Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên nghành: Sư phạm Mỹ Thuật HIỆU QUẢ CỦA VỎ TRỨNG TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Văn Bào Sinh viên thực : Lò Văn Tống Lớp : K61B - SPMT HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hoàng Văn Bào người trực tiếp hướng dẫn em q trình hồn thanhd tiểu luận Em vô cảm ơn thầy cô giảng viên khoa tận tình dạy bảo chúng em suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn bè giúp em trình nghiên cứu thời gian viết tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên trung tâm thư viện trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu hỗ trợ em để em hồn thành tiểu luận Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lò Văn Tống LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học mình, khơng ché, khơng lặp lại kết đề tài công bố trước đây, hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC A B PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NGHỆT THUẬT TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM…………………………………………………………………………… 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Vài nét lịch sử phát triển tranh sơn mài Việt Nam……… Khái niệm tranh sơn mài……………………………………………….… Lịch sử phát triển trah sơn mài Viêt Nam…………………………… Đặc điểm tranh sơn mài việt Nam…………………………………… CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA VỎ TRỨNG TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM…………………………………………………………………… 2.1 Màu sắc tranh sơn mài………………… ………………………… 2.2 Ánh sáng, không gian, độ sâu tranh sơn mài……………………… 2.3 Hiệu nghệt thuật vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam……………………………………………… 2.3.1 Hiệu đậm nhạt, nét, mảng, chất tranh sơn mài……………… 2.3.2 Hiệu không gian, ánh sáng tranh sơn mài………………… 2.4 Tiếp biến tranh sơn mài hội họa Việt Nam 2.5 Việc vận dụng học tập sáng tác………………………………… C KẾT LUÂN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… PHỤ LỤC TRANH Tiểu luận tốt nghiệp -A.PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lâu Việt Nam diện nhiều loại tranh: tranh giấy gió tranh lụa,tranh sơn mài.v.v… loại tranh mang nét đặc sắc riêng biệt mà lần nhắc đến lại tự hào với bạn bè giới Nếu nước Tây Âu phát triển chất liệu sơn dầu Việt Nam chất liệu truyền thống trọng phát triển Sơn mài chất liệu quan tâm nhiều Đây tìm tịi phát triển nghề sơn ( nghề sơn ta) thủ công truyền thống Việt Nam thành kĩ thuật sơn mài gọi tranh sơn mài Từ vật dụng nhỏ gia đình tới đồ trang trí kiểu dáng trang trí nội thất nhà, đến tượng phật gia đình chùa Tiến xa tác phẩm hội họa với đường nét,hình mảng, màu sắc, huyền ảo độc đáo, có sơn mài Việt Nam Hình ảnh người, cảnh sắc làng quê với sinh hoạt đời thường, tất tạo nên tượng: tượng sơn mài Việt Nam Tranh sơn mài sử dụng chất liệu màu truyền thống nghề sơn sơn then sơn cánh gián làm chất kết dính, loại son,vỏ trứng, vàng thếp, bạc thếp, vỏ trai.v.v…vẽ vóc màu đen Đầu thập niên 1930, họa sĩ Việt Nam học trường Mĩ Thuật Đơng Dương tìm tịi phát hiên thêm vật liệu vỏ trứng.v.v… Và đặc biệt kĩ thuật mài độc làm nên tranh sơn mài nghệ thuật thực thụ Thuật giữ sơn mài tranh sơn mài xuất từ Tranh vẽ, ủ khơ đem mài hay nhiều lần tới đạt hiệu mà họa sĩ mong muốn thơi Người ta thường lưu ý sơn mài có điểm “ngược đời” lớp sơn vừa vẽ khô, tranh phải mài mịn thấy hình Hầu hết họa sĩ đồng ý rằng: Kĩ thuật vẽ sơn mài khó có tính ngẫu nhiên nên nhiều họa sĩ dày dặn khinh nghiệm bất ngờ trước hiệu đạt sau mài tranh Trải qua thời kì phát triển bảng màu tranh sơn mài ngày hạo sĩ tìm tịi bổ sung, làm tăng thêm độ lộng lẫy cho tranh, làm cho -Lò Văn Tống –K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp -không gian tranh thêm sâu đạt tới mức độ diễn tả cao Tuy bảng màu gia tăng giá trị màu vỏ trứng truền thống thiếu tranh Vỏ trứng sử dụng nhiều có giá trị lớn tới yếu tố tạo hình làm nên vẻ đẹp rực rỡ tranh Để xem thưởng thức vẻ đẹp tranh sơn mài nói chung vẻ đẹp vỏ trứng tranh sơn mài,sắc độ vỏ trứng cảm nhận vô khác lạ không gian, ánh sáng, độ đậm nhạt không giống Vậy điều khiến “vỏ trứng” khác lạ “vỏ trứng” tác động mạnh mẽ vào thị giác người xem? Có phải hịa sắc màu trắng,kĩ thuật thể hay vẻ đẹp đặc thù “vỏ trứng” tạo nên Mong muốn lời giải đáp thấu đáo cho thân nên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu” 2.Mục đích ngiên cứu Qua nghiên cứu vẻ đẹp vỏ trứng tranh sơn mài để có nhìn sâu giá trị biể đạt vỏ trứng tranh sơn mài đồng thời giúp thân nâng cao kiến thức hiểu biết nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu tìm hiểu chất liệu tranh sơn mài Việt Nam nói chung vỏ trứng tranh sơn mài nói riêng - Sự ảnh hưởng tranh sơn mài nghệ thuật tạo hình Việt Nam - Giá trj màu sắc vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam thông qua khả biểu đạt vỏ trứng tranh sơn mài - Việc vận dụng học tập, nghiên cứu, sáng tác sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vỏ trứng cách thể vỏ trứng, hiệu vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tranh tiêu biểu có sử dụng vỏ trứng họa sĩ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu -Lò Văn Tống – K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp - Tìm hiểu thực tiễn, tranh phiên tranh sơn mài họa sĩ Việt Nam - Sưu tầm tư liệu, tài liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp rút kết nghên cứu - Tra cứu tài liệu mạng internet Đóng góp đề tài Đề tài ứng dụng vào việc tìm hiểu trình hình thàn, phát triển tranh sơn mài Việt Nam Kỹ thuật sử lý chất liệu đặc biệt kỹ thuật sử dụng vỏ trứng sáng tác tranh sơn mài tạo nên đặc điểm loại tranh Nhằm giúp cho sinh viên chuyên nghành mĩ thuật bước đầu làm quen tìm hiểu thực hành với chất liệu sơn mài Khơi dậy tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào chất liệu độc đáo riêng có dân tộc Từ thúc đẩy lịng nhiệt nhình nghiên cứu, sáng tác tranh sơn mài - Nâng cao kiến thức thân học tập giảng dạy giảng dạy mĩ thuật sau -Lò Văn Tống – K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp -B.NỘI DUNG CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM 1.1 Vài nét lịch sử phát triển tranh sơn mài Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tranh sơn mài Sơn mài coi chất liệu hội họa Việt Nam Đây tìm tịi phát triển kỹ thuật nghề sơn ( nghề sơn ta) thủ công tuyền thống Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài riêng Tuy nhiên, từ dùng để gọi sơn mài thường hiểu sang đồ dùng sơn mỹ nghệ Nhật, Trung Quốc Xin lưu ý, Kỹ thuật mài điểm khác biệt lớn giữ thủ đô công sơn mỹ nghệ tranh sơn mài Việt Nam Tranh sơn mài sử dụng vật liệu màu truyền thống nghề sơn sơn then, sơn cánh gián làm chất kết dính, loại sơn, bạc thiếc, vàng thếp, vỏ trai, v.v vẽ vóc mầu đen Đầu thập niên 1930, họa sĩ Việt Nam học tạ trường Mỹ thuật Đơng Dương tìm tịi phát thêm vật liệu màu khác như, ốc, vỏ trứng v.v đặc biệt kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc sáng tác tranh sơn mài thực Thuật giữ sơn mài tranh sơn mài xuất từ Tranh vẽ mài nhiều lần tới đạt hiệu mà họa sĩ mong muốn Mười năm trở lại đây, hội họa Việt Nam phát triển mạnh mẽ sách mở Đảng nhà nước ta, Mỹ thuật Việt Nam hội nhập với mỹ thuật giới, giao lưu mỹ thuật rộng rãi, họa sĩ tự sáng tác, tự giới thiệu sản phẩm, họa sĩ tiêu thụ sản phẩm họ có điều kiện tiếp tục sáng tác tác phẩm Trong khung cảnh tranh sơn mài Việt Nam ln hấp dẫn đặc biệt hội họa phương đông 1.1.2 Lịch sử phát triển tranh sơn mài Việt Nam -Lò Văn Tống – K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp -Nghề sơn truyền thống tranh sơn mài Việt Nam có lịch sử lâu đời Theo sử sách để lại đến nay, đời vua Lê Nhân Tơng ( 1943-1960 ) có ơng Trần Thượng Cơng người làng Bình Vọng, Huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội (ngày nay) sang Trung Quốc qua tỉnh Hồ Nam, học cách làm sơn nghề dát vàng bạc thiếc Về nước ông mở trường dạy nghề học Trung Quốc Thời xưa vua chúa quan lại triều, nhà giàu có đồ sơn để trang trí nội thất, để dựng vật quý Đó tráp, khay, hộp trang sức… Nhưng đĩa sơn thường vẽ diện tích, bát tiên, tứ linh… đồ sơn khảm xà cừ chủ yếu hoàng phi, câu đối chùa Sơn ta tôn vẻ lộng lẫy đồ sơn cổ truyền đến tranh sơn mài ngày thăng trầm nhiều biến đổi Vào khoảng năm 1925 – 1927 trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương mở ban sơn Thời kì đầu giáo sư sinh viên bắt đầu học làm từ sơn ta Cơng việc ban sơn ông Đinh Văn Thành đảm nhận, ông Thành thợ sơn giàu kinh nghiệm có khả tổ chức, với cố gắng học hỏi nghề sơn Nhật nghề sơn Trung Quốc Lúc đầu sinh viên trương Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương vẽ sơn trang trí, họ sử dụng ba màu : then, đỏ, vàng Lúc màu đỏ chưa mài được, nên nét vẽ cao đen, mặt tranh không phẳng Vẽ sơn mài nhiều cơng, khó khăn lâu lối làm sơn ta khác Người nghệ sĩ sơn mài việc phác thảo tranh họ phải biết cách nghã sơn, làm vóc, vẽ kiểu, vẽ sơn mài Người nghệ sĩ muốn tác phẩm thành cơng ý, ngồi tài họ phải tham gia tồn chu trình làm tranh nêu Kết tác phẩm nhìn thấy sau vẽ, phủ sơn, mài đánh bóng Năm 1931 triển lãm quốc tết paris họa sĩ Việt Nam bày số tranh sơn, tranh chủ yếu mang tính trang trí, khơng sơn khay, sơn tráp Ước mơ nghệ sĩ thời làm chuyển nghề sơn thủ công mĩ nghệ thành chất kiệu hội họa tranh sơn mài Các họa sĩ trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương Lê Phô, Mai Trung Thứ để nhiều cơng nghiên cứu sơn mài chưa có mới, họa sĩ Nguyễn Tường Lân dùng thêm màu trắng, vỏ trứng gắn đỏ, màu tách rời màu Họa sĩ -Lò Văn Tống – K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp -Trần Quang Trân với tranh ‘Cây tre bóng nước ’ dùng màu vàng rắc lên sơn cánh gián, Ông người dùng màu vàng để chuyến sắc độ tranh từ màu đậm sang màu vàng nhạt, nhờ cớ bụi vàng rực rỡ lớp sơn cánh gián mà tranh sơn mài tả ánh sáng, họa sĩ Trần Quang Trân tạo bụi tre rực nắng vàng vóng nước ao làng Theo nhà nghiên cứu Khương Huân tranh ‘Cây tre bóng nước’ họa sĩ Trần Quang Trân đánh dấu giai đoạn định nghệ thuật sơn mài từ thủ cơng sang trang trí lên thành chất liệu hội họa Từ năm 1935 tranh sơn mài Việt Nam liên tục phát triển thành chất liệu hội họa phong phú Thời kì bảng màu sơn mài có màu : Đen, đỏ, vàng, trắng, cánh gián Nhiều họa sĩ bắt đầu vẽ tranh sơn mài Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tỵ Họa sĩ Nguyễn Gia Trí vào trường phân học khoa sơn dầu, trường lại chuyển sang làm tranh sơn mài, sau họa sĩ vẽ tranh sơn mài tiếng Năm 1942 họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ bày Hội Khai Tri Tiến Đức triển lãm cá nhân bày toàn sơn mà Chứng tỏ phát triển tranh sơn mai Việt Nam Tranh sơn mài Việt Nam từ lúc đời trước cách mạng Tháng Tám có mặt triển lãm quốc tế Trước năm 1945 có nhiều họa sĩ trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương vẽ tranh sơn mài, nhiều tác phẩm lưu giữ tới ngày bảo tàng mĩ thuật Việt Nam Đó tranh ‘Hoa phù dung’ – 1994 họa sĩ Nguyên Gia Trí, tranh ơng diễn tả gái đẹp, uyển chuyển, dạo chơi vườn Những tác phẩm mang nhiều yếu tố trang trí Lúc sơn mài chưa có khả tả thực, phải đợi đến năm 50 sơn mài thể hết khả rộng lớn Năm 1946 hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, nhiều họa sĩ yêu nước tạm biệt Hà Nội lên chiến khu Hành trang theo họ vào chiến đấu độc lập dân tộc màu vẽ, toan, bút vẽ, sơn giấc mơ vẽ tranh sơn mài Do điều kiện kháng chiến khó khăn, gian khó họa sĩ ln phải di Lò Văn Tống – K61B SPMT Tiểu luận tốt nghiệp chuyển Để phục vụ kháng chiến họ vẽ tranh tuyên truyền, vẽ minh họa báo, vận động quần chúng tham gia kháng chiến Những ước mơ làm tranh sơn mài, dự định ấp ủ từ xa Hà Nội khiến Tô Ngọc Vân số họa sĩ lập xưởng Đến nay, bảng màu sơn mài đa dạng phong phú nhiều Bên cạnh bảng màu truyền thống gồm màu đen, đỏ, vàng, trắng cịn có thêm nhiều màu lạnh, xanh tạo khả biểu đạt sơn mài ngày đa dạng sâu sắc Ngoài nguyên liệu kể trên, họa sĩ sử dụng số loại màu bột trắng Ti –tan, bột màu xanh lam, nâu, bột xanh ve, vàng đất, bột vàng Crom số phẩm nhuộm phẩm cánh quế, phẩm hồ thủy, phaamt tím, mùn cưa, bột đá.v.v trộn với sơn để vẽ tranh Với đặc điểm màu vẽ, mài tạo cho sơn mài khả biểu đạt khác với sơn dầu, lụa Tranh sơn mài thường dùng màu song nhiều sắc độ Theo họa sĩ Lê Kim Mỹ, đặc thù sơn mài quy luật đồng sắc hòa sắc Mỗi bè màu phù hợp với chủ đề Trong tác phẩm, họa sĩ thường sử dụng màu chủ đạo, màu gợi, chọn nên màu khác để hịa sắc cho tranh Với cách sơn mài có khả trang trí, sang trọng, lộng lẫy, sâu thẳm lung linh Bên cạnh mảng màu, nét vẽ đóng vai trị quan trọng biểu đạt sơn mài Nét gợi hình, khối, chất Với tác giả, tùy theo nội dung chủ đề, cách sử dụng nét có chọn lọc khác : to, nhỏ, nhấn, buông, đậm, đậm, nhạt… 2.2 Ánh sáng không gian, độ sâu tranh sơn mài Ánh sáng tranh sơn mài, thứ ánh sáng kỳ ảo, lung linh, tôn giáo, sâu lắng huyễn hoạc Các hạo sĩ thời kỳ đầu trường Mỹ Thuật Đông Dương, hội họa cận đại Việt Nam, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng Pháp nên tranh sơn mà truyền thống họ rung rinh, nhảy nhót ánh sáng tự nhiên Nhưng sau họa sĩ thấy cách diễn tả ánh sáng thực, ấn tượng tranh sơn mài hiệu không cao nên tìm thứ ánh sáng độc đáo từ chất liệu thể thành công Ánh sáng tranh sơn mài truyền thống ánh sáng tự phát quang từ vật thể, ánh sáng tả tự nhiên tranh sơn dầu- ánh sáng hắt chiều- mà ánh sáng phản chiếu từ mảng bạc, mảng vàng, mảng vỏ trứng…Người họa sĩ dùng mảng sáng để cân độ sáng- tối bề mặt tranh, cân đối độ sáng- tối mảng, chất Theo quy luật tất yếu, có ánh sáng phải có bóng tối, tối tranh sơn mài khơng phải họa sĩ mà tối chất liệu sơn then Chính xem tranh sơn mài truyền thống họa sĩ trường Mỹ Thuật Đông Dương họa sĩ thời kỳ cách mạng ta thấy ánh sáng kì lạ Có miếng nóng sáng vỏ trứng, son lại làm bầu trời xa tít, cịn màu lạnh, đen lại vật gần Một thứ ánh sáng tranh sơn mài ánh sáng nhân tạo, thứ ánh sáng phát từ xung quanh hình thể Các họa sĩ vẽ đường viền vàng vào xung quanh hình thể tranh, tạo thứ ánh sáng lóe từ Ánh sáng tả thực tranh sơn mài khơng có chỗ đứng, khơng phải mạnh chất liệu nên đa số họa sĩ theo ánh sáng ước lệ, Điển hình cho thành công thứ ánh sáng tả thực ta nên kể tới tác phẩm : Học đêm - Nguyễn Sáng Bình minh nơng trang - Nguyễn Đức Nùng Ánh sáng hắt từ chiều tác giả diễn tả khơng biểu đạt sơn dầu Mỗi chất liệu vẽ tranh có khơng gian riêng, khơng gian tranh lụa, trịn tranh giấy gió khơng gian nhịe mờ, tranh sơn dầu khơng gian ba chiều, hay đa chiều tranh sơn mài có khơng gian riêng, khơng gian ước lệ mang tính tơn giáo tâm linh nhiều loại tranh khác Nó khước từ không gian tả thực mà vào không gian tả biểu trưng, khơng gian ấn tượng cao tính ước lệ, hợp với xu thể loại tranh đại giới Cũng có lại sang khơng gian tranh cổ điển, song khơng phải mạnh Vậy đơn giản, không gian tranh sơn mài không gian trang trí mang tính ước lệ cao, cịn bứt khỏi tính chất trang trí túy vượt qua quy luật viễn- cận tiêu chí nơ lệ mắt nhìn để vươn nhìn tâm tưởng Với ánh sáng kì ảo lung linh tơn giáo tạo nên không gian riêng biệt, độc đáo tranh sơn mài truyên thống Việt Nam Bản thân chất sơn để kết dính sơn then sơn cánh gián có độ sâu rồi, khơng đâu dễ thấy chất liệu có màu đen sâu thẳm sơn then tranh sơn mài Sơn cánh gián tốt hổ phách với độ sâu 1cm nhìn thấy Trong trình vẽ, sơn bay bay lại thấy độ sâu lớp Cho nên, qua trình làm tranh nhiều thời gian, họa sĩ vẽ tranh sơn mài mà xử lý không cẩn thận, sơn bay tranh khơng ban đầu, không ý muốn họa sĩ Sự thay đổi nàu sắc tranh làm thay đổi bố cục làm thay đổi giá trị tranh Vì họa sĩ phải thật ý, tính tốn cho tranh có màu sắc trẻo, sâu lắng Tranh sơn mài thật có sức quấn hút kì lạ, có buộc họa sĩ phải theo suốt q trình sáng tạo Có họa sĩ phải bỏ 10 năm đạt ý đồ cho tác phẩm Đa phần họa sĩ vẽ tranh sơn mài lúc đầu để mức độ dậm so với ý đồ tác phẩm để sơn bay vừa Nhưng giải pháp tạm thời chưa có cách khắc phục Đó sức sống riêng biệt tranh sơn mài truyền thống, buộc người họa sĩ phải quan tâm chăm sóc ‘như đứa thai nghén mình’ 2.3 Hiệu nghệ thuật vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam 2.3.1 Hiệu đậm nhạt, nét, mảnh, chất tranh sơn mài Có nhiều kỹ thuật thể khác viêc xây dựng thể tác phẩm sơn mài Bên cạnh kỹ thuật có phận khơng nhỏ họa sĩ tìm đến với hiệu ứng đắp vỏ trứng, mảnh vỏ trứng gà, trứng vịt dán lên bề mặt tranh Các cơng đoạn địi hỏi tỷ mỷ, ký đảm bảo cho vỏ trứng dính đều, nhẵn bề mặt sơn mài, màu trứng gà hồng tươi, trứng vịt xanh, trứng nướng nâu cháy họa sĩ phối màu hài hòa , xen lẫn vết rạn nứt vỏ trứng, vệt đen sơn then, tạo độ nông sâu, gắn kết chặt chẽ Mặc dù vỏ trứng chất liệu hỗ trợ đưa vào tranh, góp phần khơng nhỏ tạo nên hiệu để tác phẩm đến với công chúng Các họa sĩ trăn trở đưa vỏ trứng vào chất liệu sơn mài : Làm để vỏ trứng tạo hiệu tốt ? thể ý đồ tác phẩm ? Và họ tự tìm câu trả lời cho q trình tìm tịi, việc nghiên cứu thể tranh sơn mài thân Nhìn chung, họa sĩ thể nhiều kỹ thuật sử dụng vỏ trứng khác nhau, mang đến sắc thái hiệu riêng cho tác phẩm mà khơng tác phẩm có thể trùng lặp Với bảng màu truyền thống màu đen sơn then, màu nâu cánh gián màu vàng vàng thếp…nhưng kết hợp với lấp lánh lạo vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam biểu đạt cảm xúc Cũng vỏ trứng ghép rộng cho kết khác, ghép nhỏ, hẹp lại có hiệu khác, hoạc ghép úp cho phẳng, bóng ghép ngửa vỏ trứng lại bắt màu tạo tương phản, độ xa gần bảng màu tối sáng… Từ vỏ trứng nhiều họa sĩ tìm tịi cho lối mới, có họa sĩ cịn dùng chất liệu chủ đạo đê làm cho tranh Với họa sĩ Văn Chiến dùng vỏ trứng tác giả muốn thử nghiệm để tìm cho lối riêng, để thấy sơn mài Việt Nam khu rừng rộng lớn, nhiều điều để họa sĩ khám phá…Và sơn mài Việt Nam phát triển theo nhiều hướng khác nhau, người tìm tịi để nghệ thuật sơn mài Việt Nam phát triển Cũng vỏ trứng vàng bạc tranh sơn mài mang lại nhiều cảm xúc khác cách dùng chúng khác Khi dầm, xay, rắc…là tạo hiệu khác Chính điều làm cho tranh sơn mài khơng phong phú màu sắc mà cịn phong phú chất liệu Những yếu tố đường nét, hình mảng,màu sắc, chất liệu hịa quyện thành tổng thể thống biểu đạt cảm xúc, tình cảm tranh sơn mài mạnh mẽ Tranh sơn mài thực trở thành chất liệu truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Việc sử dụng kỹ thuật đắp vỏ trứng cách phong phú đa dạng tranh sơn mài kết hợp với kỹ thuật phủ sơn tạo không gian khác với nhiều cung bậc sắc độ Tất hướng đến mục đích cuối tạo nên hiệu nghệ thuật tranh sơn mài Trước nhiều người nghi ngờ hiệu tranh sơn mài cho tranh sơn mài khơng có tương lai, không tả muốn tả Họ cho khả diễn tả tranh sơn mài nghèo nàn mập mờ Tại thảo luận hội họa 27/09/1949 họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung phát biểu : ‘ Theo sơn mài khơng có tương lai’ đặt câu hỏi ‘ sơn mài có tả muốn tả hay không ?’ trả lời : ‘ Sơn mài không tả sống phong phú mà khả diễn tả nghèo nàn, đưa họa sĩ đến đời sống dồ dào’ Trong đó, họa sĩ Tơ Ngọc Vân dạt với niềm tin ‘ Hộ họa giới theo ý chúng tơi tìm thấy lối cải sinh cho tranh sơn mài’ Nguyễn Tư Nghiêm phản đối có ý kiến cho ‘ Làm tranh sơn mài húc đầu vào tường’’ Tranh luận tranh luận không chứng minh sống Vì điều thực tế chứng minh, tranh sơn mài chất liệu khác đủ khả để diễn tả không gian, tả khối, tả ánh sáng Một đóng góp tích cực đem lại cho sơn mài khả siễn tả vàng, bạc, vỏ trứng… vật liệu sử dụng tranh sơn mài tạo nên phong phú đủ khả để diễn tả rõ ràng yếu tố Chất tranh sơn mài thể qua đường nét mà cịn thể qa hình mảng Hình mảng tranh sơn mài mang màu sắc khác lạ có tiếng nói riêng, sơn mài không vẽ vần khối, tả thực sơn dầu, khơng thể tạo miếng hình rung nhịe lẫn màu sắc tranh thuốc nước hay mực nho Trong tác phẩm ‘Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ’ Nguyễn Sáng sử dụng mảng hình lớn phong phú sắc độ, mảng màu đen nâu chiến hào xây dựng hình người chiến sĩ mảng hình nịch khỏe khoắn Nguyễn Sáng thể không gian theo lối ước lệ, tất dàn trải bề mặt vóc đường trục chiến hào lại cho ta cảm giác không hẳn Bằng kỹ thuật riêng sơn mài rắc vàng, bạc hay dầm vàng, đắp vỏ trứng để tạo thây đổi diễn tả nhiều lớp Nhờ mà tranh sáng lên mảng trời đất, mũ, áo, chi tiết khác liên kết chặt chẽ, hòa quyện vào nhau, tương phản mạnh mẽ với sơn then làm cho tranh trở nên hồnh tráng từ mang nhiều ý nghĩa Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Nguyễn Sáng ‘Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ’ tác phẩm thành công vẻ đẹp bi hùng hồnh tráng Dù đứng góc người xem thấy đặc biệt chất liệu sơn mài, cách vẽ nhiều lớp tạo đa dạng màu độ sâu tác phẩm Hay tác phẩm ‘Gióng’ Nguyễn Tu Nghiêm hiệu đạt lại nhờ mảng phẳng, chúng tạo cảm giác khác từ mặt tranh Gióng – Nguyễn Tư Nghiêm Lấy nội dung từ nhân vật truyền thuyết ‘ Gióng’ Nguyễn Tư Ngiêm lại mang dấu ấn đại Những nét sáng mảng phẳng cho tac cảm giác gồ sờ thấy độ dày nét toàn mặt tranh phẳng nhẵn sơn mài truyền thống Và nét bạc rắc bạc nét ướt sáng tạo tác giả mà trước chưa thấy Tác giả khai thác vẻ đẹp tranh lập thể tranh sơn mài với hình ảnh dân gian hình tượng Thánh Gióng với nhiều chất vàng, bạc vỏ trứng… Trong cấu trúc hình thể cịn tạo vẻ sinh động Gióng Yếu tố hình mảng vừa yếu tố đại vừa yếu tố đem lại chi tiết cho tranh sơn mài thêm vững chãi, hoành tráng Khác với Nguyễn Tư Nghiêm Nguyễn Sáng, Nguyễn Gia Trí lại thể cách hiệu vỏ trứng khác Nguyễn Gia Trí người đẩy tìm tòi đến mức tuyệt kỹ để trực truyền cảm xúc, rung động mãnh liệt, tinh tế đến người xem Qua bàn tay nghệ sĩ ông vỏ trứng từ vật cứng trở thành mềm mại tạo đủ sắc thái màu ánh sáng trắng Lúc thứ men rạn cổ kính, lúc léo lên đen soi bằng ánh sáng đuốc đêm hoa đăng, lúc đông đặc cẩm thạch, lúc kết tinh kim cương, lúc mỏng mờ trận mưa giọt sữa, lúc rờn rợn bóng tối hư ảo tường rêu đêm… Phương châm sử lý vỏ trứng ông ‘Mài đứt’, phá hết tướng cũ vỏ trứng nối lại Luôn phá hết tướng , phá tướng, thêm tướng Bớt nữa, bớt mãi, đứt nữa, đứt vỏ trứng có triển vọng đẹp cịn lại’ Tuy nhiên mài đến đâu ngừng, đến đâu đạt hiệu tối ưu lại phụ thuộc cảm nhận tứ thời họa sĩ, nói chất liệu sơn mài có nhiều ngẫu nhiên chưa đọc bí ‘mài bạt’ vỏ trứng ông Ở tranh ‘Thiếu nữ bên hồ sen’ bị nứt song mặt tranh giữ màu sắc nguyên vẹn giá trị nghệ thuật đắc sắc họa sĩ Nguyễn Gia Trí Tác phẩm minh chứng rõ rệt tinh thần cân bằng, hài hòa mà họa sĩ Nguyên Gia Trí chủ trương : ‘Nghệ thuật thăng Tình cảm thăng bằng, bố cục thăng bằng’’ Thiếu nữ bên hồ sen – Nguyễn Gia Trí Trên sương khói tọa bạc oxy hóa qua thời gian lớp nhiều vẻ đẹp lên nước, sen tàn thể thật tìa tình, mỏng tang với gân mảnh tinh tế đến khó tin Những thiếu nữ bố cục thành nửa vịng trịn, dáng vẻ khác nhau, tay vịn cành, tay vươn hái hoa sen, có thiếu phụ lại ngồi chống chân, tay cầm quạt với vẻ mặt tư lịch thư thái, cịn có hai chị em gái nhỏ tuổi chạy chơi Tất làm thành vòng tĩnh mà lại động người xem vào trung tâm tranh, vào ba thiếu nữ uyển chuyển ba vị trí tạo cảm giá xoay vịng ngây ngất Ba gái tôn hẳn lên đen sâu thẳm không gian trời nước Tác phẩm tôn vinh vẻ đẹp hài hòa tinh thần với nhục thể thiếu nữ tân thời áo dài thon thả phơi phới thiên nhiên dạt Điều đáng nói bố cục tranh thay không gian dẹp quen thuộc sơn mài trước họa sĩ Nguyễn Gia Trí tạo bố cục khơng gian hình cầu Kỹ thuật dùng sắc độ, tương quan dể diễn tả ánh sáng lung inh áo chất vải, lụa, nhung, diễn tả khơng khí, khơng gian nhiều tầng họa sĩ tác phẩm thực liêu luyện Trong tác phẩm họa sĩ sử dụng vỏ trứng hiệu quả, vỏ trứng ông đưa vào tác phẩm mềm mại để tạo màu trắng mặt, tay người hoa văn áo Dọc mùng – Nguyễn Gia Trí Đến tranh ‘Dọc mùng’ Nguyễn Gia Trí thể vẻ đẹp lộng lẫy, có chiều sâu bí ẩn, đưa kĩ thuật sơn mài lên đỉnh cao, khẳng định tầm quan trọng chất liệu hội họa mỹ thuật Việt Nam ‘Dọc mùng’ họa sĩ Ngun Gia Trí trình bày theo dạng sơn mài kiểu bình phong có kích thước lớn thể tranh hai mặt Ở ‘Thiếu nữ vườn’ vườn hoa muôn màu, gái vui đùa, chạy nhảy, giá trị thực tốt lên từ hình khối, động tác Sắc vàng kim dát trời, áo điểm xuyến vỏ trứng, vệt vàng lộng lẫy đường lượn tôn vẻ đẹp tân thiếu nữ Thiếu nữ vườn – Nguyễn Gia Trí Nhìn vào tranh cảm xúc mà mang lại cho người xem trẻo, độ sâu lắng tinh tế vẻ đẹp tao, nhã nhặn Trong tác phẩm nhiều nhiều phương cách làm sơn mài thể trộn dầu thông với sơn cánh gián son, dây, rắc vàng, bạc, cát…bằng độ thưa mau khác để tạo nên sắc độ khác nhau, nung đốt vỏ trứng cẩn vào tranh cách tinh tế tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, bay bướm cho hình khối, nâng cao hiệu vỏ trứng tranh Đến ‘Múa trăng’ họa sĩ Nguyễn Gia Trí tiếp tục đề tài thiếu nữ vũ điệu mê li ánh sáng lung linh, có mảng họa sĩ giát vàng mỏng lên vỏ trứng để tạo ánh sáng trăng vừa lộng lẫy vừa cao Đến ‘Vườn xn’ năm 1970 có người nói hội họa sơn mài họa sĩ Nguyễn Gia Trí trăng đến rằm Mọi thành tựu kỹ thuật trước phát huy đến mức, đặc biệt thủ pháp để lộ son hình người khiến nhân vật nhẹ lâng lâng tan Ở tranh họa sĩ Nguyễn Gia Trí xử lý vỏ trứng có sáng tạo mới, vỏ trứng nhịe mờ, ẩn thủy mặc, mềm lụa, ánh vàng kim chiếu từ bên trong, từ khe vỏ trứng ánh sáng nội huy hoàng, nét tinh tế màu đen chạy vỏ mặt trứng khiến ta nhìn thấy nhũng đường gió tà áo dài thiếu nữ Chỉ với ba cô gái khưng khác vẻ mông lung hư ảo choáng ngợp, phần hồn át hẳn phần xác, nhịp chân tíu tít, bước chân tung tẩy khơng chạm đất toát lên trắng tinh khiết từ nội Các cô dường tiên giới Vườn xuân – Nguyễn Gia Trí Tác phẩm ‘Vườn xuân Trung Nam Bắc’’ cộng hưởng chất liệu vàng, son, vỏ trứng bố cục phối hợp nhịp nhàng hình họa kiến thức tranh giao hưởng mà thành phần vang lên lúc, lại vũ kịch nhân vật lá, nhóm tĩnh lại làm cho nhóm chuyển động với cấp tiết tấu khác Các nhân vật trung tâm tranh mang màu sắc miền đất nước Trung, Nam, Bắc Ngồi cịn có hình ảnh dân gian cô bé, cậu bé cưỡi kỳ lân huyền thoại chạy chơi, hay miếu cổ nhỏ trang nghiêm, bên cạnh chi tiết đại tạo hai nhóm thiếu nữ áo trắng múa quay trịn Ba gái bên phía tay phải tranh chứng tỏ thần bút Nguyễn Gia Trí hình ảo, cuộn bay, cảm giác chóng mặt cảu vũ điệu quay tít có sức quyến dũ ma thuật, nhìn lâu có lẽ thấy bay bổng Thật kỳ lạ Nguyễn Gia Trí thể cảm xúc liên tục tất tranh lớn qua thời gian dài Xúc cảm lộ rõ mảng vỏ trứng thể tà áo tung bay, mảng phượng chuyến sắc tinh tế, đôi bướm vờn sống động… Họa sĩ bày trước mắt người xem cảnh trí thiếu nữ thướt tha vẻ đẹp liêu trai sắc vàng rực rỡ quyễn rũ, sắc trắng trinh bạch chứng nghiệm cho công đoạn làm tranh đầy cảm hứng, gợi khơi người xem trở với vẻ đẹp duyên xưa Vườn xuân Trung Nam Bắc – Nguyễn Gia Trí 2.3.2 Hiệu không gia, ánh sáng tranh sơn mài Mỗi chất liệu vẽ tranh có khơng gian riêng Khơng gian tranh lụa, tranh giấy gió khơng gian nhịe mờ ; sơn dầu không gian tả thực tranh sơn mài có khơng gian riêng, khồng gian ước lệ mang tính tơn giáo tâm linh nhiều tranh khác Nó khước từ không gian tả thực mà vào không gian biểu trưng, không gian ấn tượng cao tính ước lệ, hợp với xu thể loại tranh đại giới Cũng có lại sang khơng gian tranh cổ điển, song khơng phải mạnh Vậy nói đơn giản, không gian tranh sơn mài trang trí mang tính ước lệ cao, cịn bứt khỏi tính chất trang trí túy vượt qua quy luật viễn – cận tieu chí nơ lệ mắt nhìn để vươn nhìn tâm tưởng Với ánh sáng kì ảo, lung linh tơn giáo tạo nên khoảng không gian riêng biệt, độc đáo tranh sơn mài truyền thống Việt Nam Nguyễn Văn Tỵ tác giả chứng tỏ vỏ trứng có sức truyền tải tình cảm, ý tưởng lạ họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ Qua tác phẩm ‘Nam Bắc nhà’ thấy rõ sức diễn tả đa dạng vỏ trứng Nam Bắc nhà – Nguyễn Văn Tỵ Trong tác phẩm họa sĩ tìm thấy cho nghệ thuật sơn mài hiệu diễn đạt ánh sáng, tả chất vỏ trứng ơng xử lý cách tài tình theo ý đồ Vỏ trứng khơng ta mềm mại áo quần, mượt mà ánh sáng mà diễn tả mịn màng da người Vỏ trứng gắn liền tạo ánh sáng Phần bóng tối thân hình người thiếu nữ trứng phủ màu, vào luồng gió sống động Nguyễn Văn Tỵ mang lại cho vỏ trứng sức sống kỳ lạ mà sống hàng ngày vật khơng có giá trị sử dụng Nguyễn Văn Tỵ tranh phong cảnh lớn ‘Chợ Bờ’ ... cứu ? ?Vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu? ?? 2.Mục đích ngiên cứu Qua nghiên cứu vẻ đẹp vỏ trứng tranh sơn mài để có nhìn sâu giá trị biể đạt vỏ trứng tranh sơn mài. .. trah sơn mài Viêt Nam? ??………………………… Đặc điểm tranh sơn mài việt Nam? ??………………………………… CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA VỎ TRỨNG TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM? ??………………………………………………………………… 2.1 Màu sắc tranh sơn mài? ??………………... 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vỏ trứng cách thể vỏ trứng, hiệu vỏ trứng tranh sơn mài Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tranh tiêu biểu có sử dụng vỏ trứng họa sĩ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu