1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái niệm về tranh chấp lao động tại một số quốc gia

11 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Một số nước trên thế giới chỉ quy định một cơ chế giải quyết cho mọi loại tranh chấp lao động và ở những quốc gia này, người ta thường chỉ đưa ra một định nghĩa chung cho tranh chấp lao động. Trong khi đó, pháp luật của nhiều nước khác lại quy định cơ chế giải quyết tranh chấp lao động riêng cho từng loại tranh chấp lao động.

KHÁI NIỆM VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC Khái niệm số nước tranh chấp lao động Một số nước giới quy định chế giải cho loại tranh chấp lao động quốc gia này, người ta thường đưa định nghĩa chung cho tranh chấp lao động Trong đó, pháp luật nhiều nước khác lại quy định chê giải tranh chấp lao động riêng cho loại tranh chấp lao động Với quốc gia này, người ta trọng đến việc đưa định nghĩa cho loại tranh chấp lao động xây dựng định nghĩa chung tranh chấp lao động Thực tế, vài nước nhóm có định nghĩa tranh chấp lao động nói chung1 Có quốc gia chí cịn khơng đưa định nghĩa tranh chấp lao động, kể định nghĩa tranh chấp lao động nói chung lẫn định nghĩa loại tranh chấp lao động2 Các công ước khuyến nghị ILO đề cập khơng giải thích tranh chấp lao động Dưới dây xem xét số định nghĩa tranh chấp lao động pháp luật số nước giới: Định nghĩa thức tranh chấp lao động quy định Luật tranh chấp lao động năm 1906 Anh3 Định nghĩa tiếp tục ghi nhận Luật tòa án lao động năm 19194 Mục đạo luật quy định: “ Tranh chấp lao động” [trade dispute5] có nghĩa tranh chấp người sử dụng lao động so người lao động người lao động với người lao động liên quan đến việc tuyển dụng lao động hay không tuyển dụng lao động hay điều khoản thỏa thuận thuê mướn lao động liên quan đến điều kiện lao động người Định nghĩa tiếp thu đưa vào pháp luật nhiều nước giới, nước thuộc địa Anh6 Ngày nay, nhiều quốc 1International Labour Oữìce, Conciliatìon Arbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative Study, 1985, tr.3 Quốc ví dụ Luật lao động năm 1994 Trung Quốc không đưa định nghĩa liên quan đến tranh chấp lao động 3Trade Dispute Act 1906 4Industrial Courts Act 1919 5Trong tiếng Anh, người ta sử dụng nhiều thuật ngữ khác để tranh chấp lao động trade dispute, industrial dispute, labour/laboĩ dispute industrial con/lict Nội dung thuật ngữ lúc thống mà phụ thuộc ngữ cảnh (xem thêm: T Hanami & R Blanpain (Chủ biên), Industrial Conýlict Resolution in Market Economies: A Study of Australia, the Federal Republic o/Germany, Italy, Japan and the USA (Deventer, Netherlands; Boston: Kluwer Lay/ and Taxation Publishers, 2nd ed, 1989), tr.7 6International Labour Office, Conciliation and Arbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative Study, 1985, tr.4 2Trung gia vùng lãnh thổ Đông Á Đông Nam Á Brunay, Hồng Kông, Malaixia Singapo giữ lại định nghĩa văn pháp luật mình7 Hiện tại, pháp luật Anh đưa định nghĩa cho khái niệm tranh chấp lao động Mục 244.1 Luật cơng đồn quan hệ lao động (Tổng hợp) năm 1992 Anh8 quy định: “Tranh chấp lao động” có nghĩa tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp hồn tồn liên quan hay quan phần lớn đến một sổ vấn đề sau: - Các điều khoản điều kiện thuê mướn lao động, điều kiện vật lý mà người lao động cần phải có để làm việc; - Việc tuyển dụng không tuyển dụng, chấm dứt tạm hoãn thực quan hệ lao động nhiệm vụ theo thỏa thuận thuê mướn lao động, nhiều người lao động; - Việc phàn chia công việc hay nhiệm vụ theo thỏa thuận thuê mướn lao động người lao động với nhóm người lao động với nhau; - Các vấn đề kỷ luật; - Tư cách thành viên không thành viên tổ chức cơng đồn người lao động; - Những điều kiện hỗ trợ cho cán cơng đồn chế thương lượng tham vấn, thủ tục khác, liên quan đến vấn đề nêu trên, kể việc người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động thừa nhận quyền tổ chức cơng đồn việc đại diện cho người lao động tham gia vào trình thương lượng hay tham vấn hay tiến hành thủ tục tương tự Tương tự, Jamaica, quốc gia thuộc địa chịu ảnh hưởng pháp luật Anh, xây dựng cho định nghĩa riêng tranh chấp lao Mục Luật ưanh chấp lao động năm 1961 (Trade DisputeAct 1961) Brunây; Mục Pháp lệnh cơng đồn năm 1971 (Trade Unions Ordinance) Hồng Kông; Mục Luật quan hệ lao động năm 1967 cỏa Malaixia; Mục Luật tranh chấp lao động năm 1941 (Trade Disputt Act 1941) Xinhgapo 81 Trade Union and Labor Relations (Consolidation) Act 1992 7Xem: động Theo Mục Luật quan hệ lao động tranh chấp lao động năm 19759 nước này, tranh chấp lao động (industrial dispute) là: Tranh chấp nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động với nhiều người lao động tổ chức đại diện người lao động tranh chấp hồn tồn liên quan hay liên quan phần lớn đến: - Các điều khoản điều kiện thuê mướn lao động, điều kiện vật lý mà người lao động cần phải có để làm việc; - Việc tuyển dụng không tuyển dụng, chấm dứt tạm hoãn thực quan hệ lao động, nhiều người lao động; - Việc phân chia công việc hay nhiệm vụ theo thỏa thuận thuê mướn lao động người lao động với nhóm người lao động với nhau; - Bất kỳ vấn đề liên quan đến quyền thương lượng với tư cách đại diện người lao động So với định nghĩa trước Luật tòa án lao động năm 1919, định nghĩa tranh chấp lao động pháp luật hành Anh Jamaica có thay đổi định Các định nghĩa cụ thể chi tiết Thêm vào dó, theo định nghĩa tranh chấp người lao động với khơng cịn xem tranh chấp lao động Mặc dù vậy, định nghĩa hành kế thừa định nghĩa trước dây điểm quan trọng chỗ, chúng có nội dung rộng, bao quát nhiều loại tranh chấp lao động khác nhau, tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể, tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích Hoa Kỳ nước sớm đưa định nghĩa tranh chấp lao động Định nghĩa tranh chấp lao động nước quy định thức lần Luật Norris-La Guardia năm 193210 Định nghĩa kế thừa Luật quan hệ lao động quốc gia năm 193511 giữ nguyên từ dù đạo luật qua nhiều lần sửa đổi Theo Mục 2.9 Luật quan hệ lao Labour Relations and Industrial Disputes Act 1975 Labour Offìce, ConciliaArbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative Study, 1985, tr.4 10International 11 National Labor Relations Act 1935, gọi tắt NLRA động quốc gia Hoa Kỳ, thuật ngữ “tranh chấp lao động” (labordispute) bao gồm: “Bất kỳ tranh cãi vềcác điều khoản, thời hạn hay điều kiện thuê mướn lao động, hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng, định, trì, thay đổi hay sớ lượng dàn xếp điều khoản hay điều kiện thuê mướn lao động, bên tranh chấp có phải bên quan hệ lao động hay không.” Đây định nghĩa có tính bao qt cao chí cịn rộng định nghĩa pháp luật Anh khơng giới hạn chủ thể tranh chấp phải người lao động người sử dụng lao động Định nghĩa cững tiếp thu pháp luật nhiều nước, Philippines Giữa định nghĩa tranh chấp lao động pháp luật Hoa Kỳ quôc gia này, khác biệt không đáng kể Theo Điều 212J Bộ luật lao động Philippines năm 1974, tranh chấp lao động (labour dispute) hiểu là: “Bất kỳ tranh cãi hay vấn đề liên quan đến điêu khoản điều kiện thuê mướn lao động vấn đế tổ chức hay đại diện iIpng thương lượng, định, trì, thay đổi hayctanickp điều khoản điều kiện thuê mướn lao động, tranh chấp có phải lùi bên quan hệ lao động gần gũi hay không.” Thái Lan, quốc gia Bông Nam Á khác, có định nghĩa tranh chấp lạo động với nội dưng có tính bao qt cao Theo Mục Luật quan hệ lao động năm 1975 ca nước này, “tranh chấp lao động tranh chấp người sử dụng lao động người lao động liên quanđến điều kiện thuê mướn lao động” Trong số định nghĩa nêu, có lẽ định nghĩa gần gũi với định nghĩa tranh chấp lao động pháp luật Việt Nam Định nghĩa tranh chấp lao động (relations dispute) pháp luật Inđơnêxỉa có tính bao quát cao Điều 1.1 Luật giải tranh chấp lao động năm 2004 Inđônêxia quy định: Tranh chấp lao động khác biệt quan điểm dẫn đến tranh chấp người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động với người lao động tổ chức cơng đồn bất đồng quyền [hoặc] mâu thuẫn lợi ích, hay tranh chấp việc chấm dứt quan hệ lao động, hay tranh chấp tổ chức công đồn cơng ty Điều đáng ý là, số nước kể trên, có nước định nghĩa khái niệm tranh chấp lao động văn pháp luật rộng lại giải thích khái niệm theo nghĩa hẹp thực tế Chẳng hạn, Hồng Kông, khái niệm tranh chấp lao động (trade dispute) xem hoàn toàn khác biệt với khái niệm khiếu kiện (claim) Khái niệm thứ hai để bất đồng liên quan đến việc giải thích hay áp dụng hợp đồng lao động hay pháp luật lao động Với phân biệt này, thấy khái niệm tranh chấp lao động Hồng Kơng bao gồm tranh chấp lợi ích, khái niệm khiếu kiện để tranh chấp quyền12 Định nghĩa tranh chấp lao động Luật tranh chấp lao động Brunay Singapo, Luật giải tranh chấp lao động Inđônêxia, Luật quan hệ lao động Malaixia Thái Lan, Luật quan hệ lao động tranh chấp lao động Jamaica có nội dung rộng Tuy nhiên, nội dung dạo luật lại cho thấy, quy định giải tranh chấp lao động thực chất quy định giải tranh chấp tập thể13 Đối với số quốc gia khác, khái niệm tranh chấp lao động quy định hẹp văn pháp luật Theo Điều Luật điều chỉnh quan hệ lao động năm 1947 Nhật Bản, tranh chấp lao động (dispute) định nghĩa là: Bất đồng yêu cầu quan hệ lao động phát sinh bên quan đến quan hệ lao động dẫn đến việc hành động tranh chấp (act of dispute)hay dẫn đến hành động Điều Luật quy định: Hành động tranh chấp đình cơng, lẫn cơng, bê xưởng hànhđộng khác hành động đáp làm cản trở hoạt động bình thường doanh nghiệp, bên quan đến quan hệ lao động thực nhằm đạt yêu cầu họ Với quy định trên, hiểu khái niệm tranh chấp lao động pháp luật Nhật Bản liên quan đến tranh chấp tập thể không bao hàm tranh chấp cá nhân Thực tiễn xét xử nước làm rõ thêm, khái niệm tranh chấp lao động bao hàm tranh chấp lợi ích14 12Xem: David A Levin & Ng Sek Hong, Hong Kong Stephen Deery & Richard Mitchell (Chủ biên), LabourLaw and ỉndustrial Relations inAsia (Melboume: Longman Cheshire, 1993), tr.33-34 13Xem thêm: Dunston Ayadurai, Malaysia Stephen Deery &Richard Mitchell (Chủ biên), Labourand Industrial Relations in(Melboume: Longman Cheshire, 1993), tr.75 14Yasuhiko Matsuda, “Japan” Stephen Deery & Richard Mitchell (Chủ biên), Labour Law and ỉndustrial Relations ỉn Asia ;Melbourne: Longman Cheshire, 1993), tr.183 Tương tự, Bộ luật lao động năm 1985 Canada định nghĩa tranh chấp lao động “tranh chấp phát sinh liên quan đến việc ký kết, gia hạn sửa đổi thỏa ước tập thể” Định nghĩa cho thấy khái niệm “tranh chấp lao động” Bộ luật lao động Canada liên quan đến tranh chấp lao động tập thể lợi ích Ở nước ta, tranh chấp lao động đề cập sớm nhiều văn pháp luật tên gọi khác Những văn pháp luật lao động Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chứa đựng số quy định giải “sự xích mích chủ cơng nhân”, “sự xích mích” “việc kiện tụng” liên quan đến thi hành “tập hợp khế ước”, tức thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật hành hay pháp luật lao động Thuật ngữ “tranh chấp lao động” bắt đầu sử dụng thức Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN ngày 02-10-1985 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Tổng cục Dạy nghề Tuy nhiên, phải đến thời kỳ đổi mới, thuật ngữ sử dụng rộng rãi văn pháp luật lao động Đáng ý, Điều 27 Pháp lệnh hợp đồng lao động năm 1990 quy định: “Bất đồng nảy sinh hai bên việc thực hợp đồng lao động coi tranh chấp lao động giải theo trình tự giải tranh chấp lao động” Đây quy định giầi thích khái niệm tranh chấp lao động Song quy định Điều 27 Pháp lệnh hợp đồng lao động chưa phải định nghĩa tranh chấp lao động Hơn nữa, quy định có điểm thiếu sót quan trọng đề cập đến tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng lao động mà không nhắc đến tranh chấp phát sinh trình thương lượng thực thỏa ước lao động tập thể Phải đến Bộ luật lao động đời vào năm 1994, có định nghĩa thức tranh chấp lao động Khoản Điều 157 Bộ luật quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp lao động, thỏa ước lao động tập thể trình học nghề” Định nghĩa dã sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2006 Theo khoản Điều 157 Bộ luật lao động sửa đổi, “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động” Như vậy, theo quy định pháp luật hành, tranh chấp xem tranh chấp lao động thỏa mãn hai dấu hiệu: • Đối tượng tranh chấp lao động quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động Tranh chấp không liên quan đến quyền lợi phát sinh từ quan hệ lao động khơng phải tranh chấp lao động: Dấu hiệu điểm Luật sửa đổi năm 2006 Trong định nghĩa tranh chấp lao động Bộ luật lao động chưa sửa đổi liệt kê quyền lợi đối tượng tranh chấp lao động, định nghĩa Luật sửa đổi năm 2006 có tính khái qt cao với việc quy định đối tượng tranh chấp lao động quyền lợi phát sinh từ quan hệ lao động Mặc dù Luật sửa đổi năm 2006 không nêu rõ tranh chấp phát sinh trình học nghề tranh chấp lao động, chương XIV Bộ luật lao động sửa đổi năm 2006 lại quy định thẩm quyền hòa giải viên lao động giải tranh chấp hợp đồng học nghề (Điều 163) Đây thiếu thống nội hàm tranh chấp lao động pháp luật nội dung thể quy định khác Bộ luật lao động Sẽ hợp lý khái niệm tranh chấp lao động có nêu tranh chấp học nghề tranh chấp lao động • Tranh chấp lao động phát sinh người sử dụng lao động với cá nhân tập thể lao động Nói cách khác, chủ thể tranh chấp lao động chủ thể quan hệ lao động: Dấu hiệu có phần khơng thơng với số quy định pháp luật khác Theo khoản Điều 166 Bộ luật lao động năm 1994, tranh chấp người lao động nghỉ việc theo chế độ người sử dụng lao động với quan bảo hiểm xã hội xem tranh chấp lao động Khoản Điều 31 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 xem loại tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải tòa án Như vậy, chủ thể tranh chấp lao động không bao gồm người lao động người sử dụng lao động mà cịn có quan bảo hiểm xã hội So với quy định trên, quy định chủ thể tranh chấp lao động Điều 157 Bộ luật lao động năm 1994 tỏ hợp lý hơn, lẽ nội dung tranh chấp thường liên quan đến việc giải chế độ, trợ cấp cho người lao động quan bảo hiểm xã hội thực Đây nội dung quan hệ lao động điều khoản bảo hiểm xã hội hợp đồng lao động tập trung vào trách nhiệm bên vấn đề đóng bảo hiểm xã hội mà thơi Hơn nữa, tính bắt buộc việc đóng bảo hiểm xã hội nên quan hệ bảo hiểm xã hội mang nặng tính hành khác xa với quan hệ lao động chất Sẽ hợp lý tranh chấp bảo hiểm xã hội không thuộc phạm vi tranh chấp lao động giải theo chế riêng Ngoài hai dấu hiệu ghi nhận khoản Điều 157 Bộ luật lao động hành, để làm rõ khái niệm tranh chấp lao động, nhiều nhà nghiên cứu số đặc trưng đáng ý khác loại tranh chấp Cụ thể sau: • Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền mà bao gồm tranh chấp lợi ích Tranh chấp quyền tranh chấp phát sinh tron trường hợp bên cho quyền lợi hợp pháp bị vi phạm Nói cụ thể, tranh chấp lao động quyền phát sinh bên cho bên vi phạm quy định pháp luật thỏa thuận bên quy chế nội doanh nghiệp Trái lại, tranh chấp lợi ích phát sinh trường hợp bên đưa yêu cầu quyền lợi chưa quy định cao mức quy định pháp luật, thỏa thuận bên quy chế nội doanh nghiệp Nếu loại tranh chấp khác tranh chấp dân sự, thương mại hay nhân gia đình, u cầu quyền lợi khơng có sở pháp lý thường bị quan giải tranh chấp bác bỏ, tranh chấp lao động, yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, giải .• Quy mơ số lượng tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp : Tranh chấp lao động chia làm hai loại tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể Tranh chấp cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động Những tranh chấp thường không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động doanh nghiệp đời sống xã hội Tuy nhiên, quy mô số lượng người lao động tham gia vào tranh chấp đạt đến mức độ định đối tượng tranh chấp khơng cịn thuộc u cầu riêng rẽ tranh chấp có thay đổi chất, trở thành tranh chấp tập thể - tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động, người lao động liên kết với cách chặt chẽ để đấu tranh đòi quyền lợi chung So với tranh chấp cá nhân, tranh chấp tập thể thường gay gắt mức độ, phức tạp tính chất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp chí đến đời sống xã hội • Tranh chấp lao động thường tác động trực tiếp lớn thân gia đình người lao động nhiều tác động lớn đến đời sống kinh tế, anninh trị, trật tự an tồn xã hội: Đặc trưng xuất phát từ thực tế nội dung tranh chấp lao động thường liên quan đến quyền lợi thiết thân người lao động việc làm, thu nhập tính mạng, sức khỏe Trường hợp tranh chấp lao động tập thể trở nên gay gắt làm phát sinh hành động công nghiệp đình cơng, lấn cơng hay bế xưởng, tranh chấp lao động cịn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, trị xã hội Ba đặc trưng nói góp phần làm sáng tỏ khác biệt tranh chấp lao động loại tranh chấp khác phương diện lý luận Tuy nhiên, đặc trưng khơng có ý nghĩa nhiều phương diện thực tế Để nhận dạng tranh chấp lao động thực tế, bản, phải dựa vào hai dấu hiệu ghi nhận Điều 157 Bộ luật lao động Nhận xét khái niệm tranh chấp lao động Từ phân tích trên, rút số nhận xét khái niệm tranh chấp lao động sau: Thứ nhất, nước quy định chế giải khác cho loại tranh chấp lao động khác nhau, pháp luật trọng đến việc xây dựng định nghĩa cho loại tranh chấp lao dộng đưa định nghĩa chung tranh chấp lao động Như nêu, pháp luật nhiều nước chí khơng có định nghĩa tranh chấp lao động nói chung Đây điểm đáng ý cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nước ta tranh chấp lao động Trong pháp luật Việt Nam đinh nghĩa cụ thể rõ ràng tranh chấp lao động việc phân biệt tranh chấp lao động cá nhân với tranh chấp lao động tập thể loại tranh chấp lao động có chế giải khác pháp luật hành có nhiều nhược điểm chưa thực rõ ràng Thứ hai, số nước mà pháp luật có định nghĩa tranh chấp lao động, khái niệm định nghĩa hay giải thích hẹp - bao gồm tranh chấp tập thể, không bao gồm tranh chấp cá nhân, quốc gia này, pháp luật lao động không quy định chế giải tranh chấp lao động cá nhân mà để tranh chấp giải theo chế giải chung cho tranh chấp dân Pháp luật lao động quy định chế giải tranh chấp tập thể loại tranh chấp đặc biệt, đòi hỏi phải có chế giải riêng Tính đặc biệt tranh chấp tập thể thể tham gia chủ thể đặc biệt tập thể lao động chỗ tranh chấp tập thể dẫn đến hành động công nghiệp gây ánh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp trật tự, an toàn xã hội Thứ ba, nước mà tranh chấp lao động hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể, đối tượng tranh chấp lao động xác định rộng có tính bao qt so với đơi tượng tranh chấp lao động pháp luật Việt Nam Theo khoản Điều 157 Bộ luật lao động nước ta, đối tượng tranh chấp lao động xác định “quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động” - tức là, quyền lợi ích bên sau quan hệ lao động hình thành Trong đó, theo quy định pháp luật nhiều nữớc, tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp việc tuyển dụng hay không tuyển dụng lao động, chẳng hạn tranh chấp xảy người lao động xin việc cho người sử dụng lao động từ chối tuyển dụng lý có tính phân biệt đơi xử - tức là, tranh chấp quyền lợi ích trước quan hệ lao động hình thành Đây thiếu sót khoản Điều 157 Bộ luật lao động Tranh chấp vấn đề tuyển dụng lao động cần xem loại tranh chấp lao động, lẽ tuyển dụng lao động nội dung quan trọng pháp luật lao động, mặt khác, quan hệ bên trình tuyển dụng lao động quan hệ xã hội gắn liền với quan hệ lao động Thứ tư, pháp luật tất quốc gia nêu quy định tranh chấp lao động phát sinh tổ chức đại diện người lao động tổ đại diện người sử dụng lao động, pháp luật Việt Nam lại khơng có quy 10 định trường hợp Đây điểm thiếu sót khác khoản Điều 157 Bộ luậtlao động Đáng ý, điểm thiếu sót tỏ khơng phù hợp với quy định hành thỏa ước laođộng tập thể Điều 54 Bộ luật lao động năm 1994 quy định thỏa ước lao động tập thể ký kết cấp ngành đồng nghĩa với việc thừa nhận tranh chấp lao động tập thể xảy cấp độ ngành Thế nhưng, theo khoản Điều 157 Bộ luật lao động, tranh chấp lao động phát sinh người sử dụng lao độngvà người lao động/tập thể lao động Thứ năm, ngoại trừ Việt Nam, quốc gia kể không xem tranh chấp người lao động nghỉ việc người sử dụng lao động với quan bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động Như phân tích, điểm bất hợp lý cần xem xét, sửa đổi quy đinh pháp luật hành tranh chấp lao động Thứ sáu, việc loại bỏ tất tranh chấp phát sinh từ quan hệ học nghề khỏi khái niệm tranh chấp lao động quy định Luật sửa đổi năm 200615có điểm chưa thực phù hợp Tham khảo khảo pháp luật nhiều nước, tranh chấp phát sinh sở hợp đồng thực tập nghề người học nghề doanh nghiệp xem tranh chấp lao động Quy định hợp lý trường hợp quan hệ học nghề gần gũi có mối liên hệ mật thiết với quan hệ lao động 15Nghị định số 18-CP Chính phủ ngày 26-12-1992 ban hành quy định thỏa ước lao động tập thể 11 ... loại tranh chấp lao động khác nhau, tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể, tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích Hoa Kỳ nước sớm đưa định nghĩa tranh chấp lao động Định nghĩa tranh chấp lao động. .. nêu tranh chấp học nghề tranh chấp lao động • Tranh chấp lao động phát sinh người sử dụng lao động với cá nhân tập thể lao động Nói cách khác, chủ thể tranh chấp lao động chủ thể quan hệ lao động: ... mức độ tranh chấp : Tranh chấp lao động chia làm hai loại tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể Tranh chấp cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động Những tranh chấp

Ngày đăng: 01/06/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w