Nghiên cứu các bộ thi tuyển Hán văn Việt Nam thế kỷ XV

247 133 1
Nghiên cứu các bộ thi tuyển Hán văn Việt Nam thế kỷ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lần đầu tiên luận án đã nghiên cứu chuyên sâu về ba bộ thi tuyển Hán văn Việt Nam thế kỷ XV và đặt chúng trong mối liên hệ tương quan. Xác định và mô tả các văn bản được lựa chọn nghiên cứu; làm sáng tỏ phương thức tổ chức của ba bộ thi tuyển qua phân tích cấu trúc nội bộ và cấu trúc tương quan theo các đơn vị và cấp độ, làm cơ sở cho sự phân loại thành 2 nhóm: nhóm thi tuyển quốc gia,“sắc tứ san hành” (Việt âm thi tập) và nhóm chuyên tập theo “luật thi”, “trích diễm” (Tinh tuyển chư gia luật thi và Trích diễm thi tập). Phân tích, chỉ ra được các cơ sở, tiêu chí thi học cho việc biên tập Việt âm thi tập. Chỉ ra được những đặc trưng thi học chữ Hán của Tinh tuyển chư gia luật thi và Trích diễm thi tập. Chỉ ra được sự xác lập, vận động, phát triển của tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt thế kỷ XV.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN KHOÁI Xác nhận sửa chữa: Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh PGS.TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Khoái (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo qua cấp nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý, giúp tơi hồn thiện luận án tốt Và vơ biết ơn gia đình, người thân bên động viên, giúp đỡ để tơi vững tâm học tập cơng tác NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ba thi tuyển 1.1.1 Các hướng tiếp cận, nghiên cứu 1.1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 21 1.2 Hướng triển khai đề tài luận án 22 Tiểu kết Chương 29 Chương 2: TÌNH HÌNH VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC 31 CỦA VIỆT ÂM THI TẬP, TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP 2.1 Tình hình văn tồn việc xác định, mô tả văn lựa 31 chọn nghiên cứu 1.1 Văn Việt âm thi tập 31 2.1.2 Văn Tinh tuyển chư gia luật thi 36 1.3 Văn Trích diễm thi tập 39 2.2 Phương thức tổ chức ba thi tuyển 41 2.1 Cấu trúc nội Việt âm thi tập 41 2.2 Cấu trúc nội Tinh tuyển chư gia luật thi 47 2.2.3 Cấu trúc nội Trích diễm thi tập 51 2.3 Ba thi tuyển mối liên hệ tương quan 56 Tiểu kết Chương 64 Chương 3: VIỆT ÂM THI TẬP: THI TUYỂN QUỐC GIA, “SẮC TỨ 65 SAN HÀNH” 3.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả, niên đại biên tập qui mô sách 65 3.2 Hai sở thi học chữ Hán cho biên tập Việt âm thi tập 70 3.2.1 Cơ sở tham chiếu từ thi học cổ điển 72 3.2.2 Cơ sở tham chiếu từ thi học lịch đại 75 3.3 Truyền thống thi học Đại Việt: đối tượng cho biên tập 76 3.3.1 Nhận thức tự thành thi học Đại Việt qua tựa biểu 77 3.3.2 Biên tập thi học Đại Việt cho mục đích minh trưng quốc gia Đại 81 Việt văn hiến 3.4 Ba tiêu chí có tính định hướng cho việc biên tập Việt âm thi tập 84 3.4.1 Tinh thần “bản quốc” 85 3.4.2 Đề cao “ phong hóa” 91 3.4.3 Chú trọng thi luật 94 Tiểu kết Chương 100 Chương 4: TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP 102 VÀ TIẾN TRÌNH BIÊN TẬP THI TUYỂN CHỮ HÁN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Tinh tuyển chư gia luật thi : chuyên tập theo luật thi 102 1.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả niên đại biên tập 102 4.1.2 Số quyển, số tác giả, số thơ 105 4.1.3 Tính chuyên tập luật thi tác giả tuyển 107 4.1.4 Các chủ đề thơ thu thập 109 Trích diễm thi tập: chuyên tập thơ tuyệt cú 118 4.2.1 Soạn giả, niên đại biên tập quy mô số 118 4.2.2 Quan niệm thi học Hồng Đức Lương qua Trích diễm thi tập tự 120 2.3 Tính chuyên tập tuyệt cú tác giả tuyển 128 2.4 Các chủ đề thơ thu thập 129 4.2.5 Thơ Hoàng Đức Lương chọn lại từ Việt âm thi tập 131 4.2.6 Thơ Hoàng Đức Lương Trích diễm thi tập 133 Tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 137 4.3.1 Các sở chủ yếu cho nhận thức thi học 137 3.2 Khẳng định tự thành thi học Đại Việt 137 4.3.3 Các tiêu chí chế “hai một” 142 4.3.4 Ba thi tuyển thi học Đại Việt kỷ XV 143 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 151 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Sau võ công dẹp giặc Minh (1427), nhà Lê sớm bắt tay vào xây dựng văn trị cho quốc gia độc lập tự chủ Trong bối cảnh ấy, quốc gia Đại Việt xuất nhiều cơng trình có tính minh trưng cho quốc gia Đại Việt có văn hiến nhiều lĩnh vực quốc sử, văn từ đặc biệt đời liên tiếp ba sưu tập thơ chữ Hán Đại Việt, là: Việt âm thi tập 越 音 詩 集; Tinh tuyển chư gia luật thi 精 選 諸 家 律 詩; Trích diễm thi tập 摘 艷 詩 集 Sự xuất nối liền ba sưu tập thơ ca kỷ có tính chất lề lịch sử trung đại Việt Nam, kỷ XV, dấu mốc đánh dấu tổng kết thi học năm kỷ đầu thời kỳ lập quốc, năm kỷ tiếp nhận chữ Hán làm quốc tự, học xây dựng Hán văn làm quốc văn Ba thi tuyển đóng vai trò, vị trí mở đầu cho lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán nước Việt, trở thành tư liệu nguồn cho việc biên soạn, nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca chữ Hán nước nhà sau Không tập hợp thơ ca, tập hợp nguồn tư liệu, ba thi tuyển mở phương thức tổ chức biên tập với định hướng, tầm độ, quy mơ có tính khn mẫu, có tính ứng dụng thực tiễn cho thi tuyển sau Đặc biệt hơn, ba thi tuyển chứa đựng tư tưởng thi học qua phát biểu hiển ngơn tổ chức thi tập mang tính hàm ngôn Chúng trở thành viên gạch xây mang tinh thần thời đại, có tính định hướng cho truyền thống thi học chữ Hán Đại Việt, nhằm xây dựng cho học vấn nước nhà Ba thi tuyển cần nghiên cứu cấu trúc nội tại, đồng thời cần xem xét mối liên hệ vận động, tác động lẫn thân chúng Việc nghiên cứu nhằm góp phần xác định số đặc trưng chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm xác định văn nghiên cứu Thứ hai, luận án nghiên cứu ba thi tuyển cấu trúc nội cấu trúc tương quan văn nhằm xác định phương thức tổ chức thi tập mối tương quan chúng, làm sở phân nhóm thi tuyển chữ Hán kỷ XV Thứ ba, luận án nghiên cứu thi tuyển cụ thể nhằm làm sáng rõ đặc trưng thi tuyển học thi tuyển; đồng thời đặt chúng mối liên hệ tương quan nhằm làm sáng tỏ tiếp nối, vận động phát triển thi tuyển học chữ Hán Đại Việt kỷ XV Những mục đích nghiên cứu hết nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí ba thi tuyển lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán dân tộc vai trò “minh trưng” cho quốc gia Đại Việt có văn hiến, xây dựng cho học vấn nước nhà, rút đặc trưng thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV phương diện tổ chức phương diện tư tưởng thi học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV từ góc độ thi tuyển học, thơng qua nghiên cứu cấu trúc nội tại, xem xét liên hệ tương quan để rút tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 3.3 Phạm vi tư liệu luận án: tập trung chủ yếu vào văn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV sau: Việt âm thi tập (với văn mang kí hiệu A 1925); Tinh tuyển chư gia luật thi (với hai văn mang kí hiệu A 574 A 2657 lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm); Trích diễm thi tập (với văn R.2248 lưu trữ Thư viện Quốc gia) Ngoài ra, luận án bao quát văn khác ba thi tuyển khảo thư viện lớn (như Thư viện Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Văn học…) tư liệu thư tịch cổ có liên quan khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về phương diện lý luận, luận án có ý nghĩa đưa cách tiếp cận với loại hình thư tịch Hán văn, nghiên cứu tổ chức thi tuyển chữ Hán, từ rút đặc điểm phương thức tổ chức, cấu trúc nội thi tuyển chữ Hán nói riêng thi tuyển học chữ Hán nói chung Về phương diện thực tiễn, nghiên cứu ba thi tuyển có tính mở đầu cho thi tuyển Việt Nam đem lại ứng dụng thực tiễn cho việc biên soạn thi tuyển sau Nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV nhằm thông giải giá trị tư tưởng thành tựu phận tư liệu văn hiến giai đoạn lịch sử đặc biệt mang tính khởi phát cho lịch sử biên soạn thi tuyển nước nhà Điều có ý nghĩa mang tính tiếp nối nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hiến dân tộc từ truyền thống tới đại, góp phần vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu văn học: áp dụng để xác định nguồn tư liệu cho nghiên cứu - Phương pháp văn hiến học cổ điển: phương pháp sử dụng nghiên cứu, chỉnh lý văn hiến cổ điển, nhằm nghiên cứu nguyên lưu, tích tụ, tản mát, thể thức điển tịch văn hiến, chỉnh lý bao gồm biện ngụy, văn học, tập dật, phân loại, mục lục, thích1 Việc biên soạn ba thi tuyển Hán văn Việt Nam kỷ XV hàm chứa công việc trên, vậy, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu theo hướng - Phương pháp phân tích thành tố để tìm giá trị theo quan hệ: sử dụng phân tích cấu trúc nội thi tuyển, từ chỉnh thể tách thành thành tố nhỏ Vương Dư Quang cộng sự, 2010, tr 362 ... nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán. .. chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm... Hán Đại Việt kỷ XV Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Luận án có đối tượng nghiên cứu ba thi tuyển Hán văn Việt Nam kỷ XV (Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Binder2

    • Bia luan an

    • Luan an sau bao ve

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan