Nghệ thuật thơ lục bát Việt Nam thế kỉ XX (Qua một số tác giả tiêu biểu).

163 149 1
Nghệ thuật thơ lục bát Việt Nam thế kỉ XX (Qua một số tác giả tiêu biểu).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả chi tiết bốn giai đoạn vận động lớn của lục bát trong thế kỉ XX gồm giai đoạn 1900 – 1932; 1932 – 1945; 1945 – 1975; 1975 – 2000 trên các bình diện đội ngũ tác giả, những đề tài chính, những thành tựu cơ bản và chỉ ra gương mặt lục bát tiêu biểu cho từng giai đoạn. Nêu lên những cách tân nghệ thuật thông qua việc trình bày cụ thể các biến thể về tiếng, thanh điệu, vần điệu, nhịp điệu của thể lục bát. Trình bày chi tiết các cấu trúc của một bài thơ lục bát như cấu trúc kể chuyện, cấu trúc lời ru, cấu trúc liên hoàn, cấu trúc đối đáp… và sự đổi mới nghệ thuật của các cấu trúc đó trong các bài thơ lục bát được sáng tác trong thế kỉ XX so với các sáng tác lục bát thuộc các giai đoạn trước. Phân tích một số các biện pháp nghệ thuật lớn trong lục bát thế kỉ XX như lảy Kiều, sử dụng điển tích, điển cố, chơi chữ... qua đó nêu bật lên những thành tựu trong cách tân nghệ thuật lục bát của các nhà thơ trong thế kỉ XX. Nêu và phân tích một số phương thức nghệ thuật như phương thức gia đình hóa, phương thức vĩ đại hóa, phương thức lời ru, phương thức đối lập, phương thức bi hùng hóa trong việc xây dựng ba biểu tượng lục bát tiêu biểu trong thế kỉ XX là biểu tượng Hồ Chí Minh, biểu tượng người mẹ và biểu tượng người lính.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN MINH TÂM NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN MINH TÂM NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, dẫn chứng sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với đối tượng nghiên cứu Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Đoàn Minh Tâm i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Văn Lân tận tình hướng dẫn, bảo người viết từ thời làm khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ luận án Khơng có hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình thầy, luận án chắn khơng thể hồn thành Xin trân trọng cảm ơn đại tá, nhà văn Ngơ Vĩnh Bình – nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội - thành viên “Nhà số 4, phố nhà binh” ln ủng hộ, động viên, khích lệ tạo điều kiện cho người viết hoàn thành luận án Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết ln bên người viết suốt q trình học tập hồn thành luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án Đóng góp luận án…………………………………….……………………….6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .8 1.1 Các hướng nghiên cứu thể lục bát 1.1.1 Hướng nghiên cứu nguồn gốc thể lục bát 1.1.2 Hướng nghiên cứu đặc trưng thể lục bát .12 1.1.3 Hướng nghiên cứu giai đoạn phát triển lục bát 15 1.1.4 Hướng nghiên cứu so sánh 19 1.1.5 Hướng nghiên cứu tác giả lục bát tiêu biểu 21 1.2 Khái lược vận động lục bát kỉ XX 27 1.2.1 Giai đoạn 1900 – 1932 27 1.2.2 Giai đoạn 1932 – 1945 32 1.2.3 Giai đoạn 1945 – 1975 355 1.2.4 Giai đoạn 1975 – 2000 38 CHƯƠNG 2: NHỮNG CÁCH TÂN VỀ CÂU THƠ, BÀI THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX 42 2.1 Câu thơ lục bát 42 2.1.1 Mơ hình cặp lục bát 42 2.1.2 Những cách tân câu thơ lục bát kỉ XX 46 2.2 Bài thơ lục bát 58 2.2.1 Cấu trúc thơ lục bát .58 2.2.2 Cấu trúc kể chuyện 59 2.2.3 Cấu trúc liên hoàn 64 2.2.4 Cấu trúc đối đáp 65 2.2.5 Cấu trúc lời ru 68 2.2.6 Lục bát biến thể 71 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX 78 3.1 Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu .78 3.1.1 Tiếp thu cải biến văn học dân gian 78 3.1.2 Điển tích, điển cố văn học 90 3.1.3.Tập Kiều, dẫn Kiều .96 3.1.4 Chơi chữ 100 3.2 Một vài biện pháp nghệ thuật khác 105 3.2.1 Ngắt dòng khoảng trống văn 105 3.2.2 Phương ngữ, ngữ 107 CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT LỤC BÁT XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TIÊU BIỂU TRONG THẾ KỈ XX 112 4.1 Một vài quan niệm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 112 4.2 Phương thức nghệ thuật xây dựng biểu tượng người anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh 117 4.2.1 Phương thức vĩ đại hóa .118 4.2.2 Phương thức gia đình hóa 122 4.3 Phương thức nghệ thuật xây dựng biểu tượng người mẹ 126 4.3.1 Phương thức đối lập 126 4.3.2 Phương thức sử dụng lời ru .132 4.4 Phương thức nghệ thuật xây dựng biểu tượng người lính 136 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với tư cách thể thơ mang tính chất “quốc hồn, quốc túy”, với xuất Nguyễn Du nhiều tác giả lớn hàng loạt tác phẩm đỉnh cao, tiêu biểu Truyện Kiều, kiệt tác số văn học thành văn nước nhà từ trước đến nay, lục bát tất yếu thu hút mối quan tâm nhiều hệ nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tính đến thời điểm tại, nhà nghiên cứu Lê Đình Kị, Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, Hoa Bằng, Phạm Thế Ngũ, Phan Diễm Phương, Nguyễn Xuân Đức, Hồ Hải… cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, giải trọn vẹn phần vấn đề liên quan đến thể lục bát nguồn gốc, đặc trưng thể loại, đặc trưng ngôn ngữ, tác giả lục bát tiêu biểu Các công trình có đề cập đến nghệ thuật lục bát mức độ khác nhìn chung không sâu theo hướng Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghệ thuật thể thơ đặc sắc Đây lí chủ yếu làm nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài này, lí đến từ yêu cầu cấp thiết thi pháp học loại hình học Mặt khác, xét phương diện lịch đại, lục bát nghiên cứu giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với truyện thơ Nôm giai đoạn 1932 – 1945 kỉ XX với đời phát triển phong trào Thơ Những giai đoạn khác tiến trình văn học sử Việt Nam kỉ XX giai đoạn 1900 – 1932, giai đoạn 1945 – 1975, giai đoạn 1975 – 2000 lại chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể đến lục bát Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài nhằm phục dựng vận động phát triển lục bát suốt chiều dài kỉ XX – kỉ đánh dấu phát triển có tính chất bước ngoặt văn học Việt Nam nói chung lục bát nói riêng chuyển đổi từ hệ hình văn học trung đại sang đại Sau cùng, nghiên cứu sinh hi vọng việc chọn đề tài thân lí giải phần ngun nhân trỗi dậy vươn lên mạnh mẽ lục bát kỉ XX thể thơ khác – thơ dân tộc song thất lục bát – buộc phải lùi vào sau “cánh gà” văn đàn Việt, trở thành nỗi hồi niệm “một thời vang bóng”, nhường chỗ cho thể thơ khác du nhập vào nước ta trình văn học nước nhà bắt đầu công cách tân hội nhập với văn học giới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể lục bát Phạm vi nghiên cứu đề tài thơ lục bát Việt Nam kỉ XX, trọng tâm sáng tác lục bát xuất bốn nhà thơ Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy Sở dĩ nghiên cứu sinh tập trung vào nghiên cứu bốn tác giả lí sau: - Đây đại diện tiêu biểu có đóng góp lớn cho phát triển lục bát, tương ứng với bốn giai đoạn lớn văn học Việt Nam kỉ XX số lượng chất lượng, nội dung nghệ thuật Thông qua sáng tác lục bát họ, hình dung phát triển thể thơ kỉ XX - Nguồn gốc tư liệu rõ ràng, có độ xác cao Các “tên tuổi” lục bát khác Á Nam Trần Tuấn Khải, Huy Cận, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ quan tâm mức độ định Bên cạnh đó, thể thơ khác có phối xen lục bát trường ca, thơ tự nghiên cứu, trích dẫn trường hợp cụ thể, cần thiết Mặt khác, tác giả miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 nguồn tư liệu chưa đầy đủ chưa xác thực tính xác nên luận án khơng đề cập diện rộng mà cần thiết liên hệ vài tiêu biểu Phạm Thiên Thư, Bùi Giáng Cũng với lí kể trên, sáng tác hầu hết nhà thơ Việt sinh sống hải ngoại không đề cập đến luận án Mục đích nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, vận động phát triển thể lục bát kỉ XX, làm rõ khác giai đoạn vận động Thứ hai, nêu lên nỗ lực đổi mới, cách tân nghệ thuật lục bát phương diện tiếng, điệu, vần điệu, nhịp điệu, cấu trúc câu thơ, thơ, biện pháp nghệ thuật, phương thức nghệ thuật xây dựng biểu tượng tiêu biểu nhà thơ kỉ XX, qua lí giải sức sống lâu bền thể lục bát tiến trình văn học sử nước nhà Thứ ba, nêu lên hướng phát triển thể lục bát số tác giả lục bát trẻ có nhiều triển vọng năm đầu kỉ XXI Đóng góp luận án Với mục đích nghiên cứu kể trên, luận án có đóng góp khoa học sau: - Mơ tả chi tiết bốn giai đoạn vận động lớn lục bát kỉ XX.Về “diện”, luận án khái quát nét chủ yếu vận động thể lục bát giai đoạn 1900 – 1932, giai đoạn 1932 – 1945, giai đoạn 1945 – 1975, giai đoạn 1975 – 2000 bình diện đội ngũ tác giả, đề tài chính, thành tựu Về “điểm”, luận án gương mặt lục bát tiêu biểu cho giai đoạn - Làm rõ mối quan hệ câu lục câu bát cặp lục bát hai phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa - Nêu lên cách tân nghệ thuật thơng qua việc trình bày cụ thể biến thể tiếng, điệu, vần điệu, nhịp điệu thể lục bát - Trình bày chi tiết cấu trúc thơ lục bát cấu trúc kể chuyện, cấu trúc lời ru, cấu trúc liên hoàn, cấu trúc đối đáp Làm rõ đổi nghệ thuật cấu trúc thơ lục bát sáng tác kỉ XX so với sáng tác lục bát thuộc giai đoạn trước - Nêu phân tích số lục bát biến thể đặc sắc lục cửu, lục thập để làm rõ khả biến hóa tài tình thể thơ - Phân tích số biện pháp nghệ thuật lớn lục bát kỉ XX lảy Kiều, sử dụng điển tích, điển cố, chơi chữ qua nêu bật lên thành tựu cách tân nghệ thuật lục bát nhà thơ - Nêu phân tích số phương thức nghệ thuật phương thức gia đình hóa, phương thức vĩ đại hóa, phương thức lời ru, phương thức đối lập, phương u thích Nguyễn Duy say đắm tiếng đàn bầu dạo đầu chương trình tiếng thơ đài phát tiếng nói Việt Nam, để từ niềm say mê ấy, nhà thơ bật lên câu thơ chan chứa xúc cảm ngợi ca loại nhạc cụ độc đáo dân tộc: Võng chành thuyền câu/ Đưa trôi nông sâu tiếng đàn/ Bồng bềnh mạn nhặt mạn khoan/ Thời gian có phím khơng gian có hình (Đàn bầu) Và sau chiến cơng oanh liệt Mỗi người lính, qn binh chủng lập nên chiến cơng góp phần làm nên chiến thắng chung quân đội anh hùng Với người lính Trường Sơn, chiến cơng họ bắt thiên nhiên phải quy phục Khói ngòm suốt dải Trường Sơn/ Thép tn xuống đất đất tuôn lên trời/ Đất vụn tơi đá vụn tơi/ Vực sâu đầy lại đồi thấp đi/ Tắc dòng suối đảo dòng khe/ Vẫn nguyên vẹn khúc nhạc ve luân hồi (Nắng – Nguyễn Duy), từ mở đường phục vụ kháng chiến: Trường Sơn xẻ dọc, dọc ngang/ Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng/ Trường Sơn vượt núi băng sông/ Xe trăm ngả chiến công bốn mùa (Nước non ngàn dặm – Tố Hữu) Với người dân công, chiến công chuyến xe chở hàng đầy ăm ắp, tiếp tế cho tiền phương đến nơi, hẹn: Dân công đỏ đuốc đồn/ Bước chân nát đá mn tàn lửa bay/ Nghìn đêm thăm thẳm sương dày/ Đèn pha bật sáng ngày mai lên (Việt Bắc – Tố Hữu) Với người chiến sĩ thông tin liên lạc, du kích nhỏ bé, chiến cơng đưa phong thư dến hẹn: Chúng em đội thiếu nhi/ Đứa canh gác, đứa giao liên/ Gió mưa chân lội khắp miền/ Khi Tiên Nộn, lên Nguyệt Biều (Chuyện em – Tố Hữu) Và sau chiến thắng vang dội, chiến công nối tiếp chiến cơng đồn qn giải phóng: Ai trơng lên mà trơng/ Cha Ki oanh liệt, Đơng anh hùng/ Mĩ thua ngụy chạy đường cùng/ Xác tăng xác bọ đen bờ (Nước non ngàn dặm – Tố Hữu) Tóm lại, phương thức bi hùng hóa, nhà thơ xây dựng nên biểu tượng người lính tượng trưng cho sức mạnh, ý chí, nghị lực người Việt Nam kỉ XX Tiểu kết Chương 4: Với tư cách biểu cao hình tượng nghệ thuật, biểu tượng nghệ thuật ln đích nhắm đến sáng tác nhà văn, 145 nhà thơ Văn học sử biểu tượng nghệ thuật không tĩnh mà thay đổi Mỗi thời đại, giai đoạn văn học có biểu tượng nghệ thuật riêng Trong kỉ XX, lên ba biểu tượng nghệ thuật biểu tượng Hồ Chí Minh, biểu tượng người mẹ biểu tượng người lính Ba biểu tượng nhà thơ khắc họa thành công phương thức nghệ thuật khác Với chủ tịch Hồ Chí Minh phương thức vĩ đại hóa gia đình hóa, với người mẹ phương thức đối lập sử dụng lời ru, với người lính phương thức bi hùng hóa Nhờ phương thức này, nhà thơ sáng tác nên lục bát xuất sắc Bác, mẹ, người lính, nhiều đạt đến đỉnh cao, có vị trí vững chãi lòng nhiều hệ bạn đọc yêu văn chương văn đàn Việt kỉ XX 146 KẾT LUẬN Là thể thơ dân tộc, lục bát có sức sống mãnh liệt từ lúc hình thành Trải qua thời gian dài nhiều kỉ “nương náu” ca dao, truyện thơ dân gian, lục bát nhà thơ Việt Nam, đặc biệt Nguyễn Du với Truyện Kiều phát triển lên tầm cao mới, trở thành niềm tự hào dân tộc Trong kỉ XX, văn học Việt Nam có bước chuyển động, phát triển tất kỉ trước cộng lại Văn chương Việt, trước tác động đời sống trị, kinh tế - xã hội, tiến hành việc đại hóa, chuyển từ văn học chữ Hán sang văn học chữ quốc ngữ, bước đầu hội nhập với văn học giới Trong chuyển dịch lớn lao đó, khơng nhiều thể thơ khác khơng thể thích ứng kịp với hồn cảnh nên phải lui vào phía sau nhung văn đàn, “vang bóng thời”, lục bát lại có bước phát triển mạnh mẽ Các nhà thơ Việt Nam trình “viết mới” văn học tìm thấy lục bát điểm tựa truyền thống gắn bó mật thiết, sâu sắc với quần chúng nhân dân lao động Từ điểm tựa đó, họ cách tân lục bát với riêng văn học Việt nói chung Về nội dung, lục bát bám sát, phản ánh đời sống xã hội đương thời từ nỗi khổ cực lầm than đến tinh thần yêu nước chống ngoại xâm mạnh mẽ nhân dân ta giai đoạn 1900 – 1932; đời sống xã hội tâm tình lớp hệ niên năm 1932 – 1945 Trong ba mươi năm kháng chiến kiến quốc 1945 – 1975, lục bát với thể loại thơ khác sâu vào việc khắc họa công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tinh thần khí quân dân ta việc đánh đổ quân đội Pháp Mĩ giành lại non sông, thống nước nhà Bước vào giai đoạn tiền đổi 1975 – 1985 đổi từ 1986 đến năm cuối kỉ XX, lục bát quay trở lại với đa dạng đề tài xã hội, phản ánh tâm tư, tình cảm người trước sống khơng bó hẹp vào đề tài chiến tranh ngày trước Về nghệ thuật, lục bát có bước tiến dài kỉ XX Từ mô hình lục bát chuẩn mực Nguyễn Du xác lập Truyện Kiều, nhà thơ 147 cách tân tất thành tố làm nên cấu trúc lục bát từ điệu, vần điệp, nhịp điệu, tiếng, câu thơ, thơ, hình dáng câu thơ, thơ…Những cách tân nàytạo nhiều biến thể, đem lại phong phú, đa dạng, đồng thời tăng cường hiệu nghệ thuật thẩm mĩ cho lục bát Song song với việc cách tân cấu trúc, nhà thơ áp dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Tập Kiều, dẫn Kiều; chơi chữ, khoảng trống văn bản; tiếp thu tinh hoa văn học dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ; đưa điển tích, điển cố văn chương, lời ăn tiếng nói hàng ngày vào lục bát, làm lục bát biến hóa hơn, vi tế hơn, đạt đến “đẳng cấp mới” đem lại thích thú kinh ngạc cho bạn đọc Sự nhuần nhuyễn, điêu luyện kết tinh lại biểu tượng nghệ thuật độc đáo, mà tiêu biểu biểu tượng Hồ Chí Minh, biểu tượng người mẹ biểu tượng người lính Ba biểu tượng xây dựng phương thức nghệ thuật khác Vĩ đại hóa gia đình hóa phương thức xây dựng biểu tượng chủ tịch Hồ Chí Minh, đối lập sử dụng lời ru phương thức xây dựng biểu tượng người mẹ, bi hùng hóa phương thức xây dựng biểu tượng người lính Nhờ phương thức này, lục bát xuất sắc ba biểu tượng kể đời, yêu mến có sức sống lâu dài Những cách tân thành tựu lục bát kỉ XX chủ yếu đến từ bốn hệ tác giả: tác giả giai đoạn năm đầu đổi đại hóa văn học 1900 – 1932, tác giả thời Thơ mới, tác giả thời chống Pháp tác giả giai đoạn chống Mĩ Bốn hệ tác giả thời điểm hồn thành sứ mệnh văn chương Nhiều người trở với trời xanh mây trắng, người lại bút lực khơng độ sung mãn Sứ mệnh phát triển thể loại quốc thơ người Việt nói riêng, thơ Việt nói chung đặt vai tác giả thuộc hệ 7X, 8X chí 9X với tên Nguyễn Thế Hoàng Linh, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Quang Hưng, Miên Di… Điều đáng mừng hệ tác giả trẻ tài tâm huyết với lục bát, đưa lục bát Việt phát triển theo chiều hướng mới, khác với hệ trước Tuy nhiên, họ chặng đường dài trước mắt, phải lao động nghệ thuật nhiều (và cần chút may mắn) để vượt qua bóng Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu, 148 Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Lê Đình Cánh… nhằm xác lập chỗ đứng cho thể lục bát, đưa lục bát phát triển theo hướng khác, hay hệ trước Họ tiếp tục quay trở với truyền thống, đào bới sâu vào vỉa mạch văn hóa dân tộc chưa bậc tiền bối khai thác hết (như đào sâu tâm linh, tín ngưỡng, phong tục tập quán dân tộc Nguyễn Quang Hưng, Hồng Anh Tuấn ) hay xốy sâu vào đời sống tầng lớp thị dân mới: trẻ tuổi, động trải qua chiến tranh, sống hiệu: “Tôi online tồn tại” Miên Di, Nguyễn Thế Hoàng Linh… Và nghệ thuật lục bát tác giả đẩy đến giới hạn nào? Đưa tiếng nước ngoài, cụ thể tiếng Anh vào lục bát? (Xu hướng manh nha xuất vài tác phẩm Nguyễn Thế Hoàng Linh vài tác giả khác) hay thiết lập nên quy tắc điệu, vần điệu đặc biệt nhịp điệu? Lồng ghép loại hình nghệ thuật thị giác tranh, ảnh 3D, điều Nguyễn Duy manh nha với việc vẽ thơ nón, vào thể lục bát? Những khả xảy Diện mạo lục bát kỉ XXI, điều khơng dễ đốn định, hình dung Đó tiền đề cho cơng trình nghiên cứu lục bát sau 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đoàn Minh Tâm (2014), “Một vài phác họa ban đầu cách tân lục bát Tố Hữu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (801), tr 98-101 Đồn Minh Tâm (2016), “Hình tượng Bác Hồ thơ lục bát”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (837+838), tr 155 – 159 Đoàn Minh Tâm (2016) “Nghệ thuật chơi chữ lục bát”, Tạp chí Nhà văn & Tác phẩm (5+6), tr 98-99 Đoàn Minh Tâm (2017) “Tổng quan hướng nghiên cứu thơ lục bát Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội (47), tr 8188 Đoàn Minh Tâm (2017), “Một vài khảo sát bước đầu biến thể điệu, vần điệu, nhịp điệu lục bát kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr 91 – 101 Đoàn Minh Tâm (2017), “Vài suy nghĩ lục bát Nguyễn Bính”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (872), tr 117 – 120 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2015), “Lục bát Hoàng Cầm cách tân thể loại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (833), tr 113 – 116 Lại Nguyên Ân (1995), “Nhu cầu diễn Nôm diễn ca khả thể lục bát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr 29-30 Lại Nguyên Ân (2010), “Truyện tì bà, từ Trung Quốc vào Việt Nam”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=12 208 Mai Bá Ấn (2015), “Thế giới thơ lục bát biến thể Bùi Giáng”, http://vanvn.net/tim-toi-the-nghiem/the-gioi-tho-luc-bat-bien-the-cua-bui giang/177790 Hoa Bằng (1958), “Thử xét số tài liệu có liên quan đến thể lục bát”, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa (42), tr 53-68 Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2002), Chuông chùa kêu mưa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ Thơ, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Bính Hồng Cầu biên soạn (2008), Nguyễn Bính tồn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Bính Hồng Cầu biên soạn (2008), Nguyễn Bính tồn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), tr 16-18 13 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Sĩ Cử (2009), Trường Sơn, đường khát vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 15 Jean Chevaller – Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Nguyễn Hữu Dân (1997), Tuyển tập ca dao Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2002), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Nguyễn Duy (2015), Ánh trăng, Cát trắng, Mẹ em, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Duy (1997), Bụi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Duy (1995), Cát trắng, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 26 Nguyễn Duy (1994), Thơ Nguyễn Duy sáu tám, NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Duy (1994), Về, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Hồng Diệu (1986), “Chung quanh quan niệm luật trắc thơ lục bát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr 54-62 29 Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1997), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Đức (2013), “Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam”, http://vanhaiphong.com./ly-luan-phe-binh/268-i-tim-ngun-gc-th-lc-bat-vit-namnguyen-xuan-duc-c.html 152 34 Bùi Giáng (2011), Bèo mây bờ bến – Di cảo Thơ, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 35 Bùi Giáng (1997), Đêm ngắm trăng, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 36 Bùi Giáng (2012), Đười ươi chân kinh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Bùi Giáng (2010), Kí ức: Di cảo thơ IX, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 38 Bùi Giáng (2006), Mùa màng tháng tư: Di cảo thơ IV, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 39 Bùi Giáng (1993), Mưa nguồn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Bùi Giáng (2001), Mười hai mắt – Di cảo Thơ, NXB Văn học, Hà Nội 41 Bùi Giáng (1999), Như sương, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 42 Bùi Giáng (2005), Rong rêu, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Giáng (2008), Rớt hột phiêu bồng: Di cảo thơ VI, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 44 Bùi Giáng (2013), Tâm tuổi già: Di cảo thơ XI, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 45 Bùi Giáng (2006), Thơ vơ tận vui: Di cảo thơ II, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 46 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết, NXB Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Bích Hải (2004), “Những nét tương đồng dị biệt ba thể thơ tuyệt cú, haiku lục bát”, http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0405.htm 48 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hoàn (1974), “Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), tr 53 -57 153 51 Nguyễn Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Minh Hiệu (1999), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Biểu trưng làng quê từ nhìn văn hóa, nhân văn thơ lục bát Duy”, Nguyễn http://www.tapchicuaviet.com.vn/DuLieu/index.asp?main=ndd&TL=VHTD&I D=10149 54 Quang Huy (1994), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 55 Mai Hương biên soạn (1999), Thơ Tố Hữu lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Tố Hữu (1997), Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Inrasara (2011), Văn học Chăm khái luận, NXB Tri thức, Hà Nội 59 Phạm Khải (2012), “Thơ Nguyễn Duy suối nguồn tươi mát”, http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Tho-Nguyen-Duy-Suoinguon-tuoi-mat-330077/ 60 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian (tập II), NXB Đại học trung học chun nghiệp, Hà Nội 61 Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 63 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 154 65 Mã Giang Lân (2004), “Tản Đà từ quan niệm nghệ thuật đến hình thức thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8), tr 67-76 66 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 70 Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 71 Mã Giang Lân (2018), Tuyển tập nghiên cứu phê bình tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2011), Hở, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2006), Lẽ giản đơn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2013), Mật thư, NXB Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2008), Mỗi quốc gia thành phố giới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2015), Ra vườn nhặt nắng, NXB Thế giới, Hà Nội 77 Đỗ Quang Lưu biên soạn (2006), Nghiên cứu bình luận thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội 79 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 80 Phương Mai (2016), “Những bút trẻ với thể thơ lục bát”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/nhung-cay-but-tre-voi-the-tho-lucbat/148931.html 155 81 Vũ Thị Mai (2009), “Lục bát Nguyễn Duy”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=218:l c-bat-nguyn-duy&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 82 Nguyễn Đức Mậu (2007), Thơ lục bát, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 83 Biện Thị Quỳnh Nga (2013), Hệ thống thể loại truyền thống Thơ mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Phạm Thị Kim Ngân (2015), “Cảm hứng sử thi thơ lục bát sau 1975”, http://lucbat.com/news.php?id=14769 85 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), Thơ 1932 -1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Văn học, Hà Nội 88 Lữ Huy Nguyên (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội 89 Triều Nguyên (2004), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 Triều Nguyên (2009), Các thể loại thơ Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, XNB Đà Nẵng 92 Phạm Mai Phong (2009), “Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại”, http://lucbat.com/news.php?id=2597 93 Tương Phố (2003), Giọt lệ thu, Mưa gió sơng Tương, NXB Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 94 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Đoàn Đức Phương (2005), Nguyễn Bính hành trình thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 156 96 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Hà Quảng (1987), “Một số cách tân thể thơ lục bát đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12), tr 18-22 98 Phạm Đan Quế (2005), Thú chơi tập Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 99 Chu Văn Sơn (2005), Ba đỉnh cao Thơ mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (2013), “Tồn cảnh thi pháp học”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Toan-canh-ve-thi-phaphoc-522.html 103 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển Văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 104 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 105 Hoài Thanh (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 108 Phạm Xuân Thạch biên soạn (2000), Thơ Tản Đà lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục tập 1, NXB Hà Nội, Hà Nội 110 Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục tập 2, NXB Hà Nội, Hà Nội 111 Phạm Thiên Thư (2012), Động hoa vàng, NXB Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 112 Phạm Thiên Thư (2010), Hát ru Việt sử thi, NXB Thanh niên, Hà Nội 157 113 Phạm Thiên Thư (2012), Hậu Kiều – Đoạn trường vô thanh, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 114 Nguyễn Thanh Tồn (2015), “Lục bát biến thể hiệu nghệ thuật”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/luc-bat-bien-the-va-hieu-qua-nghethuat/129007.html 115 Đặng Thị Diệu Trang (2015), So sánh thể lục bát ca dao với lục bát phong trào Thơ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trần Huyền Trân (1995), Rau tần, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 117 Vương Trọng (2009), “Truyện Kiều biệt tài sử dụng thành ngữ Nguyễn Du”, http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Truyen-Kieu va-biet-tai-su- dung-thanh-ngu-cua-Nguyen-Du-326962 118 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Phạm Công Trứ (2000), Cỏ may thi tập, NXB Văn học, Hà Nội 120 Phạm Công Trứ (1990), Lời thề cỏ may I, NXB Thanh niên, Hà Nội 121 Phạm Công Trứ (1993), Lời thề cỏ may II, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 122 Phạm Cơng Trứ (1996), Lời thề cỏ may III, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 123 Phạm Công Trứ (2004), Phồn thi I, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 124 Phạm Công Trứ (2006), Phồn thi II, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 125 Phạm Công Trứ (2009), Phồn thi III, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 126 Hùng Văn (2016), “Làng quê thơ lục bát Nguyễn Duy”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/lang-que-trong-tho-lucbat-nguyen-duy-8737.html 127 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 128 Nguyễn Khắc Xương biên soạn (2002), Tản Đà toàn tập, (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 129 Nguyễn Khắc Xương biên soạn (2002), Tản Đà toàn tập, (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 158 130 Nguyễn Khắc Xương biên soạn (2002), Tản Đà toàn tập, (tập 3), NXB Văn học, Hà Nội 131 Nguyễn Khắc Xương biên soạn (2002), Tản Đà toàn tập, (tập 4), NXB Văn học, Hà Nội 132 Nguyễn Khắc Xương biên soạn (2002), Tản Đà toàn tập, (tập 5), NXB Văn học, Hà Nội 159 ... Những cách tân nghệ thuật câu thơ, thơ lục bát Việt Nam kỉ XX Chương 3: Các biện pháp nghệ thuật lục bát Việt Nam kỉ XX Chương 4: Nghệ thuật lục bát xây dựng số biểu tượng tiêu biểu kỉ XX CHƯƠNG 1:TỔNG... CÂU THƠ, BÀI THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX 42 2.1 Câu thơ lục bát 42 2.1.1 Mơ hình cặp lục bát 42 2.1.2 Những cách tân câu thơ lục bát kỉ XX 46 2.2 Bài thơ lục bát. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN MINH TÂM NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM THẾ KỈ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan