêu chuẩn vào hai khối quan nhà nước doanh nghiệp; đồng thời nêu số giải pháp Đề tài nguồn tham khảo cho bạn sinh viên Khoa Quản trị văn phòng Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Chất lượng quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng Chất lượng khái niệm quen thuộc với sống từ thời cổ đại Tuy nhiên, chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Tùy theo đối tượng sử dụng, "chất lượng" có ý nghĩa khác nên cách hiểu chất lượng đa dạng − − − − − − − Theo Bill Conway – Mỹ : “Chất lượng phụ thuộc vào cách thức quản lý đắn” Theo W Edwards Deming - Mỹ : “Chất lượng mức dự báo độ đồng đều, độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trường” Theo tiêu chuẩn Pháp NF X 50 – 109 : “Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng” Theo GS Kaoru Ishikawa – Nhật : “Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” Theo Luật số: 05/2007/QH12 ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007; “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa mức độ đặc tính sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng” Theo ISO 8402:1994 “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” Theo ISO 9000 : 2005 : “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” [1;8] Như vậy, hiểu cách đơn giản Chất lượng khả tập hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm, hệ thống hay trình theo xu hướng cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu thoả mãn khách hàng 1.1.2 Quản lý chất lượng Theo TCVN ISO 8402:1994 : “Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung, xác định sách chất lượng, mục đích trách nhiệm, thực chúng thơng qua biện pháp lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng” Quản lý chất lượng trách nhiệm tất cấp quản lý phải lãnh đạo cao cam kết Thực công tác quản lý chất lượng liên quan đến thành viên tổ chức đòi hỏi họ phải thấu hiểu, thực trì Theo ISO 9000: 2005: “Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức” Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (International Standard Organization) tiêu chuẩn ISO 9000 cho rằng: “Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm đề mục tiêu chất lượng, sách chất lượng thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ định” 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Chất lượng định hướng khách hàng yếu tố chiến lược, dẫn đến khả chiếm lĩnh thị trường, trì thu hút khách hàng Nó địi hỏi phải ln nhạy cảm khách hàng mới, yêu cầu thị trường đánh giá yếu tố dẫn đến thỏa mãn khách hàng Nó địi hỏi ý thức cải tiến, đổi cơng nghệ, khả thích ứng nhanh đáp ứng nhanh chóng yêu cầu thị trường; giảm sai lỗi khuyết tật sản xuất khiếu nại khách hàng Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối tổ chức Lãnh đạo cần tạo trì mơi trường nội để lôi người đạt mục tiêu đề Hoạt động chất lượng khơng đạt kết khơng có cam kết triệt để lãnh đạo cấp cao Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng giá trị rõ ràng, cụ thể định hướng vào khách hàng Để củng cố mục tiêu cần có cam kết tham gia cá nhân lãnh đạo với tư cách thành viên tổ chức Lãnh đạo phải đạo xây dựng chiến lược, hệ thống biện pháp huy động tham gia tính sáng tạo nhân viên để xây dựng, nâng cao lực tổ chức đạt kết tốt Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Con người nguồn lực quý tổ chức tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho tổ chức Để đạt kết cải tiến chất lượng, kỹ năng, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm người lao động đóng vai trị quan trọng Lãnh đạo phải tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, quản lý Phát huy nhân tố người tạo sức mạnh nội lực tổ chức vươn đến hệ thống mục tiêu chất lượng Nguyên tắc 4: Quan điểm trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình Quá trình hoạt động biến đổi đầu vào thành đầu Để trình đạt hiệu quả, giá trị đầu phải lớn đầu vào, có nghĩa trình gia tăng giá trị Trong tổ chức, đầu vào trình đầu trình trước tồn q trình tổ chức tạo thành hệ thống mạng lưới trình Quản lý hoạt động tổ chức thực chất quản lý trình mối quan hệ chúng Quản lý tốt mạng lưới trình với kiểm soát người cung ứng đảm bảo chất lượng đầu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Xác định, hiểu biết quản lý hệ thống q trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu cho tổ chức Tổ chức khơng thể giải tốn chất lượng theo yếu tố tác động đến chất lượng cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn yếu tố tác động đến chất lượng cách hệ thống đồng bộ, phối hợp hài hòa yếu tố Phương pháp hệ thống quản lý cách huy động, phối hợp toàn nguồn lực để phục vụ mục tiêu chung tổ chức Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp tổ chức Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, tổ chức phải liên tục cải tiến Chất lượng định hướng khách hàng, mà nhu cầu mong muốn khách hàng luôn biến đổi theo xu hướng ngày cao Bởi vậy, chất lượng cần có đổi Sự cải tiến bước nhỏ nhảy vọt Cải tiến cải tiến phương pháp quản lý, đổi q trình, thiết bị, cơng nghệ, nguồn lực Tuy nhiên, cải tiến cần phải tính kỹ lưỡng bám vào mục tiêu tổ chức () Nguyên tắc 7: Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý muốn có hiệu phải xây dựng dựa phân tích liệu thơng tin Khơng định dựa suy diễn Đánh giá phải chiến lược tổ chức, trình quan trọng, yếu tố đầu vào, đầu q trình Quyết định dựa kiện tảng để thay đổi tận gốc rễ cách nghĩ, thói quen địi hỏi lực nhà quản trị tiến hành nhiệm vụ giao Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Tổ chức người cung ứng phụ thuộc lẫn Mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị Các tổ chức cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác nội với bên để đạt mục tiêu chung Các mối quan hệ nội tạo đoàn kết, thúc đẩy hợp tác lãnh đạo người lao động, tạo lập mối quan hệ mạng lưới phận để tăng cường linh hoạt khả đáp ứng nhanh Các mối quan hệ bên mối quan hệ với khách hàng, người cung ứng, đối thủ cạnh tranh, tổ chức đào tạo, quan quản lý, quyền địa phương [1;15] 1.1.4 Vai trò quản lý chất lượng Quản lý chất lượng giữ vai trò quan trọng công tác quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Theo quan điểm tại, Quản lý chất lượng hoạt động quản lý có chất lượng − − Cho phép doanh nghiệp xác định hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với mong đợi khách hàng tính hữu ích giá Sản xuất khâu quan trọng tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ việc quản lý chất lượng sản phẩm tốt tạo sản phẩm có lợi cho người dùng giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận cao − − Về phía Nhà nước: Việc quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa, hiệu sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động Về phía doanh nghiệp: tính chất doanh nghiệp quan Nhà Nước khác việc quản trị chất lượng sản phẩm nhằm mục tiêu khác Với mục tiêu sàng lọc sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, chất lượng khỏi sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu có chất lượng tốt Mục đích có sản phẩm đảm bảo u cầu đến tay khách hàng 1.2 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm trợ giúp tổ chức, thuộc loại hình quy mơ việc xây dựng, áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực ISO 9000 trì tổ chức Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), tổ chức hoạt động dựa giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn Phương hướng tổng quát ISO thiết lập hệ thống quản trị chất lượng quản lý nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987 Đến thời điểm (2017), ISO 9000 sửa đổi lần vào năm 1994, năm 2000, năm 2008 lần gần năm 2015 ISO 9000 seri tiêu chuẩn hướng dẫn quản lý chất lượng áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ [2;89] [Phụ lục số 2] Hệ thống đời xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn kinh doanh giới Đảm bảo chất lượng phải thể hệ thống quản lý chất lượng chứng tỏ chứng cụ thể chất lượng đạt sản phẩm Mặt khác, khái niệm đảm bảo chất lượng khơng giống nước, ISO ban hành tiêu chuẩn ISO9000 để đưa yêu cầu chung cho nước ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng : sách chất lượng, bao gói, phân phối, kiểm soát tài liệu, thiết kế triển khai sản xuất, đào tạo, cung ứng 1.2.2 Kết cấu tiêu chuẩn ISO 9000 Sau nhiều lần xem xét thay đổi, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn sau: − − − − Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng: Tiêu chuẩn mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng quy định thuật ngữ cho hệ thống quản lý chất lượng, chứa đựng ngôn ngữ cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu: Đây tiêu chuẩn trung tâm quan trọng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, sử dụng tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho sản phẩm cung cấp kiểu dịch vụ Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho thành công lâu dài tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng Tiêu chuẩn ISO 19011:2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng môi trường: Tiêu chuẩn hướng dẫn cách đánh giá hệ thống quản lý Hiện có thêm phiên ISO năm 2015 1.2.3 Nguyên tắc Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 • • • Thứ 1: Phương hướng tổng quát tiêu chuẩn ISO-9000 thiết lập hệ thống QLCL hợp lý nhằm tạo sản phẩm - dịch vụ có chất lượng để thoả mãn nhu cầu khách hàng Thứ 2: Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lượng, khơng phải tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm Tuy nhiên thuộc tính kỹ thuật đơn sản phẩm đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách hàng Hệ thống chất lượng tiêu chuẩn ISO - 9000 bổ sung thêm vào thuộc tính kỹ thuật sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Thứ 3: Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 nêu hướng dẫn để xây đựng hệ thống chất lượng có hiệu quả, khơng áp đặt hệ thống chất lượng doanh nghiệp Vì vậy, hệ thống chất lượng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tầm nhìn, văn hố, cách quản trị, cách thực hiện, ngành sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với hồn cảnh cụ thể Do mơ hình linh hoạt, áp dụng tất lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh lẫn lĩnh vực dịch vụ, hành tổ chức xã hội Hệ thống QLCL theo ISO - 9000 dựa mơ hình Quản lý theo q trình lấy phịng ngừa làm phương châm chủ yếu suốt q trình, suốt vịng đời sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, phân phối, tiêu dùng [3;101] Tiểu kết Để trì thỏa mãn khách hàng, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu khách hàng ISO 9000 cung cấp hệ thống trải nghiệm quy mơ tồn cầu để thực phương pháp quản lý có hệ thống q trình tổ chức, từ tạo sản phẩm đáp ứng cách ổn định yêu cầu mong đợi khách hàng (Số lượng đơn vị chứng nhận ISO 9000 theo năm - Số liệu Công ty TNHH Tư vấn Trần Đình Cửu) Khi Việt Nam gia nhập WTO, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO ,tạo hiệu qủa cho phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu Tổng công ty dệt may Việt Nam đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh sản xuất Nếu khơng có áp dụng này, ngành dệt may Việt Nam không tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế chất lượng tố chất chiến lược kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Một thành công đáng ghi nhận tổng công ty xây dựng - xây lắp (công nghiệp dân dụng) Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam áp dụng ISO 9000 từ năm 1997 Đến tổng công ty thực đóng vai trị tổng thầu (EPC) cho số dự án tầm cỡ quốc gia quốc tế Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến để xuất thủy sản thực từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp dụng ISO 9000) phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) thành công vượt qua rào chắn kỹ thuật thị trường khó tính Mỹ, Nhật, EU Áp dụng ISO 9000, chất lượng dịch vụ tổng cơng ty dịch vụ (bưu viễn thơng, hàng không, du lịch ) ngân hàng thương mại lớn tăng lên đáng kể Ngay từ năm 1995, Tổng cơng ty Dầu khí đưa ISO 9000 đến công ty thành viên, kể đơn vị hoạt động lĩnh vực nghiên cứu Viện NIPI Trên diện vĩ mô, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, thủy sản, nông nghiệp, bưu viễn thơng, ngân hàng, du lịch, tàu biển có bước tiến rõ nét chất lượng thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ngành đưa chất lượng yếu tố chiến lược phát triển kinh doanh Ba hệ ISO 9000: hệ thống quản lý chất lượng làm giá thành giảm, tăng sức cạnh tranh, quản lý chất lượng trì, cải tiến liên tục tạo niềm tin thị trường, hệ thống quản lý chất lượng độc đáo tạo dựng thương hiệu niềm hãnh diện nhân viên - động lực quan trọng cho doanh nghiệp huy động tổng lực từ người Tuy nhiên, số công ty thiết lập hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ngành bưu chính, dầu khí, xây dựng xảy chuyện thất thốt, lãng phí, tham nhũng làm tổn thương đến uy tín ngành giảm lòng tin người tiêu dùng Cụ thể là, tiêu chuẩn ISO 9000 tạo hiệu qủa kinh tế lớn, có tính đột phá, tạo cấp số nhân phát triền kinh tế Việt Nam thời gian tới áp dụng rộng rãi, thực chất cho cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khối doanh nghiệp chưa tiếp cận với ISO 9000 Hiện nay, nước công nghiệp tiên tiến, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 2/3 tỷ trọng kinh tế, nhiều tập đồn đa quốc gia khơng có vệ tinh doanh nghiệp vừa nhỏ tồn giới khơng thể phát triển Ở Việt Nam có đến 200.000 doanh nghiệp, 2/3 doanh nghiệp vừa nhỏ, khối doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn hiệu qủa kinh tế phát triển nhanh, tạo hàng núi công ăn việc làm, tạo bước phát triển đột phá để Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp nước khu vực Việt Nam cần kết hợp tri thức quản trị khác để nâng cao hiệu qủa áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, đặc biệt đưa thành tựu công nghệ thông tin vào áp dụng theo lộ trình rõ ràng, tùy vào nguồn lực doanh nghiệp Những doanh nghiệp vừa nhỏ cần có tư phát triển từ doanh nghiệp nhỏ (doanh nghiệp gia đình có từ 3-4 người), sau năm thành doanh nghiệp vừa (100 lao động) sau năm trở thành doanh nghiệp lớn (1.000 lao động) Đưa ISO 9000 vào khối doanh nghiệp vừa nhỏ tác nhân quan trọng để nhanh chóng phát triển từ doanh nghiệp nhỏ thành vừa thành doanh nghiệp lớn Bởi ISO 9000 có ưu điểm lớn áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp, từ doanh nghiệp quy mơ gia đình có 3-4 lao động đến doanh nghiệp Nhà nước hay tập đồn xun quốc gia có hàng vạn lao động 2.2 Đối với tổ chức, quan hành Nhà nước Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 triển khai Việt Nam từ năm 1995, đến góp phần khơng nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý tổ chức, doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, làm ăn có bản, không theo kiểu trước mắt Trong lĩnh vực hành nhà nước, Bộ tiêu chuẩn bắt đầu áp dụng từ năm 2006 theo định Thủ tướng phủ Về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước Đến hầu hết ngành áp dụng lên kế hoạch triển khai nghiên cứu áp dụng đơn vị trực thuộc, nhiên vài bộ, ngành chưa triển khai hệ thống Do ngơn ngữ cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu dịch từ tiếng Anh, bên cạnh tiêu chuẩn ISO 9000 đọng, nên khó hiểu làm cho việc áp dụng ISO Việt Nam nhiều hạn chế, kết thu chưa tương xứng với tiềm ISO Các tổ chức, doanh nghiệp triển khai áp dụng thành cơng, trì tốt hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, đặc biệt Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ISO 9004:2009 chìa khố quan trọng mang lại thành công cho hội nhập cạnh tranh quốc tế giới phẳng Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN IS0 9001:2008 vào hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống hành nhà nước Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tích cực, chủ động đạo đơn vị thuộc Bộ xây dựng áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, có Hệ thống quản lý chất lượng khối quan Bộ Hệ thống quản lý chất lượng Cục, Trung tâm, Viện, Trường Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 mang lại nhiều lợi ích cho quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT nói chung Khối quan Bộ nói riêng, cụ thể như: Các quy trình xử lý cơng việc quan chuẩn hóa theo hướng khoa học, hợp lý, mang tính hệ thống, xác định rõ người, rõ việc, rõ thời gian phải hoàn thành công việc; Cung cấp công cụ để xác định cụ thể hóa nhiệm vụ nhằm bảo đảm kết mong muốn thông qua việc lập kế hoạch cơng việc; giúp phịng ngừa sai sót, giảm thiểu cơng việc phải làm lại, nâng cao suất, hiệu công việc; Cung cấp chứng khách quan để chứng minh chất lượng công việc quan chứng tỏ hoạt động quan tình trạng kiểm sốt; giúp kế thừa tri thức, kỹ năng, nghiệp vụ hệ cán bộ, cơng chức, viên chức có nhiều kinh nghiệm công tác Bộ; giúp lãnh đạo đơn vị kiểm sốt q trình giải cơng việc nội quan để có đạo kịp thời; hỗ trợ cơng chức, viên chức có nhận thức tốt chất lượng công việc thực quy trình nghiệp vụ cách quán hơn, chất lượng đầu hơn, ổn định hơn… (Hội nghị Tập huấn, trao đổi kinh nghiệm xây dựng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ngày 10 tháng 11 năm 2016 Hà Nội - Tạp chí Cơng nghệ, thơng tin truyền thơng) Cơng tác cải cách hành dần vào chương trình, kế hoạch Chính phủ, Bộ địa phương có chương trình, kế hoạch, xác định rõ nhiệm vụ phải giải giải pháp thực Nhiều bộ, ngành Trung ương địa phương làm tốt công tác lập kế hoạch cải cách hành hàng năm Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam Bến Tre, Tiền Giang … Trong nhiều hội thảo hội nghị gần chất lượng, vị lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương địa phương đánh giá cao vai trò chất lượng việc thúc đẩy phát triển kinh tế có quan tâm đặc biệt việc áp dụng biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, có việc áp dụng ISO 9000 Việc xậy dựng thực HTQLCL dịch vụ hành khởi đầu từ năm 1999, tính tới nay, gần 60 quan áp dụng ISO 9000 Tiểu kết Với xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp đứng trước hội to lớn thách thức gay gắt Để cạnh tranh thắng lợi doanh nghiệp khơng cịn cách khác phải nâng cao suất chất lượng sản phẩm Năng suất chất lượng hai mặt vấn đề cạnh tranh Cải tiến chất lượng đương ngắn bền vững dẫn đến việc nâng cao suất Cùng với việc đầu tư chiều sâu kỹ thuật, công nghệ; mở rộng sản xuất; việc áp dụng thành công thành tựu tiên tiến khoa học quản lý sở tiêu chí ISO 9000 giúp doanh nghiệp Việt Nam rút ngắn dần khoảng cách với khu vực giới Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đánh giá tình hình chung 3.1.1 Thành tựu Trong năm qua , công tác quản lý chất lượng khối quan hành nhà nước doanh nghiệp có tiến tích cực thể như: − − − − − Nhiều doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý chất lượng Thay cho việc xem công tác quản lý chất lượng công tác kiểm tra, tập trung vào số cán nhân viên phịng KCS, cơng ty xác định việc đảm bảo cải tiến chất lượng trách nhiệm thành viên công ty trách nhiệm cao thuộc Ban lãnh đạo Để nâng cao chất lượng phải làm từ đầu quản lý chất lượng lấy phịng ngừa làm Trong năm gần , hoạt động chất lượng quản lý chất lượng trở thành phong trào sôi rộng khắp Chất lượng không mối quan tâm doanh nghiệp mà trở thành mối quan tâm chung, chương trình hành động quốc gia toàn xã hội Nhà nước quan tâm mức tới phong trào chất lượng quản lý chất lượng doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thông qua việc lập trao giải thưởng chất lượng cho tổ chức, doanh nghiệp xứng đáng đạt tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam Tổng cục đo lường chất lượng, phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức nhiều thảo luận , hàng trăm lớp tập huấn mơ hình quản lý chất lượng đại cho doanh nghiệp như: TQM ,ISO 9000 , ISO 14000, Q.Base Hơn nữa, Nhà nước khuyến khích tổ chức tư vấn ngồi nước mở rộng hoạt động tư vấn áp dụng mơ hình quản lý chất lượng vào doanh nghiệp Việt Nam Cách thức QLCL dần vào nhận thức thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào tiềm thức người tiêu dựng thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền toàn xã hội 3.1.2 Hạn chế Nhận thức ISO 9000 số lãnh đạo cịn hạn chế, chưa thơng hiểu hệ thống quản lý chất lượng Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu Tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy Mặt khác ngôn ngữ cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu Việt hóa chưa hướng dẫn thơng tin cách nhận thức triển khai điều kiện cụ thể Việt Nam Đồng thời cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cịn q đọng nên khó hiểu Chi phí đăng ký với quan chứng nhận ISO 9000 cao doanh nghiệp Việt Nam Các lớp tập huấn ISO 9000 người cử học cán KCS, kỹ sư kỹ thuật, công nghệ … Như vậy, sau tập huấn về, dù muốn họ định việc triển khai áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp hay không Trong thực tế, muốn áp dụng ISO 9000, việc mà doanh nghiệp phải có trí, cam kết thực lãnh đạo cấp cao Cho nên, để thành công việc áp dụng ISO 9000 cần thiết phải huấn luyện cho cán lãnh đạo, Giám đốc cán quản lý trước hết Hệ thống ISO 9000 q tổng qt, tổng qt thuận lợi (đơn giản, gọn nhẹ, áp dụng loại hình tổ chức, ngành nghề, ) lại gây khó khăn áp dụng, địi hỏi phải có tư vấn kinh nghiệm Đầu tư nhiều thời gian công sức để cải tiến việc thực thi áp dụng thủ tục quy định Chưa áp dụng triệt để tin học vào hệ thống quản lý chất lượng việc khai thác số liệu bị hạn chế nên thống kê phân tích số liệu cịn nhiều thời gian cơng sức Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm , điều chứng tỏ chưa thấy tầm quan trọng phận Công nhân sản xuất ngại việc ghi chép thông số, tiêu chất lượng, báo cáo trình sản xuất Một số hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng Các phận khác chưa kết nối với hệ thống quản lý chất lượng 3.1.3 Nguyên nhân Trước hết, nhiều doanh nghiệp xem ISO mục tiêu Khơng doanh nghiệp tìm cách, kể cách thức thông qua quan hệ, để lấy giấy chứng nhận ISO xem hoàn thành nhiệm vụ Họ xem ISO giấy thơng hành để vượt qua địi hỏi bắt buộc số đối tác nước ngoài, loại cấp để khoe khoang lòe khách hàng khẳng định tâm trì theo đuổi mục tiêu chất lượng để đáp ứng yêu cầu tờ giấy chứng nhận Khi có tay tờ giấy chứng nhận ISO tổ chức đánh giá đó, dù có uy tín hay khơng, số doanh nghiệp cho đóng khung, đem treo nơi trang trọng trụ sở làm việc, kèm theo lơ là, “xếp xó” tất quy trình, quy định, hướng dẫn công việc soạn thảo để quay lại với thói quen làm việc cũ Thứ hai, số chuyên gia tư vấn ISO chưa thật hiểu hết ISO Họ tư vấn cho doanh nghiệp soạn thảo tài liệu dông dài, phức tạp, thừa chữ nghĩa, thiếu nội dung; viết quy trình có giá trị lý thuyết Điều cần biết là, ISO yêu cầu phải có tài liệu ISO lại khơng u cầu phải đánh giá tính hợp lý, đắn, hay hiệu tài liệu Vì vậy, người soạn thảo thủ tục phải am hiểu công việc đặc thù doanh nghiệp mình, phải có kỹ viết lách, trình bày logic để phục vụ cho cơng việc thực tế, nhằm nâng cao hiệu suất làm việc, có theo yêu cầu “phải có” ISO Khơng tài liệu ISO soạn thảo để đáp ứng u cầu “phải có”, khơng phải để làm tăng hiệu suất hiệu thực cho doanh nghiệp Đã có chủ doanh nghiệp than phiền, từ ngày có ISO, bị tài liệu viết rườm rà “làm khó”, nên hoạt động doanh nghiệp bị bó buộc, thiếu linh hoạt, chí rối rắm, phức tạp lúc chưa có ISO Thứ ba, cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp không quan tâm mức đến ISO Một thống kê gây kết bất ngờ nhiều lỗi vi phạm ISO bị “thổi còi” lại lãnh đạo cao doanh nghiệp mắc phải Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp tự tay ký ban hành quy chế, quy định, quy trình để lại người phá rào vi phạm quy chế, quy trình Như hệ quả, lãnh đạo không nghiêm, nhân viên không việc phải gị khn khổ Và ISO chốc trở thành thứ trang sức để “đối ngoại” giải pháp “đối nội” nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động tổ chức Cuối cùng, không quan trọng nhiều doanh nghiệp hiểu chưa ISO nên đặt kỳ vọng nhiều vào ISO để thất vọng ISO đũa thần để giải vấn đề sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý, điều hành nói chung doanh nghiệp ISO đưa yêu cầu chung (đồng thời hướng dẫn chung) hệ thống quản lý chất lượng để giúp doanh nghiệp đạt khả cung cấp sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng nhu cầu khách hàng yêu cầu pháp luật (bao gồm quy định luật); khơng phải giải pháp tồn diện bao trùm lên toàn vấn đề quan trọng doanh nghiệp tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, định hướng chiến lược, chiến lược công ty, chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, nguyên tắc quản lý, điều hành, vấn đề khác người, mơi trường, văn hóa doanh nghiệp Ngay sản phẩm làm đạt ổn định chất lượng cao khơng có đảm bảo sản phẩm tiêu thụ tốt doanh nghiệp khơng có hoạt động hỗ trợ hiệu xây dựng thương hiệu, tiếp thị, bán hàng, hậu Doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO khơng có nghĩa doanh nghiệp có đầy đủ yếu tố cần thiết cho hệ thống quản lý doanh nghiệp toàn diện 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Hệ thống quản lý chất lượng trì thường xuyên cải tiến cách hiệu người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp am hiểu, quan tâm sử dụng hệ thống quản lý chất lượng để kiểm soát nâng cao chất lượng Để đảm bảo trì cải tiến, cần thực tốt vấn đề sau: − Tổ chức tốt đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng để phát bất cập vấn đề cần cải tiến hệ thống; − − − − − Các lỗi phát qua đánh giá nội bộ; trình giám sát, điều hành công việc; phản hồi từ khách hàng … cần thực theo nguyên lý khắc phục – phòng ngừa nhằm hạn chế ngăn ngừa lỗi tiếp tục xảy ra; Khi có cán bộ, nhân viên tuyển dụng bố trí cơng việc cần ý đào tạo, hướng dẫn thực quy định hệ thống quản lý chất lượng; Hệ thống văn cần điều chỉnh, cải tiến cách kịp thời Nếu sau năm mà không thấy có yêu cầu điều chỉnh, cải tiến tài liệu cần xem xét tài liệu không thực nghiêm túc không thực cần thiết; Cuộc xem xét lãnh đạo hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng hàng năm cần xác định rõ mức độ hiệu lực hệ thống công việc cần thực để cải tiến hệ thống; Nên bổ sung hoạt động định kỳ hệ thống quản lý chất lượng đánh giá nội bộ, đánh giá từ bên tổ chức chứng nhận, họp xem xét lãnh đạo… vào kế hoạch chung tổ chức, doanh nghiệp để không quên thực yêu cầu Tiểu kết Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp, từ quy mơ lớn đến quy mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm việc phải làm việc quan trọng Nếu doanh nghiệp, tổ chức muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu quả, phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng KẾT LUẬN Các tổ chức công nghiệp, thương mại phủ mong muốn cung cấp sản phẩm (phần cứng, phần mềm, vật liệu chế biến, dịch vụ) thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Mặt khác, cạnh tranh ngày tăng tồn cầu dẫn đến địi hỏi ngày cao người tiêu dùng chất lượng Để đảm bảo cạnh tranh trì tốt hoạt động kinh tế, tổ chức áp dụng biện pháp riêng lẻ mà cần phải khai thác hệ thống quản lý hữu hiệu, đồng để có kết cao Các hệ thống cần phải tạo cải tiến chất lượng không ngừng đảm bảo thỏa mãn ngày cao khách hàng người có lợi ích liên quan (nhân viên, lãnh đạo, bên cung ứng phụ toàn xã hội) Các yêu cầu khách hàng thường nêu “yêu cầu kỹ thuật” Tuy nhiên thân u cầu kỹ thuật khơng đảm bảo yêu cầu khách hàng hoàn toàn đáp ứng, vơ tình có sai sót hệ thống tổ chức cho việc đảm bảo cung cấp sản phẩm Kết mối quan tâm dẫn đến việc xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn cho hệ thống chất lượng nhằm hoàn thiện cho yêu cầu sản phẩm qui định phần “yêu cầu kỹ thuật” Các tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm cung cấp hệ thống tiêu chuẩn cốt yếu chung áp dụng rộng rãi cơng nghiệp hoạt động khác ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng : sách đạo chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm sốt thị trường, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo Xuất phát từ yêu cầu quốc tế hoá , hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới, với đường lối ưu tiên cho xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ muốn tồn phát triển Nhà nước cần quan tâm tạo điều kiện để vươn tới đạt tiêu chuẩn ISO 9000, tạo hệ thống mua bán tin cậy thị trường nước quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị chất lượng – TS Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Sách Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế - TS Lưu Thanh Tâm, NXB Đại học Quốc gia HCM, năm 2011 Sách Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM ISO 9000 – PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ, NXB Khoa học kĩ thuật, năm 2010 Khoá luận tốt nghiệp Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác quản trị văn phịng Công ty TNHH Thương mại Kĩ thuật Xuân Thu - Nguyễn Thị Nga, Tư liệu Khoa Quản trị văn phòng – ĐH Nội vụ Hà Nội, năm 1015 PHỤ LỤC Sơ đồ nguyên tắc quản lý chất lượng Bảng tóm tắt lịch sử phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 PHỤ LỤC SỐ SƠ ĐỒ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (Mơ hình thuộc Cơng ty TNHH Tư vấn Trần Đình Cửu) PHỤ LỤC SỐ BẢNG TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 (http://itcskill.com/tin-chi-tiet-11/35/Lich-su-hinh-thanh-bo-ISO-9000.html) ... chung tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ TIÊU... bày thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: + + + Xác định tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 Khảo sát, đánh giá tình hình áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam Nêu số giải pháp... Chương THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam biết đến ISO 9000 từ năm 90 song thời gian đầu người quan tâm nội dung sao, áp dụng nào, kể