Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
15,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ NHUNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ NHUNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGT.TS Trần Hoàng Hải Người thực hiện: Phạm Thị Nhung MSSV: 1353801015205 Lớp: 45-AUF38 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau gần bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, em tích lũy cho thân vốn kiến thức hữu ích khả tư duy, phân tích vấn đề pháp lý để vận dụng kiến thức học vào trình nghiên cứu đề tài “Vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động số quốc gia – Kinh nghiệm Việt Nam” Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Hoàng Hải người quan tâm góp ý cơng trình thật khiến cho em vô cùng xúc động Một lần nữa, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cuối cùng, em xin cảm ơn Cô Huỳnh Thị Thu Trang Cơ Ngũn Thị Khánh Phương (Phịng Quản lý nghiên cứu khoa học Hợp tác Quốc tế), gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ đưa lời khuyên suốt thời gian học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của cá nhân tác giả, không chép từ luận văn của tác giả khác Khóa luận kết của trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu với định hướng hỗ trợ của PGS.TS Trần Hoàng Hải Tác giả hoàn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu của Người viết Phạm Thị Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLDS 2015 Chữ viết tắt Bộ luật Dân năm 2015 BLHS 2015 Bộ luật Hình năm 2015 BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động năm 2012 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân Luật SHTT 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Định nghĩa đặc điểm bí mật kinh doanh 1.1.1 Định nghĩa bí mật kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm bí mật kinh doanh 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động 10 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động 11 1.3.1 Các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quan hệ lao động 11 1.3.2 Các biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quan hệ lao động 13 1.3.3 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quan hệ lao động 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 2.1 Quy định Cộng hịa Liên bang Đức bảo vệ bí mật thương mại quan hệ lao động 25 2.1.1 Định nghĩa bí mật thương mại 25 2.1.2 Các hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 26 2.1.3 Biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 29 2.1.4 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 33 2.1.5 Kết luận 36 2.2 Quy định Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa bảo vệ bí mật thương mại quan hệ lao động 36 2.2.1 Định nghĩa bí mật thương mại 37 2.2.2 Các hành vi chiếm đoạt trái phép bí mật thương mại quan hệ lao động 38 2.2.3 Các biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 39 2.2.4 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 40 2.2.5 Kết luận 42 2.3 Quy định Cộng hòa Indonesia bảo vệ bí mật thương mại quan hệ lao động 43 2.3.1 Định nghĩa bí mật thương mại 43 2.3.2 Hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 44 2.3.3 Các biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 44 2.3.4 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bí mật thương mại quan hệ lao động 45 2.3.5 Kết luận 45 2.4.Bài học rút từ quy định số quốc gia kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động 46 2.4.1 Phạm vi thơng tin coi bí mật kinh doanh 46 2.4.2 Điều khoản bảo mật bí mật kinh doanh 49 2.4.3 Xác định thiệt hại nghiêm trọng 54 2.4.4 Biện pháp bồi thường thiệt hạitrong quan hệ lao động 54 2.4.5 Biện pháp hình 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự kinh doanh, tự cạnh tranh miễn không trái với quy định của pháp luật Để cạnh tranh thành cơng hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp người hoạt động lĩnh vực ln có thơng tin bí mật riêng, thơng tin bí mật kinh doanh của họ, bí quyết, mang lại ưu thế, đơi yếu tố định thành cơng cho chủ thể sở hữu Hiểu tầm quan trọng giá trị kinh tế mà bí mật kinh doanh mang lại nên doanh nghiệp ln tìm kiếm, áp dụng biện pháp để bảo vệ bí mật kinh doanh của thực tế nguy bí mật kinh doanh bị xâm phạm cao Đặc biệt quan hệ lao động, người lao động có bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thông qua trình làm việc cho người sử dụng lao động, từ làm phát sinh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quan hệ lao động Các hành vi diễn trình người lao động làm việc doanh nghiệp phát sinh sau hợp đồng lao động chấm dứt Tuy nhiên tại, quy định của pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động chưa chi tiết, rõ ràng, có quy định chưa sâu vào giải vấn đề Vì vậy, tồn nhiều bất cập thực tế, đó, để hồn thiện hệ thống pháp luật nước phương pháp hữu hiệu học hỏi kinh nghiệm lập pháp của quốc gia khác chọn lọc áp dụng cho phù hợp với hồn cảnh nước Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động vấn đề mang tính chuyên sâu cấp thiết Tuy bí mật kinh doanh đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp tác giả không nghiên cứu đề tài góc độ của pháp luật sở hữu trí tuệ, mà nghiên cứu góc độ của pháp luật lao động Hiện tại, có vài cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động, cơng trình nghiên cứu góc nhìn của luật Sở hữu trí tuệ nguồn tài liệu giúp tác giả có góc nhìn tổng quát Đề tài thứ nhất, Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động – Lý Quảng Quyền, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động Cơng trình phân tích thực trạng áp dụng luật để giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lý luận lẫn thực tiễn Đề tài thứ hai: Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam – Trần Thi Kim Huế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài chủ yếu nghiên cứu Luật Sở hữu trí tuệ, thực trạng bí mật kinh doanh đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Đề tài thứ ba: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động – Nguyễn Hoàng Yến, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu cạnh tranh pháp luật lao động, thực trạng số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Ngoài ra, cịn có số viết như: Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động của tác giả Lê Thị Thúy Dương, Nguyễn Hồ Bích Hằng Tạp chí Khoa học pháp lý Bài viết phân tích quy định của pháp luật bí mật kinh doanh quan hệ lao động kiến nghị Bài viết: Bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bí mật kinh doanh mối tương quan với quy định của Điều ước quốc tế pháp luật nước của tác giả Nguyễn Thái Mai Tạp chí Luật học Bài biết nêu thực trạng quy định của Luật Sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh, so sánh với quy định của Điều ước quốc tế quốc gia khác, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định nước Và viết: Điều khoản bảo mật-hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động của tác giả Đoàn Thị Phương Diệp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Bài viết phân tích quy định của pháp luật điều khoản bảo mật, hạn chế cạnh tranh, từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Tuy viết có phạm vi nghiên cứu khác chúng có liên quan nhiều đến đề tài “Vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động số quốc gia – kinh nghiệm Việt Nam” của tác giả Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu Với đề tài này, tác giả nghiên cứu nhằm làm rõ tầm quan trọng của bí mật kinh doanh nghiệp, từ thấy cần thiết của việc bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động Đồng thời, tìm hiểu thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam vấn đề này, điểm bất cập thực tế nghiên cứu quy định của pháp luật nước để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước Khóa luận góp phần làm rõ quy định của pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động Đồng thời, khóa luận nêu bất cập, vướng mắc thực tế đưa hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước dựa việc học hỏi, chọn lọc quy định của quốc gia khác vấn đề Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Và tác giả hy vọng giúp ích phần cho nhà lập pháp việc xây dựng hệ thống pháp luật nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận quy định của pháp luật vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động Cụ thể khóa luận tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: -Một số vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh như: định nghĩa đặc điểm của bí mật kinh doanh, cần thiết phải bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động -Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động, bao gồm biện pháp bảo vệ bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh người lao động thực biện pháp xử lý hành vi xâm phạm -Phân tích quy định của pháp luật Cộng hịa Liên bang Đức, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động -Chỉ phân tích điểm bất cập của pháp luật Việt Nam hành hướng hoàn thiện quy định pháp luật Về phạm vi nghiên cứu: Trên thực tế, bí mật kinh doanh đối tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp xuất nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, khóa luận tác giả nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cộng hòa Indonesia vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh phạm vi mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động, dựa vào định nghĩa, biện pháp bảo vệ bí mật kinh doanh, hành vi xâm phạm biện pháp xử lý hành vi Phụ lục BUNDESGERICHTSHOF IM NAMEN DES VOLKES URTEIL I ZR 126/03 Verkündet am: 27 April 2006 Walz Justizamtsinspek tor als Urkundsbeamter der Geschäftsstelle in dem Rechtsstreit Nachschlagewerk: BGHZ : BGHR : ja nein ja Kundendatenprogramm UWG § 17 Abs und Nr 2, §§ 3, Nr 11 a) Eine Liste mit Kundendaten kann unabhängig davon ein Geschäftsgeheim- nis i.S von § 17 Abs UWG darstellen, ob ihr ein bestimmter Vermögenswert zukommt b) Ein ausgeschiedener Mitarbeiter, der ein Geschäftsgeheimnis seines frühe- ren Arbeitgebers schriftlichen Unterlagen entnimmt, die er während des frühe- ren Dienstverhältnisses zusammengestellt und im Rahmen seiner früheren Tätigkeit befugtermaßen bei seinen privaten Unterlagen – etwa in einem privaten Adressbuch oder auf einem privaten PC – aufbewahrt hat, verschafft sich damit dieses Geschäftsgeheimnis unbefugt i.S von § 17 Abs Nr UWG (im Anschluss an BGH, Urt v 19.12.2002 – I ZR 119/00, GRUR 2003, 453 = WRP 2003, 642 – Verwertung von Kundenlisten) BGH, Urt v 27 April 2006 – I ZR 126/03 – OLG München LG München I - 94 - Der I Zivilsenat des Bundesgerichtshofs hat auf die mündliche Verhandlung vom 27 April 2006 durch den Vorsitzenden Richter Prof Dr Ullmann und die Richter Prof Dr Bornkamm, Dr Büscher, Dr Schaffert und Dr Bergmann für Recht erkannt: Auf die Revision der Klägerin wird das Urteil des Zivilsenats des Oberlandesgerichts München vom 17 April 2003 aufgehoben Die Sache wird zur neuen Verhandlung und Entscheidung, auch über die Kosten der Revision, an das Berufungsgericht zurückverwiesen Von Rechts wegen Tatbestand: Die Klägerin ist ein britisches Unternehmen, das ebenso wie die Beklagte europaweit Leiterplatten vertreibt Die Klägerin unterhält seit Dezember 1999 in O bei München eine Niederlassung Die im April 2000 gegründete Beklagte ist ebenfalls in O ansässig, und zwar im selben Gebäude wie die Niederlassung der Klägerin Die später als Geschäftsführer der Beklagten fungierenden Miklos H und Oskar S (im Folgenden: Geschäftsführer der Beklagten) waren von Dezember 1999 bis März 2000 für die Klägerin tätig und dort u.a mit der Bearbeitung des Kundenverwaltungsprogramms befasst Zuvor waren sie bei der Ende 1999 liquidierten M P E GmbH (im Folgenden: MPE) beschäftigt, die ihre Kundendaten im Dezember 1999 an die Klägerin verkauft hatte Diese Daten entsprechen weitgehend der von der Klägerin als Anlage K vorgelegten Kundenliste, die über 1.300 Eintragungen vor allem aus der Zeit zwischen Dezember 1996 und März 1999 enthält Die Klägerin hat behauptet, die beiden Geschäftsführer der Beklagten hätten sich während ihrer Tätigkeit für die Klägerin deren Kundenverwaltungsprogramm einschließlich der Kundendaten angeeignet Die Beklagte verwende diese Kundenliste seitdem, um systematisch die Kunden der Klägerin abzuwerben Die Beklagte habe Angebotsschreiben an Kunden der Klägerin versandt, die fast vollständig – auch hinsichtlich der Preise und des Wortlauts der Allgemeinen Geschäftsbedingungen – mit den Angebotsschreiben der Klägerin übereinstimmten Die von der Beklagten verwendeten Bestellformulare, Auftragsbestätigungen und Angebote glichen ebenfalls weitgehend den entsprechenden Unterlagen der Klä- - 95 - Angebote an Kunden der Klägerin gegerin Dass die Beklagte in großem Stil schickt hat, entnimmt die Klägerin einer Telefonrechnung, die nach ihrer Darstellung versehentlich nicht der Beklagten, sondern ihr zugestellt worden ist Den beigefügten Einzelgesprächsnachweisen sei zu entnehmen, dass vom Anschluss der Beklagten nacheinander Telefaxsendungen an 44 Kunden aus der Kundenliste der Klägerin geschickt worden seien Die Klägerin hat die Beklagte auf Unterlassung, auf Herausgabe oder Lö- schung des Datenbestands sowie auf Auskunft in Anspruch genommen und die Feststellung der Schadensersatzpflicht der Beklagten begehrt Die Beklagte ist der Klage entgegengetreten Den Besitz der Kundenliste hat sie bestritten Im Übrigen hat sie die Ansicht vertreten, die Liste gehöre nicht der Klägerin und stelle auch nicht deren Geschäftsgeheimnis dar Das Landgericht hat die Beklagte nach Beweisaufnahme antragsgemäß ver- urteilt Das Berufungsgericht hat das landgerichtliche Urteil aufgehoben und die Klage abgewiesen Hiergegen richtet sich die – vom Senat zugelassene – Revisi- on der Klägerin, mit der sie ihre Klageanträge weiterverfolgt Die Beklagte bean- tragt, die Revision zurückzuweisen Entscheidungsgründe: I Das Berufungsgericht hat die Verletzung eines Geschäftsgeheimnisses Klägerin durch die Beklagte verneint Zur Begründung hat es ausgeführt: der Ob es sich bei der Kundenliste um ein Geschäftsgeheimnis i.S von § 17 Abs UWG (a.F.) handele, sei im Hinblick auf den von der Klägerin für den Er- werb der Liste gezahlten Preis zweifelhaft Jedenfalls fehle es an einer Weitergabe des Geheimnisses an einen Dritten während der Dauer des mit der Klägerin bestehenden Dienstverhältnisses nach § 17 Abs UWG (a.F.) Der Tatbestand des § 17 Abs Nr UWG (a.F.) sei schon deswegen nicht erfüllt, weil die Geschäftsführer der Beklagten im Laufe ihrer Tätigkeit für die Klägerin berechtigterweise Kenntnis vom Inhalt der Kundenliste erhalten hätten; außerdem stehe nicht fest, dass sie sich die Kundenliste angeeignet hätten Auch ein Verstoò nach Đ 17 Abs Nr UWG (a.F.) sei nicht dargetan, weil die nachfolgende Verwertung von Erkenntnissen nicht verboten sei, die ein Mitarbeiter während des Dienstverhältnisses redlich erlangt habe Es könne nicht angenommen werden, dass die Beklagte ein Geschäftsgeheimnis verletzt habe, das dem Unternehmen zugestanden habe, von dem die Klägerin die Kundenliste erworben habe und für das die Geschäftsführer der Beklagten tätig gewesen seien Insoweit fehle jeder Vortrag zu einer entsprechenden Tathandlung Schlilich kưnne die Klägerin die Herausga- - 96 - nicht unter dem Gesichtspunkt einer be oder Vernichtung der Kundenliste auch ungerechtfertigten Bereicherung verlangen II Die gegen diese Beurteilung gerichteten Angriffe der Revision haben Er- folg Sie führen zur Aufhebung des angefochtenen Urteils und zur Zurückverwei- sung der Sache an das Berufungsgericht Nach den bislang getroffenen Feststel- lungen kann ein Anspruch der Klägerin auf Unterlassung, auf Herausgabe oder Löschung des Datenbestands sowie auf Auskunft und Schadensersatz nicht ver- neint werden Nach Erlass des Berufungsurteils ist das Gesetz gegen den unlauteren Wettbewerb vom Juli 2004 in Kraft getreten Die von der Klägerin geltend gemachten, in die Zukunft gerichteten Unterlassungs- und Beseitigungsansprüche bestehen daher nur dann, wenn das beanstandete Wettbewerbsverhalten der Beklagten zu der Zeit, zu der es erfolgt ist, solche Ansprüche begründet hat und die- se Ansprüche auch auf der Grundlage der nunmehr geltenden Rechtslage noch gegeben sind Die Frage, ob der Klägerin Schadensersatzansprüche und – als Hilfsansprüche zu deren Durchsetzung – Auskunftsansprüche zustehen, richtet sich nach dem zur Zeit der beanstandeten Handlungen im Jahre 2000 geltenden früheren Recht (vgl BGH, Urt v 7.4.2005 – I ZR 140/02, GRUR 2005, 603, 604 = WRP 2005, 874 – Kündigungshilfe, m.w.N.) Die für diese Beurteilung maßgebliche Rechtslage hat sich allerdings inhalt- lich durch das Inkrafttreten des neuen Gesetzes gegen den unlauteren Wettbe- werb nicht gệndert Der Tatbestand des § 17 UWG n.F entspricht inhaltlich weitgehend § 17 UWG a.F., so dass insofern im Folgenden nicht zwischen dem alten und dem neuen Recht unterschieden zu werden braucht 10 Ob es sich bei den in der fraglichen Kundenliste gesammelten Kunden- daten um Geschäftsgeheimnisse der Klägerin handelt, hat das Berufungsgericht als zweifelhaft angesehen, letztlich aber offen gelassen Für die revisionsrechtli- che Prüfung ist daher zugunsten der Klägerin von dem Vorliegen eines Geschäftsgeheimnisses auszugehen 11 Mit Erfolg wendet sich die Revision dagegen, dass das Berufungsgericht den Tatbestand der unbefugten Verwertung eines Geschäftsgeheimnisses nach § 17 Abs Nr UWG verneint hat Ist von einem Geschäftsgeheimnis auszugehen, kann eine unbefugte Geheimnisverwertung nach dem Klagevorbringen nicht verneint werden 12 a) Das Berufungsgericht hat die Ansicht vertreten, es fehle bereits daran, dass sich die Beklagte die Kundenliste unbefugt verschafft habe Diese Beurtei- lung hält der revisionsrechtlichen Prüfung nicht stand 13 aa) Das Berufungsgericht ist davon ausgegangen, dass derjenige, der von einem Geschäftsgeheimnis im Rahmen eines Beschäftigungsverhältnisses Kennt- nis - 97 erhält, sich dieses Geheimnis niemals- unbefugt verschaffen könne Daran ist zutreffend, dass ein ausgeschiedener Mitarbeiter die während der Beschäftigungszeit erworbenen Kenntnisse auch später unbeschränkt verwenden darf, wenn er keinem Wettbewerbsverbot unterliegt (vgl BGHZ 38, 391, 396 – Industrieböden; BGH, Urt v 3.5.2001 – I ZR 153/99, GRUR 2002, 91, 92 = WRP 2001, 1174 – Spritzgießwerkzeuge) Dies bezieht sich indessen nur auf Informationen, die der frühere Mitarbeiter in seinem Gedächtnis bewahrt (BGH, Urt v 14.1.1999 – I ZR 2/97, GRUR 1999, 934, 935 = WRP 1999, 912 – Weinberater) Die Berechtigung, erworbene Kenntnisse nach Beendigung des Dienstverhältnisses auch zum Nachteil des früheren Dienstherrn einzusetzen, bezieht sich dagegen nicht auf Informationen, die dem ausgeschiedenen Mitarbeiter nur deswegen noch bekannt sind, weil er auf schriftliche Unterlagen zurückgreifen kann, die er während der Beschäftigungszeit angefertigt hat (BGH, Urt v 19.12.2002 – I ZR 119/00, GRUR 2003, 453, 454 = WRP 2003, 642 – Verwertung von Kundenlisten) 14 bb) Liegen dem ausgeschiedenen Mitarbeiter derartige schriftliche Unterla- gen – beispielsweise in Form privater Aufzeichnungen oder in Form einer auf dem privaten Notebook abgespeicherten Datei – vor und entnimmt er ihnen ein Geschäftsgeheimnis seines früheren Arbeitgebers, verschafft er sich damit dieses Geschäftsgeheimnis unbefugt i.S von § 17 Abs Nr UWG (BGH GRUR 2003, 453, 454 – Verwertung von Kundenlisten; Harte-Bavendamm in Harte/Henning, UWG, § 17 Rdn 32 f.; vgl ferner ders in Gloy/Loschelder, Handbuch des Wettbewerbsrechts, Aufl., § 48 Rdn 49 ff.; Fezer/Rengier, UWG, § 17 Rdn 70 ff.) 15 cc) Im Streitfall ist nach dem in der Revisionsinstanz mangels gegenteiliger Feststellungen zu unterstellenden Klagevorbringen davon auszugehen, dass sich einer der Geschäftsführer der Beklagten, deren Verhalten sie sich nach § 31 BGB anrechnen lassen muss, Daten aus der Kundenliste der Klägerin in diesem Sinne unbefugt beschafft hat Nach dem Klagevorbringen sind von einem Telefonanschluss der Beklagten aus nacheinander 44 Kunden per Telefax unter Nummern angeschrieben worden, die den Nummern aus der Kundenliste der Klägerin entsprachen Da es für diesen Umstand keine andere Erklärung gibt, hätte das Berufungsgericht von der nahe liegenden Möglichkeit ausgehen müssen, dass die Kundenliste der Klägerin im Besitz einer der Geschäftsführer der Beklagten ist und als Quelle für die Daten der angeschriebenen Kunden gedient hat (vgl BGH GRUR 2003, 453, 454 – Verwertung von Kundenlisten) 16 b) Ist davon auszugehen, dass sich die Beklagte das Geschäftsgeheimnis auf die beschriebene Weise unbefugt beschafft hat, kann auch eine unbefugte Verwertung i.S des § 17 Abs Nr UWG nicht verneint werden Soweit das Be- rufungsgericht in dieser Hinsicht ein schlüssiges Vorbringen der Klägerin vermisst, überspannt es die Anforderungen, die an den Vortrag eines Verstoòes gegen Đ 17 Abs Nr UWG zu stellen sind - 98 17 Liegt ein Verstoò gegen Đ 17 Abs Nr UWG vor, ergibt sich der Unterlassungsanspruch aus § Abs i.V mit §§ 3, Nr 11 UWG (vgl Begründung des Regierungsentwurfs, BT-Drucks 15/1487, S 26 [zu § 16]; Kưhler in Hefermehl/Kưhler/Bornkamm, Wettbewerbsrecht, 24 Aufl., § 17 UWG Rdn 52; Schünemann in Harte/Henning, UWG, § Rdn 25; Harte-Bavendamm ebd § 17 Rdn 43) Die Schadensersatzverpflichtung folgt aus § 19 UWG a.F., ein vorberei- tender Auskunftsanspruch ergibt sich aus § 242 BGB Soweit die Klägerin Her- ausgabe oder Vernichtung der im Besitz der Beklagten befindlichen Kundenliste beansprucht, kommt ein Beseitigungsanspruch nach § Abs UWG in Betracht (vgl BGH, Urt v 7.1.1958 – I ZR 73/57, GRUR 1958, 297, 298 – Petromax I; Kưh- ler aaO § 17 UWG Rdn 65) 18 III Das angefochtene Urteil kann danach keinen Bestand haben Es ist aufzuheben Die Sache ist an das Berufungsgericht zurückzuverweisen, das nunmehr die erforderlichen Feststellungen zu treffen haben wird Hierbei wird das Berufungsgericht Folgendes zu berücksichtigen haben: 19 Ein Geschäfts- oder Betriebsgeheimnis ist jede im Zusammenhang mit einem Betrieb stehende Tatsache, die nicht offenkundig, sondern nur einem eng begrenzten Personenkreis bekannt ist und nach dem bekundeten, auf wirtschaftlichen Interessen beruhenden Willen des Betriebsinhabers geheim gehalten wer- den soll (vgl BGH, Urt v 15.3.1955 – I ZR 111/53, GRUR 1955, 424, 425 – Möbelpaste; Urt v 1.7.1960 – I ZR 72/59, GRUR 1961, 40, 43 = WRP 1960, 241 – Wurftaubenpresse; Urt v 7.11.2002 – I ZR 64/00, GRUR 2003, 356, 358 = WRP 2003, 500 – Präzisionsmessgeräte) Enthalten Kundenlisten die Daten von - 99 - Kunden, zu denen bereits eine Geschäftsbeziehung besteht und die daher auch in Zukunft als Abnehmer der angebotenen Produkte in Frage kommen, stellen sie im Allgemeinen für das betreffende Unternehmen einen wichtigen Bestandteil seines „Good will“ dar, auf dessen Geheimhaltung von Seiten des Betriebsinhabers meist großer Wert gelegt wird (vgl den der Entscheidung „Weinberater“ zugrunde liegenden Sachverhalt: BGH GRUR 1999, 934) Sofern die fragliche „Kundenliste“ derartige Daten enthält und es sich nicht lediglich um eine Adressenliste handelt, die jederzeit ohne großen Aufwand aus allgemein zugänglichen Quellen erstellt werden kann, lässt sich der Charakter als Geschäftsgeheimnis auch nicht durch den günstigen Kaufpreis in Zweifel ziehen, zu dem die Klägerin die Kundenliste im Dezember 1999 von der MPE erworben hat Ein Geschäftsgeheimnis braucht keinen bestimmten Vermögenswert zu besitzen; es reicht aus, dass es sich für die Klägerin nachteilig auswirken kann, wenn Dritte, insbesondere Wettbewerber, Kenntnis von den Daten erlangen (Kưhler aaO § 17 UWG Rdn 11) Es liegt in der Natur derartiger Kundenlisten, dass sie nicht in die Hand eines Wettbewerbers geraten dürfen und dass an ihnen daher ein besonderes Geheimhaltungsinteresse besteht Dementsprechend dürfen an die Manifestation des Geheimhaltungswil- lens keine überzogenen Anforderungen gestellt werden; es genügt, wenn sich die- ser Wille aus der Natur der geheim zu haltenden Tatsache ergibt (BGHSt 41, 140, 142 zu Ausschreibungsunterlagen) Es unterliegt auch keinem Zweifel, dass ein Geschäftsgeheimnis veräußert werden kann (BGHZ 16, 172, 175 – Dücko) 20 Im weiteren Berufungsverfahren wird ferner zu klären sein, ob das Klagevorbringen, wonach von einem Telefonanschluss der Beklagten aus nacheinander 44 Kunden per Telefax unter Nummern angeschrieben wurden, die den Nummern aus der Kundenliste der Klägerin entsprechen, von der Beklagten bestritten wird Auch wenn das Berufungsgericht dieses Klagevorbringen als streitigen Sachverhalt wiedergegeben hat, lässt sich dem Vorbringen der Beklagten nicht ohne weiteres entnehmen, dass sie die inhaltliche Richtigkeit der vorgelegten Telefonrechnung vom August 2000 bestreiten wollte Nur wenn insoweit ein relevantes Bestreiten vorliegt, kommt es auf die weitere Frage an, ob die fragliche Telefonrechnung im vorliegenden Verfahren zu Beweiszwecken herangezogen werden kann Ullmann Bornkamm Büscher Schaffert Bergmann Vorinstanzen: LG München I, Entscheidung vom 06.08.2002 - HKO 24536/00 - OLG München, Entscheidung vom 17.04.2003 - U 4428/02 - ... vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động Chương 2: Quy định của số quốc gia bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động số kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO. .. phải bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động 10 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động 11 1.3.1 Các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quan hệ lao. .. CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 2.1 Quy định Cộng hòa Liên bang Đức bảo vệ bí mật thương mại quan hệ lao động