1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo pháp luật việt nam

106 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 207,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC TRANG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG - BỆNH NGHỀ NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC TRANG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG - BỆNH NGHỀ NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Ngọc Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Khái niệm bệnh nghề nghiệp Error! Hyperlink reference not valid.1.1.3 Phân biệt tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 101010 1.2 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Ý nghĩa bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 1.3 Sự Đđiều chỉnh pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 1.3.1 Khái niệm nguyên tắc điều chỉnhthực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 171718 Kết luận chương .252528 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN .262629 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 262629 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp262629 2.1.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 292932 2.1.3 Chế độ hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .363638 2.1.4 Thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .424245 2.1.5 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .474749 2.1.6 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 535355 Error! Hyperlink reference not valid.2.1.7 Đánh giá chung 545557 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 575759 2.2.1 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .575759 2.2.2 Những tồn việc thực quy định pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nguyên nhân 606062 Kết luận chương .656567 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 666668 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 666668 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 707072 3.2.1 Về đối tượng, điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 707072 3.2.2 Về chế độ mức hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 747475 3.2.3 Về thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .757576 3.2.4 Về xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 767677 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 777778 Kết luận chương .848485 KẾT LUẬN 858586 TÀI LIỆU THAM KHẢO 868687 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết Nguyên nghĩa T tắt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao TNLĐ BNN NLĐ NSDLĐ BHXH động Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Người lao động Người sử dụng lao động Bảo hiểm xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình TNLĐ từ năm 2015 đến năm 2020 nước ta [4] 28 Bảng 2.2 Danh mục loại BNN [7] 34 Bảng 2.3 Số người tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2015 đến 2020 [9] 57 Bảng 2.4 Số thu từ Quỹ TNLĐ, BNN từ năm 2017 đến năm 2020 [9] 60 Bảng 2.5 Số chi từ Quỹ TNLĐ, BNN từ năm 2017 đến năm 2020 [9] 60 Bảng 2.1 Tình hình TNLĐ từ năm 2015 đến năm 2019 nước ta [28] Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Danh mục loại BNN [28] Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Số người tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2015 đến 2020[28] Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Số thu từ Quỹ TNLĐ, BNN từ năm 2017 đến năm 2020 [28] Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Số chi từ Quỹ TNLĐ, BNN từ năm 2017 đến năm 2020 [28].Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người vụ TNLĐ năm 2020 (tính theo số vụ) [4] 32 Biểu đồ 2.2 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người vụ TNLĐ năm 2020 (tính theo số người chết) [4] 32 Biểu đồ 2.1 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người vụ TNLĐ năm 2020 (tính theo số vụ) [2810] 323235 Biểu đồ 2.2 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người vụ TNLĐ năm 2020 (tính theo số người chết) [2810] 323235 bị cụt hai chi mù hai mắt liệt cột sống bị tâm thần trợ cấp phục vụ cho NLĐ Mức trợ cấp cho tháng mức lương sở Mức trợ cấp thấp so với nhu cầu NLĐ trường hợp NLĐ thường gặp nhiều khó khăn, phần lớn khơng tự lực sinh hoạt, sống hồn tồn trơng chờ người phục vụ Vì cần điều chỉnh tăng mức trợ cấp cho NLĐ trường hợp 3.2.3 Về thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam có thay đổi đáng kể thủ tục, hồ sơ hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN Tuy nhiên, thực tế thực phát sinh vướng mắc Theo Điều 50 Luật ATVSLĐ quy định “Thời điểm hưởng trợ cấp quy định Điều 48,49 52 Luật tính từ tháng NLĐ điều trị ổn định xong, viện từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa trường hợp không điều trị nội trú” Cùng với Điều 59 Luật ATVSLĐ quy định: “NSDLĐ nộp hồ sơ cho quan BHXH thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Như thấy pháp luật không quy định cụ thể thời gian nộp hồ sơ kể từ NLĐ bị TNLĐ, BNN, dẫn đến tình trạng NSDLĐ nộp hồ sơ chậm, chí có trường hợp sau hàng năm kể từ NLĐ bị TNLĐ, BNN, NSDLĐ làm thủ tục đề nghị giải chế độ TNLĐ, BNN cho NLĐ gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Vì cần phải có quy định khoảng thời gian từ NLĐ bị TNLĐ, BNN điều trị ổn định có giấy viện đến NSDLĐ nộp đủ hồ sơ cho quan BHXH Ngoài ra, cần quy định thống quan BHXH chi trả quyền lợi cho NLĐ bị TNLĐ, BNN Theo quy định hành, NLĐ bị TNLĐ, BNN hưởng quyền lợi từ hai chủ thể NSDLĐ quỹ bảo hiểm 82 NSDLĐ trực tiếp chi trả quyền lợi cho NLĐ thời gian điều trị; quỹ bảo hiểm chi trả từ NLĐ điều trị ổn định, viện Trường hợp NLĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc mà NSDLĐ khơng đóng ngồi khoản chi trả theo quy định, NSDLĐ phải trả thêm chế độ mà quỹ bảo hiểm chi trả Quy định nhằm tăng cường trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN Tuy nhiên thực tiễn, nhiều đơn vị sử dụng lao động khơng thực Lý khơng có nguồn quỹ để chi trả thiếu chủ động thực trách nhiệm NLDLĐ TNLĐ, BNN xảy Trong đó, quy định NSDLĐ cần đóng phí, chế độ bảo hiểm chi trả có nhiều ưu điểm NSDLĐ tiết kiệm chi phí quản lý, liệu nguồn kinh phí rủi ro pháp lý thấp Nếu quỹ bảo hiểm chi trả quyền lợi NLĐ đảm bảo ổn định 3.2.4 Về xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo quy định khoản Điều 122 Luật BHXH NSDLĐ có hành vi trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN, chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN quy định Luật ATVSLĐ từ 30 ngày trở lên ngồi việc phải đóng đủ số tiền chưa đóng, chậm đóng bị xử lý theo quy định pháp luật, phải nộp số tiền lãi hai lần mức lãi suất đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội bình quân năm trước liền kề tính số tiền, thời gian chậm đóng Nếu khơng thực theo u cầu người có thẩm quyền, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc Nhà nước có trách nhiệm trích từ tài khoản tiền gửi NSDLĐ để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng lãi số tiền vào tài khoản quan BHXH Tuy nhiên khơng có văn quy định trách nhiệm ai, thời gian phải thông báo mức lãi suất liên ngân hàng dẫn đến 83 quan BHXH địa phương khó khăn q trình thực khơng có sở pháp lý Vì cần ban hành quy định cưỡng chế trích nộp từ tài khoản ngân hàng xử lý doanh nghiệp nợ BHXH quan thuế áp dụng doanh nghiệp nợ thuế Có thu hồi nợ cách nhanh chóng, hạn chế tình trạng đơn vị, đặc biệt doanh nghiệp nợ tồn, nợ đọng BHXH, có bảo hiểm TNLĐ, BNN 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đồng thời với việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN cần thực đồng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Thứ nhất, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật BHXH nói chung pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng Để pháp luật bảo hiểm vào thực tiễn cách sâu rộng hiệu nhất, cần có hiểu biết đơng đảo quần chúng lao động, mà trước hết đối tượng điều chỉnh mà pháp luật quy định Trong thực tế có hành vi vi phạm trường hợp NLĐ chịu thiệt thịi NSDLĐ lợi dụng vào điểm yếu cần việc làm thiếu hiểu biết NLĐ để cố tình làm sai Bảo hiểm TNLĐ, BNN có ý nghĩa bên tham gia quan hệ này, đó, bên cần phải hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền nghĩa vụ thân bên Song song với việc nâng cao nhận thức NLĐ cần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật NSDLĐ bảo hiểm TNLĐ, BNN Nhận thức ý thức trách nhiệm NSDLĐ trách nhiệm quyền lợi NSDLĐ giúp NLĐ tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN vấn đề cốt lõi để công tác thực bảo hiểm TNLĐ, BNN thực tiễn đạt hiệu Do đó, nâng cao nhận thức NSDLĐ để họ hiểu lợi 84 ích thực đầy đủ trách nhiệm bảo hiểm TNLĐ, BNN khơng giúp giảm tình trạng nợ đóng BHXH, chậm trễ thực thủ tục hưởng trợ cấp… mà cịn tạo kênh thơng tin hữu hiệu để tuyên truyền bảo hiểm TNLĐ, BNN tới NLĐ Để tuyên truyền hiệu pháp luật BHXH nói chung bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng, quan BHXH cần phải: - Xây dựng chương trình tìm hiểu BHXH có bảo hiểm TNLĐ, BNN Các chương trình phải xây dựng phong phú, đa dạng, dễ hiểu để người dân tiếp cận - Tích cực đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến thông qua phương tiện thơng tin đại chúng - Khuyến khích tổ chức cơng đồn phát huy vai trị cầu nối NLĐ NSDLĐ quyền lợi bên quan hệ lao động, có BHXH nói chung bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng Bên cạnh cịn tiến hành hoạt động tuyên truyền thông qua nhiều kênh như: Trên phương tiện thông tin đại chúng; buổi huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; sinh hoạt tổ cơng đồn; quy định nội quy làm việc; thiết lập điều khoản hợp đồng… Thứ hai, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức BHXH Yếu tố người yếu tố quan trọng nhất, định thành công tổ chức Vì việc nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức phải tiến hành cách thường xuyên có kế hoạch Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng; môi trường kinh tế, xã hội thường xuyên biến động, đòi hỏi cán BHXH phải giỏi chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu công việc Đồng thời, công tác tuyển dụng, nên tuyển dụng người đào tạo chuyên ngành, vừa giảm chi phí đào tạo lại, vừa đảm bảo hiệu 85 công việc Hiện nay, tổ chức BHXH thành lập cấp (Trung ương, tỉnh, huyện); nhiên mở rộng loại hình BHXH (BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) đối tượng tham gia BHXH, hướng tới thực BHXH tồn dân; khối lượng cơng việc ngành BHXH lớn, cần bổ sung cấu tổ chức máy BHXH đến cấp xã, trước mắt nghiên cứu thêm chức danh cán BHXH cấp xã Mỗi xã bố trí cán BHXH Việc bố trí có làm tăng biên chế ngành BHXH (khơng làm tăng biên chế tăng chi trả lương từ ngân sách nhà nước), không làm tăng nhiều chi phí quản lý ngành, thực tế nay, ngành BHXH phải ký hợp đồng với đại diện chi trả cấp xã trả lệ phí chi trả cho họ Việc tổ chức chi trả chế độ BHXH hàng tháng, có chế độ TNLĐ, BNN phần lớn thực thông qua tổ chức trung gian ngân hàng, đại diện chi trả Cả hai hình thức chi trả tồn hạn chế việc quản lý đối tượng hưởng Nếu có cán BHXH cấp xã, cán có trách nhiệm cao việc quản lý đối tượng hưởng, đối tượng tham gia Đặc biệt mở rộng đối tượng bảo hiểm TNLĐ, BNN lực lượng lao động nơng dân cán BHXH cấp xã vô cần thiết Thứ ba, cần nâng cao hiệu công tác thu – chi, quản lý nguồn chi trả bảo hiểm TNLĐ, BNN; đề phòng hạn chế tổn thất hoạt động bảo hiểm Công tác thu – chi quản lý quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN đóng vai trị quang trọng việc trì thực chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN đối tượng thụ hưởng Vì quan BHXH cần tăng cường công tác thu, giảm nợ, hoàn thành kế hoạch giao, giảm tỷ lệ nợ bình qn chung tồn ngành xuống mức thấp Đối với việc đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH, có nợ bảo hiểm TNLĐ, BNN cần đẩy nhanh tiến độ thu nợ Có thể đề phòng hạn chế tổn thất hoạt động bảo hiểm hình 86 thức đầu tư trở lại cho đơn vị để cải thiện điều kiện lao động, tổ chức huấn luyện an toàn lao động hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ Có thể thấy rằng, chi phí cho cơng tác đề phịng rủi ro thấp nhiều so với chi phí bồi thường, khắc phục hậu quả, bời ngồi chi phí bồi thường, trợ cấp cho người bị TNLĐ, BNN mà tổ chức bảo hiểm phải gánh chịu, cịn phát sinh nhiều vấn đề xã hội lãng phí lực lượng lao động xã hội, chi phí y tế, tinh thần NLĐ sau bị rủi ro… Chưa kể đến thiệt hại phía NSDLĐ Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, tra an toàn vệ sinh lao động Trong thực tiễn, hoạt động kiểm tra, tra kèm với thực thi phát xử lý vi phạm Thực tế cho thấy tượng nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH doanh nghiệp nên quan BHXH cần phải tích cực kiểm tra, tra để phát xử lý Bộ luật Lao động quy định, NSDLĐ phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn khơng gian, độ thống khí, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải định kỳ kiểm tra đo lường NSDLĐ phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc để đề biện pháp kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ Quy định vậy, thực tế doanh nghiệp thực việc đo, kiểm tra môi trường lao động Qua khảo sát, hầu hết doanh nghiệp quy mơ nhỏ, sử dụng máy móc thơ sơ, công nghệ lạc hậu, nhiều công đoạn sản xuất thủ công, gây nhiều bụi, tiếng ồn, xạ nhiệt, xả thải nhiều hóa chất độc hại, khí độc, vi sinh vật gây hại lại không quan tâm việc đo, kiểm tra môi trường lao động Trong hầu hết doanh nghiệp, sở lao động “phớt lờ” việc thực quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động cơng tác kiểm tra, giám sát gần bị bỏ ngỏ Vì cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước 87 an toàn, vệ sinh lao động tất sở thuộc thành phần kinh tế, lưu ý lĩnh vực xây lắp, sửa chữa, sử dụng điện, khai thác khoảng sản… Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp thực công tác điều tra, thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình TNLĐ, BNN, huấn luyện an toàn lao động, thực an toàn lao động theo Luật ATVSLĐ văn hướng dẫn thi hành Thứ năm, trình tổ chức thực cần cơng khai hóa thơng tin liên quan đến việc tham gia hưởng chế độ TNLĐ, BNN; thơng qua tăng cường giám sát NLĐ; có chế thưởng, phạt rõ ràng nhằm tạo động lực cho đơn vị thực tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Ngồi cần trao quyền cho tổ chức BHXH việc tiến hành điều tra TNLĐ, BNN đơn vị sử dụng lao động Thứ sáu, tăng cường vai trò liên kết quan quản lý có liên quan Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động việc tổ chức thực sách người bị TNLĐ, BNN có liên quan đến nhiều ngành như: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước an toàn lao động; Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe NLĐ BNN; BHXH Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN… Do đó, để thực tốt chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN cần xây dựng chế phối hợp quan chức có liên quan đến BHXH cơng tác an tồn vệ sinh lao động nhằm: - Thực tốt việc phòng ngừa hạn chế TNLĐ, BNN - Đảm bảo tính tuân thủ pháp luật NLĐ NSDLĐ - Nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra Thống quy định quan hữu quan, xây dựng chế phối hợp rõ ràng, minh bạch hóa thơng tin giải pháp đem 88 lại hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN mà giới áp dụng thành công Thứ bảy, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình thủ tục cơng tác chi trả đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin điện tử hoạt động lý, thu, chi trả, giải thủ tục, hồ sơ BHXH nói chung bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng Cải cách thủ tục hành nhiệm vụ quan trọng ngành BHXH để thuận tiện cho việc tham gia BHXH hưởng trợ cấp BHXH Cần tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt, hồ sơ hưởng sách BHXH nói chung bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng cho NLĐ theo quy định; giảm bớt loại giấy tờ, thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi nhanh chóng Việc tốn chế độ ngắn hạn (trong có bảo hiểm TNLĐ, BNN) cho đơn vị để trả cho đối tượng thơng qua tài khoản giao dịch đơn vị Bên cạnh cần phải có biện pháp giám sát việc chi trả trợ cấp TNLĐ, BNN NSDLĐ cho NLĐ, đảm bảo NSDLĐ trả trợ cấp TNLĐ, BNN cho NLĐ cách nhanh chóng, khơng chậm trễ, kịp thời Các đơn vị BHXH cần thực tốt quy chế cửa để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu chính, từ góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ để tổ chức chi trả đúng, kịp thời, tận tay người thụ hưởng Thứ tám, đơn vị BHXH cần có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động nhằm giảm thiểu sức lao đdộng, nâng cao hiệu hoạt động Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc xây dựng sở liệu, tổ chức lưu trữ xây dựng chương trình quản lý hồ sơ đối tượng hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN nhanh gọn xác Việc đầu tư công nghệ thông tin vào quản lý tài quỹ bảo hiểm 89 TNLĐ, BNN từ khâu kế hoạch, thực toán thu – chi, hệ thống sổ sách biểu mẫu kế toán, thống kê phân tích tài dự báo xu thế… giúp quan BHXH tiết kiệm thời gian cơng sức, tiền bạc Việc tin học hóa sở dữu liệu đối tượng tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN tạo tiền đề cho việc quản lý thống tồn hệ thống Số liệu có tính qn, xác cao giúp phát nhanh chóng sai sót tính tốn mức hưởng hồ sơ cũ Đồng thời quản lý chặt chẽ biến động tăng giảm, giúp loại trừ khả giả mạo hồ sơ kê khống đối tượng hưởng Từ mà cơng tác báo cáo, kiểm tra số liệu cung cấp nhanh chóng xác 90 Kết luận chương Từ thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm TNLĐ-BNNMặc dù có ưu điểm, song quy định bảo hiểm TNLĐ, BNN pháp luật Việt Nam số điểm bất cập Vì cho thấy việc sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với thực tế sống hồn tồn có tính cấp thiết, nhằm thiết lập hành lang pháp lý bảo hiểm TNLĐ, BNN hoàn thiện hơn, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN cần phải đáp ứng yêu cầu như: Phù hợp với đường lối, sách Đảng đề ra; đảm bảo quyền lợi NLĐ; đảm bảo cân tương quan lợi ích bên quan hệ lao động; phù hợp với phát triển kinh tế đất nước pháp luật quốc tế Pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam cần hoàn thiện nội dung mở rộng thêm đối tượng áp dụng chế độ, quy định riêng mức trợ cấp cho chế độ; hợp quy định mâu thuẫn, đề xuất mức chi quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN cho ngành nghề có tính đặc thù… Để nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN cần thực biện pháp như: Tăng cường hoạt động tuyên truyền BHXH; nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán BHXH, tăng cường công tác kiểm tra, tra an toàn, vệ sinh lao động; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, chi trả chế độ BHXH 91 92 KẾT LUẬN Bảo hiểm TNLĐ, BNN nước ta đời từ sớm, trải qua trình phát triển đất nước, pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN nhiều lần sửa đổi, bổ sung, có vai trò to lớn việc đảm bảo đời sống cho NLĐ bị TNLĐ, BNN, góp phần thực an sinh xã hội Tuy nhiên nay, quy định bảo hiểm TNLĐ, BNN kẽ hở, hạn chế cần phải sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, đảm bảo công bằng, minh bạch Cùng với việc gia tăng TNLĐ, BNN địi hỏi công tác truyền thông, nâng cao ý thức doanh nghiệp, NLĐ TNLĐ, BNN cần phải làm tốt Cùng với đó, cần cải thiện điều kiện vật chất, chất lượng nguồn nhân lực trung tâm y tế; nghiên cứu, đầu tư xây dựng phòng, khoa chuyên biệt khám, chữa bệnh nghề nghiệp; sử dụng hiệu nguồn lực hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm TNLĐ, BNN; cấp, ngành, địa phương làm tốt cơng tác thanh, kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật lao động, BHXH, BHYT, BHTN; tổ chức diễn đàn, buổi đối thoại với NLĐ an toàn, sức khỏe nơi làm việc; tổ chức khóa, lớp tập huấn nâng cao an tồn, vệ sinh lao động , muốn vậy, thân NLĐ cần chủ động trang bị cho kiến thức để giảm thiểu tối đa nguy mắc bệnh nghề nghiệp chủ động lên tiếng đòi quyền lợi doanh nghiệp phớt lờ, khơng bảo đảm phịng, chống TNLĐ, BNN cho NLĐ Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm TNLĐ, BNN Trên sở phân tích thực trạng bảo hiểm TNLĐ, BNN đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN thời gian tới Qua đó, tác giả mong muốn đóng góp phần vào việc hoạn thiện quy định bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng tồn hệ thống BHXH nói chung./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (1947), Sắc lệnh 29/SL ngày 12-3-1947 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20-5-1950 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22-5-1950 Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27-12-1961 Chính phủ (1985), Nghị định số 236/HĐBT ngày 18-9-1985 Chính phủ (1993), Nghị định số 43/CP ngày 22-6-1993 Chính phủ (2016), Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15-5-2016 Chính phủ (2017), Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14-4-2017 92 Chính phủ (2020), Nghị định số 58/2020/NĐ-CP ngày 27-5-2020 quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chính phủ (2020), Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28 – 07 -2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thơng báo tình hình tai nạn lao động; năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số: 26/2017/TTBLĐTBXH ngày 20 tháng 09 năm 2017 quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Y tế, Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/05/2016 quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội 94 Bộ Y tế, Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, BHTN Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo Quyết tốn tài hàng năm Bảo hiểm xã hội Việt Nam; năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 11 Đỗ Thị Dung (2019), Kiến nghị sửa đổi số quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Tạp chí Luật học, số 12 năm 2019 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01-62012 1013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị số 28/NQ-TW ngày 23-5-2018 14 Nguyễn Đại Đồng (Chủ nhiệm đề tài) (1997), Giải pháp xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội 1511 Trần Hoàng Hải – Ts Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Oanh (2019), Bệnh nghề nghiệp gia tăng: Ảnh hưởng an toàn Quỹ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, ngày 29-01-2019 18 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 1912 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 2013 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012 2114 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 2215 Quốc hội (2015), Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 16 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động năm 2019 2317 Vũ Hồng Thêm (2000), Chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 95 24 Phạm Đài Trang (2017), Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2618 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng 2719 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2820 Các trang web: Ngọc Dung (2020), ‘« Vẫn khó xử lý doanh nghiệp nợ bảo hiểm, sao?”, https://nld.com.vn/cong-doan/van-kho-xu-lydoanh-nghiep-no-bao hiem-vi-sao-20201128205858285.htm http://www.molisa.gov.vn/ https://baohiemxahoi.gov.vn/ http://antoanlaodong.gov.vn/ http://tapchitaichinh.vn/ 2921 Thanh Huyền (2018), “Hãy lên tiếng bệnh nghề nghiệp!”, https://nhandan.vn/baothoinay-xahoi-vande/hay-len-tieng-ve-benh-nghenghiep-332600/ 30 Hoa Quỳnh (2020), “Đẩy mạnh tra để ngăn ngừa vi phạm pháp luật sách bảo hiểm xã hội”, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/daymanh-thanh-tra-de-ngan-ngua-vi-pham-phap-luat-ve-chinh-sach-bao-hiemxa-hoi-328709.html 96 ... hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .424245 2.1.5 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .474749 2.1.6 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. .. BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Tai nạn lao động (TNLĐ) xuất với trình lao động. .. tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp2 62629 2.1.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 292932 2.1.3 Chế độ hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
7. Bộ Y tế, Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/05/2016 quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 15/2016/TT-BYT
8. Bộ Y tế, Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 ban hành quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 166/QĐ-BHXH
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo Quyết toán tài chính hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quyết toán tài chính hàng năm củaBảo hiểm xã hội Việt Nam
11. Đỗ Thị Dung (2019), Kiến nghị sửa đổi một số quy định về chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Tạp chí Luật học, số 12 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị sửa đổi một số quy định về chế độ bảohiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2019
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01-6- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15-NQ/TW
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
1013. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 23-5-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 28/NQ-TW
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2018
14. Nguyễn Đại Đồng (Chủ nhiệm đề tài) (1997), Giải pháp xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động tại Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xây dựng quỹbồi thường tai nạn lao động tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 1997
1511. Trần Hoàng Hải – Ts Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật ansinh xã hội – Kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng Hải – Ts Lê Thị Thúy Hương
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2011
16. Hoàng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Bích Hồng
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Kim Oanh (2019), Bệnh nghề nghiệp gia tăng: Ảnh hưởng an toàn Quỹ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, ngày 29-01-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nghề nghiệp gia tăng: Ảnh hưởngan toàn Quỹ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2019
18. Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xâydựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Danh mục các loại BNN [287] - Bảo hiểm tai nạn lao động   bệnh nghề nghiệp theo pháp luật việt nam
Bảng 2.2. Danh mục các loại BNN [287] (Trang 50)
Bảng 2.3. Số người tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2015 đến 2020[ 289] - Bảo hiểm tai nạn lao động   bệnh nghề nghiệp theo pháp luật việt nam
Bảng 2.3. Số người tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2015 đến 2020[ 289] (Trang 74)
Bảng 2.4. Số thu từ Quỹ TNLĐ,BNN từ năm 2017 đến năm 2020[ 289] - Bảo hiểm tai nạn lao động   bệnh nghề nghiệp theo pháp luật việt nam
Bảng 2.4. Số thu từ Quỹ TNLĐ,BNN từ năm 2017 đến năm 2020[ 289] (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w